Đến nội dung

uyenha nội dung

Có 93 mục bởi uyenha (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#445474 Quân mã liên tiếp qua tất cả các ô của bàn cờ mỗi ô 1 lần hay không

Đã gửi bởi uyenha on 25-08-2013 - 23:04 trong Tổ hợp và rời rạc

Câu trả lời là không

Ta sẽ tô màu các ô trên bảng, mỗi ô gồm 2 màu như sau:

Đầu tiên, ta tô các ô như bàn cờ quốc tế

Sau đó, ta tô màu 4 hàng theo thứ tự là vàng, xanh, xanh, vàng

Không mất tính tổng quát, giả sử con mã đang ở ô VT

Sau các bước đi, các ô con mã đi qua lần lượt là $VT\rightarrow XD\rightarrow VT\rightarrow XD\rightarrow ...$

Vậy con mã không thể đi qua ô $VD$ và $XT$

 

mỗi ô gồm 2 màu,..(2 màu nào) ;còn to màu 4 hàng theo thứ V,X,X,V ...màu đen với T từ chỗ nào ra vậy bạn
p/s:vì lời giải đó rắm rối nên mình mới đăng stt này để hỏi lại đó chứ :))




#445289 Quân mã liên tiếp qua tất cả các ô của bàn cờ mỗi ô 1 lần hay không

Đã gửi bởi uyenha on 25-08-2013 - 10:38 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho một bàn cờ 4.50.Một con mã đứng ở ô sát cạnh bàn cờ và đi theo đường chéo hình chữ nhật 2.3.Hỏi có tồn tại hay không một đường đi của quân mã liên tiếp qua tất cả các ô của bàn cờ mỗi ô 1 lần hay không?

 




#470265 phân giác trong góc BTC đi qua I

Đã gửi bởi uyenha on 11-12-2013 - 11:25 trong Hình học

Bài toán đúng khi (X) nằm trong tam giác ABC  và (Y) tiếp xúc ngoài với (X)...Còn khi (X) nằm trong tam giác ABC và (X) tiếp xúc trong với (Y) thì phân giác góc  BTC đi qua tâm đường tròn bàng tiếp góc A .  ,thanh that xin lỗi




#470100 phân giác trong góc BTC đi qua I

Đã gửi bởi uyenha on 10-12-2013 - 17:08 trong Hình học

Cho tam giác ABC,I là tâm đường tròn nội tiếp.Đường tròn (X) tiếp xúc với AB,AC.Đường tròn (Y) đi qua B,C tiếp xúc với  (X) ở T.CMR phân giác trong góc BTC đi qua I.

 




#349351 p là số nguyên tố lẻ cm

Đã gửi bởi uyenha on 24-08-2012 - 16:24 trong Số học

p là số nguyên tố lẻ cm
a)$\binom{2}{p}=\prod_{j=1}^{\frac{p-1}{2}}2cos\frac{2\pi j}{p}$
b)$\binom{3}{p}=\prod_{j=1}^{\frac{p-1}{2}}(3-4sin^{2}\frac{2\pi j}{p})$



#342726 p là 1 số nguyên tố cm

Đã gửi bởi uyenha on 02-08-2012 - 08:48 trong Số học

p là 1 số nguyên tố,k là 1 số tự nhiên thỏa mãn 2k$\leq$p-1.cm:
a)tử số của phân số:
1+$\frac{1}{2^{2k-1}}+...+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}}$ chia hết cho p2
b)tử số của phân số:
1+$\frac{1}{2^{2k}}+...+\frac{1}{(p-1)^{2k}}$ chia hết cho p



#364177 một số bài toán ứng dụng của đường thẳng simson

Đã gửi bởi uyenha on 23-10-2012 - 17:31 trong Hình học

1.cho 2 điểm P,C cố định trên 1 đường tròn.A,B di chuyển trên đường tròn thoả mãn góc ACB= a.cmr đường thẳng simson của P đối với tam giác ABC tiếp xúc với 1 đường tròn cố định
2.tam giác ABC ,M thay đổi trên BC.gọi D,E là điểm đối xứng của M qua AB ,AC.cmr trung điểm DE thuộc 1 đường thẳng cố định khi M chạy trên BC
3.tam giác ABC nội tiếp (O).cmr có 3 điểm trên (O) mà đườn g thẳng simson của nó tiếp xúc với đường tròn euler của tam giác ABC



#459227 Moldova Team Selection Test 2007 (number of theory )

Đã gửi bởi uyenha on 22-10-2013 - 17:00 trong Số học

Show that there are infinitely many prime numbers p having the following property: there exists a natural number n, not dividing p-1, such that p l n!+1.

