Jump to content

sieumatral's Content

There have been 61 items by sieumatral (Search limited from 08-06-2020)



Sort by                Order  

#352542 $\tan x+\cos x-\cos ^{2}x=\sin x\left...

Posted by sieumatral on 06-09-2012 - 20:07 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Mình xin góp 2 bài:
$11. cos(2x+\frac{2\pi}{3})+4cos(\frac{\pi }{6}-x)=\frac{5}{2}$
$12. 6sin^{2}x + 2cos^{2}x - 2\sqrt{3}sin2x=14sin(x-\frac{\pi }{6})-5$



#515445 Tìm số nguyên x, y thoả mãn: x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

Posted by sieumatral on 26-07-2014 - 08:32 in Đại số

Thêm nhé:

 8)  Cho các số thực dương a, b, c, d thỏa mãn:

                a + b + c + d=2.

    Tìm GTNN của:

        P = $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+4(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{d^{2}})+4(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}+\frac{d}{a})$




#515405 Tìm số nguyên x, y thoả mãn: x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

Posted by sieumatral on 25-07-2014 - 21:46 in Đại số

1) Tìm số tự nhiên n có tích các chữ số thoả mãn: n^2 -10n-12

2) Cho a,b là 2 số thực dương thoả:

   a100 + b100    = a101 + b101 = a102 + b102

Tính giá trị của: P = a2014 + b2014 

3) Cho x + y = a + b

           x2 + y2 = a2 + b2

 Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương, ta có:

         xn + yn = an + bn 

4) Tìm số nguyên x, y thoả mãn:

      x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

5) Chứng minh rằng: x4 +64 là hợp số với mọi x thuộc N

6) Cho f(x)= ax2 + bx + c. Tìm các số nguyên a,b,c biết:

        f(2009)=2015

        f(2005)=2010

7) Cho x,y,z thoả : xy + yz + zx=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của:

        A= 2x2 +5y2 +z2 .

 Đây là một số bài toán của mình. Mong các bạn vào góp y cùng tiến bộ. :lol:

 

 




#515547 Tìm số nguyên x, y thoả mãn: x2 +2y2 +2y=1 + 2xy +2x

Posted by sieumatral on 26-07-2014 - 15:32 in Đại số

Thanks các bạn đã ủng hộ. Mình xin đưa ra lời giải bài 8 mong các bạn góp ý:

   Áp dụng BĐT cô-si, ta có:

 +) $a^{2}+\frac{1}{16a^{2}}\geq 2\sqrt{a^{2}*\frac{1}{16a^{2}}}= \frac{1}{2}$

Chứng minh tương tự, ta được:

     $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}+\frac{1}{16}(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{d^{2}})\geq 2$

 +) $\frac{63}{16}(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{d^{2}})\geq \frac{63}{16}*4\sqrt{\frac{1}{abcd}}\geq \frac{63}{16}*4*\sqrt{\frac{1}{\frac{(a+b+c+d)^{4}}{4}}}=63$

 +) $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}+\frac{d}{a}\geq 4$

  Vậy: P$\geq 2+63+4*4=81$

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=d=$\frac{1}{2}$

  Vậy là còn bài 1 và bài 7 mong các bạn góp ý tiếp.  :icon4:




#441274 Giải các phương trình:1.$\frac{x^{2}-12}{(...

Posted by sieumatral on 08-08-2013 - 16:27 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải các phương trình:

1.$\frac{x^{2}-12}{(x+2)^{2}}=3x^{2}-6x-3$

2.$\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3x+2\sqrt{2x^{2}+5x+3}-16$

3.$\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}+\sqrt{6-4x-x^{2}}=x^{2}-3x+5$




#441697 Giải các phương trình:1.$\frac{x^{2}-12}{(...

Posted by sieumatral on 10-08-2013 - 09:49 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 1 nghiệm lẻ thì làm theo công thức nghiệm Cacđanô

Bài 2 và 3 chưa được chỗ nào vậy

Bài 1 nghiệm lẻ của phương trình bậc 3 đi thi có được dùng không vậy? Rồi phải phân tích thành phương trình bậc 2 dùng sơ đồ hoocne sao được.

Bài 2 và bài 3 giải phương trình trong ngoặc có chứa dấu " - "




#441349 Giải các phương trình:1.$\frac{x^{2}-12}{(...

Posted by sieumatral on 08-08-2013 - 20:20 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Gợi ý bài 3 nhá

Phân tích thành 

$(\sqrt{x}-1)+(\sqrt{3x-2}-1)+(\sqrt{6-4x-x^2}-x)=x^2-4x+3$

trục căn thức rồi đưa về pt tích 

Đưa sang pt tích sao được bạn.

Còn bài 1 :biggrin:




#441580 Giải các phương trình:1.$\frac{x^{2}-12}{(...

Posted by sieumatral on 09-08-2013 - 20:17 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 1

$x^2-12=(x+2)^2(3x^2-6x-3) \Leftrightarrow 3x^4+6x^3-16x^2-36x=0$

Bài 2

$(\sqrt{2x+3}-3)+(\sqrt{x+1}-2)=(2\sqrt{2x^2+5x+3}-4x)+(7x-21) \Leftrightarrow (x-3)(\frac{2}{\sqrt{2x+3}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{2(2x+1)}{\sqrt{2x^2+5x+3}+2x}-7)=0$

Bài 3

$(\sqrt{x}-1)+(\sqrt{3x-2}-1)+(\sqrt{6-4x-x^2}-x)=x^2-4x+3 \Leftrightarrow (x-1)(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}-\frac{2(x+3)}{\sqrt{6-4x-x^2}+x^2}-x+3)=0$

Bài 1 nghiệm lẻ => Cách này không được

Bài 2 và bài 3 chưa được




#518144 Cho các số tự nhiên x,y,z thoả mãn: x+y+z=2000. Tìm giá trị lớn nhất của biểu...

Posted by sieumatral on 07-08-2014 - 07:03 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số tự nhiên x,y,z thoả mãn: x+y+z=2000. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

       $P=20xy+11xz+2000yz$

 




#346951 Cách tách phương trình bậc 4 khuyết bậc 3 thành phương trình tích

Posted by sieumatral on 15-08-2012 - 16:21 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ai chỉ em cách tách phương trình bậc 4 khuyết bậc 3 thành phương trình tích với. Em làm nhiều rồi mà không tách được.
VD: $8t^{4} - 16t^{2}-t +6=0$



#518145 Cho: $x+y=2007$. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của:...

Posted by sieumatral on 07-08-2014 - 07:07 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho: $x+y=2007$. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của:

       $P=x(x^{2}+y)+y(y^{2}+x)$




#518149 Cho: $x+y=2007$. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của:...

Posted by sieumatral on 07-08-2014 - 07:42 in Bất đẳng thức và cực trị

Mình đang vướng chỗ tìm giá trị lớn nhất.  :mellow:




#518180 Cho các số tự nhiên x,y,z thoả mãn: x+y+z=2000. Tìm giá trị lớn nhất của biểu...

Posted by sieumatral on 07-08-2014 - 10:07 in Bất đẳng thức và cực trị

$2000y(x+z)=2000(2000-x-z)(x+z)=2000[-(x+z)^2+2000(x+z)]$

$11x(y+z)=11(2000-y-z)(y+z)=11[-(y+z)^2+2000(y+z)]$

mà $xz\geq 0\Rightarrow -1991xz\leq 0$

cộng lại ta được dòng thứ 2

Xem hộ mình có phải dấu "=" xảy ra khi:$x=0,y=z=1000$ không?




#518155 Cho các số tự nhiên x,y,z thoả mãn: x+y+z=2000. Tìm giá trị lớn nhất của biểu...

Posted by sieumatral on 07-08-2014 - 08:04 in Bất đẳng thức và cực trị

ta có $P=2000y(x+z)+11x(y+z)-1999xz$

            $\leq 2000[-(x+z)^2+2000(x+z)]+11[-(y+z)^2+2000(y+z)]$($-1991xz\leq 0$)

tới đây xét hàm $f(t)=-t^2+2000t$ với $0\leq t\leq 2000$

$\Rightarrow maxf(t)=f(1000)=10^6$

phần còn lại bạn tự làm vậy

Dòng thứ 2 bạn giải thích rõ hơn giúp mình được không?

Viết tách ra giúp mình càng tốt. Thanks :biggrin:




#343176 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Posted by sieumatral on 03-08-2012 - 21:16 in Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CD,SO.Tìm giao tuyến của mặt phẳng?

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CD,SO.Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với các mặt phẳng sau:
a) mặt phẳng (SAB)
b) mặt phẳng (SCD)


Em mới học mà thấy khó quá.Ai có tài liệu cho em với



#330361 Cho M(2;3). Viết ptdt lần lượt cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác MA...

Posted by sieumatral on 29-06-2012 - 21:29 in Hình học phẳng

Cho M(2;3). Viết ptdt lần lượt cắt trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác MAB vuông cân tại A?



#319453 Tìm tọa độ tâm $I$ đường tròn nội tiếp tam giác $ABC$ biế...