 

 

 




#342998 là tích của 2 số nguyên liên tiếp

Đã gửi bởi uyenha on 03-08-2012 - 08:57 trong Số học

cmr tồn tại dãy (an ) tăng thực sự sao cho với mọi n thì a1a2...an-1 là tích của 2 số nguyên liên tiếp



#349360 liệu có thể đặt 12 số 1,2,..12 theo 1 đường tròn sao

Đã gửi bởi uyenha on 24-08-2012 - 16:42 trong Số học

liệu có thể đặt 12 số 1,2,..12 theo 1 đường tròn sao cho với 3 số liền nhau a,b,c bất kì số b2-ac chia hết cho 13



#349348 liên hệ giữa (RR), (NR), (RN), (NN)

Đã gửi bởi uyenha on 24-08-2012 - 16:13 trong Số học

cho (RR) là số các cặp (n,n+1) trong tập 1,2,..p-1 sao cho n,n+1 đều là thặng dư toàn phương mod p.cho (NR) là số các cặp (n,n+1) trong tập 1,2,..p-1 sao cho n là phi thặng dư toàn phương mod p,n+1 là thặng dư toàn phương mod p.tương tự ta định nghĩa cho (RN), (NN).
cm
a) (RR)+ (NN)-(NR)-(RN)=$\sum_{n=1}^{p-1}\frac{n(n+1)}{p}$
từ đó suy ra tổng này bằng -1
b)(RR)=$\frac{1}{4}(p-4-e)$ trong đó e=$(-1)^{\frac{p-1}{2}}$



#372880 h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}...

Đã gửi bởi uyenha on 26-11-2012 - 21:13 trong Số học

vậy bạn nguyenta có thể giới thiệu cho mình vài tài liệu về vấn đề này được không 'để hiểu rõ hơn ấy mà'



#372882 h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}...

Đã gửi bởi uyenha on 26-11-2012 - 21:16 trong Số học

nếu h(x)$\equiv$0(mod p) với h(x) xác định như trên thì có thể cho ta biết mối liên hệ gì với p trong h(x) không là số nguyên



#372858 h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}...

Đã gửi bởi uyenha on 26-11-2012 - 20:40 trong Số học

đặt h(x)=1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}$
ta có h(p-1)$\equiv$1+$\frac{1}{2}+...+\frac{1}{p-1}$$\equiv$1+2+...+(p-1)$\equiv$0(mod p)
P/S:rõ ràng h(x) không là số nguyên vậy cái hàng ta có thì hiểu thể nào?mong các anh chị giải đáp giùm



#343604 f(x+y)+f(x-y)-2f(x)f(y+1)=2xy(3y-$x^{2}$)

Đã gửi bởi uyenha on 05-08-2012 - 11:19 trong Phương trình hàm

tìm tất cả các hàm số f:$\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$thỏa
f(x+y)+f(x-y)-2f(x)f(y+1)=2xy(3y-$x^{2}$)



#343603 f(f(n))+$(f(n))^{2}$ = $n^{2}+3n+3$

Đã gửi bởi uyenha on 05-08-2012 - 11:15 trong Phương trình hàm

tìm tất cả các hàm f:$\mathbb{N}\rightarrow \mathbb{N}$ thỏa
f(f(n))+$(f(n))^{2}$ = $n^{2}+3n+3$



#347231 Dãy số và giới hạn trong các kì thi HSG

Đã gửi bởi uyenha on 16-08-2012 - 17:29 trong Dãy số - Giới hạn

em góp mấy này,mong anh cho phép
cho dãy (xn) xác định bởi,cho x1=a,xác định a để dãy hội tụ
a)xn+1=xn2 +3xn+1 với mọi n$\geq$1
b)xn+1=ln(3cosxn+sinxn)+2011 với mọi n$\geq$1
c)xn+1=3xn3-7xn2+5xn ,với mọi n$\geq$1
d)xn+1=axn với mọi n$\geq$1,,CMR 1<a<$e^{\frac{1}{e}}$ thì dãy (xn) hội tụ



#346846 CMR với số nguyên dương m có số nguyên dương k thỏa m chia hết $x_{...