Posted by sieumatral on 25-05-2012 - 17:30 in Hình học phẳng

Bài 1: Cho tam giác $ABC$ vuông ở $A$, $B(-3:0) ,C(7:0)$, bán kính đường tròn nội tiếp bằng $2\sqrt {10} - 5$. Tìm tọa độ tâm $I$ đường tròn nội tiếp tam giác biết $y_I > 0$

Bài 2: Cho $(C_1): x^2 + y^2 - 2x + 4y + 2 = 0$ . Viết pt $(C_2)$ biết tâm $K(0:1)$, biết $(C_2)$ cắt $(C_1)$ tại 2 điểm $M$ và $N$ sao cho $MN=\sqrt{5}$

1. Học gõ $\LaTeX$ bạn nhé: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=63178

2. Chú ý cách đặt tiêu đề cho bài viết: http://diendantoanhoc.net/index.php?showtopic=65669




#344157 Vậy có công thức tổng quát của sin^{2n}x +cos^{2n}x không?

Posted by sieumatral on 06-08-2012 - 21:44 in Các bài toán Lượng giác khác

Có bạn ạ :D
Công thức:

$cos^{2m}\theta=2^{-(2m-1)}\left ( \frac{1}{2}\binom{2m}{m}+\sum_{k=0}^{m-1}\binom{2m}{k}cos(2(m-k)\theta) \right )$

$sin^{2m}\theta=2^{-(2m-1)}(-1)^{m}\left ( \frac{(-1)^{m}}{2}\binom{2m}{m}+\sum_{k=0}^{m-1}(-1)^{k}\binom{2m}{k}cos(2(m-k)\theta) \right )$

Sao khó hiểu vậy bạn.Mình muốn hỏi để khi gặp mũ cao hơn còn tính nhanh được.
Ai có CT dễ hơn không ?



#344726 Vậy có công thức tổng quát của sin^{2n}x +cos^{2n}x không?

Posted by sieumatral on 08-08-2012 - 14:14 in Các bài toán Lượng giác khác

Mọi người trả lời đi.Có phải không có không vậy?



#343204 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,C...

Posted by sieumatral on 03-08-2012 - 22:04 in Hình học không gian

Đề như thế nên chắc là hình bình hành



#344001 Vậy có công thức tổng quát của sin^{2n}x +cos^{2n}x không?

Posted by sieumatral on 06-08-2012 - 15:17 in Các bài toán Lượng giác khác

$sin^{4}x + cos^{4}x = 1 - \frac{sin^{2}2x}{2}= 1+\frac{3}{4}cos4x$
$sin^{6}x + cos^{6}x = 1 - 3\frac{sin^{2}2x}{4}= \frac{5}{8}+\frac{3}{8}cos4x$
Vậy có công thức tổng quát của $sin^{2n}x +cos^{2n}x$ không?
MOD: Công thức được kẹp trong cặp dấu
$  $



#361775 $3(cotx - cosx) - 5(tanx - sinx) = 2$

Posted by sieumatral on 14-10-2012 - 17:28 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:
1.$3(cotx - cosx) - 5(tanx - sinx) = 2$
2.$tan^{2}x(1-sin^{^{3}}x) + cos^{3}x - 1 = 0$



#516372 Cho x,y$> 0$. Tìm Giá trị nhỏ nhất của: $A=...

Posted by sieumatral on 29-07-2014 - 20:42 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y$> 0$. Tìm Giá trị nhỏ nhất của:

          $A=\frac{x+y}{\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}$




#516374 Cho 3 số a,b,c thỏa mãn: $0\leq a;b;c\leq 2$ và a+b...

Posted by sieumatral on 29-07-2014 - 20:45 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số a,b,c thỏa mãn:

      $0\leq a;b;c\leq 2$ và a+b+c=3

    Chứng minh rằng: $a^{3}+b^{3}+c^{3}\leq 9$




#516411 Cho 3 số a,b,c thỏa mãn: $0\leq a;b;c\leq 2$ và a+b...

Posted by sieumatral on 29-07-2014 - 22:24 in Bất đẳng thức và cực trị

Cách của mình. Hơi dài  -_-

   Áp dụng hằng đẳng thức:

$a^{3}+b^{3}+c^{3}=(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-bc-ca)+3abc$

                      $= (a+b+c)((a+b+c)^{2}-3(ab+bc+ca))+3abc$

                            $= 27-9(ab+bc+ca)+3abc$

  Lại có: $0\leq a,b,c\leq 2$ => $(2-a)(2-b)(2-c)\geq 0 <=> 8-4(a+b+c)+2(ab+bc+ca)-abc\geq 0$

                                    => $-2(ab+bc+ca)\leq -4-abc$

                                      $<=> -9(ab+bc+ca)+3abc\leq -18-\frac{3}{2}abc\leq -18$ do $abc\geq 0$

       Vậy: $a^{3}+b^{3}+c^{3}\leq 27-18=9$ (ĐPCM)

   Dấu "=" xảy ra <=> (a,b,c)=(0,1,2) hoặc các hoán vị của nó.