Đã gửi bởi uyenha on 15-08-2012 - 10:34 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy $x_{1}=x_{2}=x_{3}=1$,và $x_{n+3}=x_{n}+x_{n+2}x_{n+1}$ với mọi số tự nhiên n.
CMR với số nguyên dương m có số nguyên dương k thỏa m chia hết $x_{k}$



#342999 CMR với mọi số nguyên dương $n$ đều tồn tại một hình vuông tốt dạng...

Đã gửi bởi uyenha on 03-08-2012 - 09:06 trong Tổ hợp và rời rạc

ta định nghĩa hình vuông tốt là 1 hình vuông có 4 đỉnh là các điểm nguyên,đồng thời đoạn thẳng nối tâm o và tất cả các điểm nguyên trên biên và trong hình vuông đó chứa ít nhất 1 điểm nguyên khác 2 đầu mút.cmr với mọi số nguyên dương n đều tồn tại một hình vuông tốt dạng n.n



#343003 CMR tập các số nguyên có thể phân hoạch thành các cấp số cộng với công sai kh...

Đã gửi bởi uyenha on 03-08-2012 - 09:23 trong Các dạng toán khác

a) CMR tập các số nguyên có thể phân hoạch thành các cấp số cộng với công sai khác nhau
b) CMR tập hợp các số nguyên không thể viết dưới dạng hợp của các cấp số cộng với công sai đôi 1 nguyên tố cùng nhau

--------------
@ WWW: Xem cách đặt tiêu đề cho bài viết
tại đây. Bạn vui lòng dành chút thời gian để xem kĩ những bài viết sau:

>>
Nội quy Diễn đàn Toán học
>> Cách đặt tiêu đề phù hợp cho bài viết trên Diễn đàn để không bị ban nick
>> Hướng dẫn gửi bài trên Diễn đàn
>> Nâng cao kĩ năng gõ $\LaTeX$
>> Tra cứu công thức Toán

Đây là lần nhắc nhở cuối cùng. Nếu bạn tái phạm sẽ bị xóa bài viết.



#470270 CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE.

Đã gửi bởi uyenha on 11-12-2013 - 11:39 trong Hình học

Cho đường tròn (O) tiếp xúc với 2 đường thẳng a,b.1 đường tròn ($C_{1}$) tiếp xúc với a tại A (A gần giao điểm a và b hơn là điểm tiếp xúc của (O) với a ) và tiếp xúc ngoài với (O) tại C.Đường tròn ($C_{2}$) tiếp xúc với b tại B và tiếp xúc ngoài với (O) tại D và tiếp xúc với ($C_{1}$) tại E.AD cắt BC ở Q.

CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE.  

 




#473381 CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE.

Đã gửi bởi uyenha on 28-12-2013 - 10:20 trong Hình học

theo hình vẽ thấy đúng mà bạn :icon6:   .mới đầu đề cx ghi có vậy,mình vẽ hình và thêm phần điều kiện mà mình đóng mở ngoặc á ,....




#423031 CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE

Đã gửi bởi uyenha on 02-06-2013 - 08:13 trong Hình học

Cho đường tròn (O) tiếp xúc với 2 đường thẳng d1,d2.Một đường tròn (X) tiếp xúc d1 tại A và tiếp xúc ngoài (O) tại C.Đường tròn (Y) tiếp xúc d2 tại B,tiếp xúc ngoài (O) tại D và tiếp xúc ngoài (X) tại E.AD cắt BC tại Q.
CMR Q là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CDE

 

 




#346844 CMR mọi số nguyên xuất hiện đúng 1 lần trong dãy

Đã gửi bởi uyenha on 15-08-2012 - 10:32 trong Dãy số - Giới hạn

Cho ${x_{n}}$,$n\geq 0$,và $x_{0}$,
$x_{n}= x_{n-1}+\frac{3^{r+1}-1}{2} $nếu $n=3^{r}(3k+1)$
$x_{n}= x_{n-1}+\frac{3^{r+1}+1}{2} $nếu $n=3^{r}(3k+2)$
với k,r tự nhiên,CMR mọi số nguyên xuất hiện đúng 1 lần trong dãy



#346960 CMR mọi số nguyên xuất hiện đúng 1 lần trong dãy

Đã gửi bởi uyenha on 15-08-2012 - 16:53 trong Dãy số - Giới hạn

cho k =0 là ta tính theo biểu thức thứ nhất,k là số tự nhiên mà :lol: