Đến nội dung

IloveMaths nội dung

Có 162 mục bởi IloveMaths (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#375832 Tìm GTNN của biểu thức $P = \frac{1}{a^{2}...

Đã gửi bởi IloveMaths on 07-12-2012 - 19:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

bai 2:
đặt:
$\sqrt{x+1}=a;\sqrt{x^2-x+1}=b \Rightarrow 5ab=2(a^2+b^2)\Leftrightarrow (2a-b)(a-2b)=0$
bai 1:
$$\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{ab}+4ab=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+4ab+\frac{1}{4ab}+\frac{1}{4ab}\geqslant \frac{4}{(a+b)^2}+2+\frac{1}{4ab}\geqslant 4+2+\frac{1}{4.\frac{1}{4}}=4+2+1=7$



#375820 $\sum \frac{a+b}{a^2+bc+c^2} \geq 27....

Đã gửi bởi IloveMaths on 07-12-2012 - 19:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

với a,b,c là các số thực dương.Chứng minh:
$\frac{a+b}{a^2+bc+c^2}+\frac{b+c}{b^2+ca+a^2}+\frac{c+a}{c^2+ab+b^2}\geqslant 27.\frac{ab^2+bc^2+ca^2+3abc}{(a+b+c)^4}$



#375816 Giải phương trình nghiệm nguyên : $x^2 - 6xy + 13y^{2} = 100...

Đã gửi bởi IloveMaths on 07-12-2012 - 18:48 trong Số học

$x^2-6xy+13y^2=100\Leftrightarrow (x-3y)^2+4y^2=100\Rightarrow 4y^2\leqslant 100\Rightarrow y^2\leq 25\Rightarrow -5\leqslant y\leqslant 5$
lap bang tim x



#375783 Bất đẳng thức

Đã gửi bởi IloveMaths on 07-12-2012 - 12:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng bất đẳng thức swarch:
$\frac{1}{x^3+y^3}+\frac{3}{3xy}\geqslant \frac{(1+\sqrt{3})^{2}}{x^3+y^3+3xy}=\frac{(1+\sqrt{3})^{2}}{x^3+y^3+3xy(x+y)}=\frac{(1+\sqrt{3})^{2}}{(x+y)^3}=4+2.\sqrt{3}$ (do x+y=1)



#375763 $\sum \frac{1}{a+3b}\geq \sum...

Đã gửi bởi IloveMaths on 07-12-2012 - 07:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
$$\frac{1}{a+3b}+\frac{1}{a+b+2c}\geqslant \frac{4}{2a+4b+2c}=\frac{2}{a+2b+c}$

lam tương tự sau đó công lại



#375760 Giải phương trình $\sqrt{x+\frac{3}{x...

Đã gửi bởi IloveMaths on 07-12-2012 - 07:47 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

đặt $\sqrt{x^2+}3=a(a>0));\sqrt{x}=b(b>0)$
$\Rightarrow \sqrt{x+\frac{3}{x}}=\frac{x^2+7}{2(x+1)}\Leftrightarrow \frac{a} {b}=\frac{a^2+4}{2b^2+2}\Leftrightarrow 2a.b^{2}+2a=4b+b.a^{2}\Leftrightarrow ab(2b-a)=2(2b-a)$
xet a=2b;ab=2 là xong



#375686 Tính tổng T

Đã gửi bởi IloveMaths on 06-12-2012 - 22:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

do parabol cắt trục hoành tại hai điểm nên:$ax^2+bx+c=0$
$\Rightarrow T=a.S_{2012}+b.S_{2011}+c.S_{2010}=a(x_{1}^{2012}+x_{2}^{2012})+b(x_{1}^{2011}+x_{2}^{2011})+c(x_{1}^{2010}+x_{2}^{2010})=x_{1}^{2010}(a.x_{1}^{2}+b.x_{1}+c)+x_{2}^{2010}(a.x_{2}^{2}+b.x_{2}+c)=0$



#375490 $\sum_{cyc}\frac{bc}{a}.\su...

Đã gửi bởi IloveMaths on 06-12-2012 - 07:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho tam giác ABC nhọn,các đường trung tuyến $m_{a};m_{b};m_{c}$ ứng với các cạnh a,b,c.chứng minh:
$\sum_{cyc}\frac{bc}{a}.\sum_{cyc}\frac{m_{a}}{m_{b}m_{c}}\geqslant 6\sqrt{3}$



#375489 : $\sum \frac{a^{2}-bc}{b+2c+d}...

Đã gửi bởi IloveMaths on 06-12-2012 - 07:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

ồn ào quá,mọi người làm hay cãi vã đấy



#375377 Cho $\bigtriangleup ABC$ nhọn. CMR: $\sqrt{a^2b...

Đã gửi bởi IloveMaths on 05-12-2012 - 20:02 trong Hình học phẳng

Gọi S,R , a,b,c lần lượt là diện tích,bán kính đường tròn ngoại tiếp ,BC,AC,AB của tam giác ABC
Ta cần chứng minh:
$\sqrt{a^2b^2-4S^2}+\sqrt{a^2c^2-4S^2}=a^2 \Leftrightarrow \frac{a^2b^2-4S^2-a^2c^2+4S^2}{\sqrt{a^2b^2-4S^2}-\sqrt{a^2c^2-4S^2}}=a^2\Leftrightarrow b^2-c^2=\sqrt{a^2b^2-4S^2}-\sqrt{a^2c^2-4S^2}\Leftrightarrow$$b^2-c^2=\sqrt{a^2b^2-\frac{a^2b^2c^2}{4R^2}}-\sqrt{a^2c^2-\frac{a^2b^2c^2}{4R^2}} \Leftrightarrow b^2-c^2=ab\sqrt{1-\frac{c^2}{4R^2}}-ac\sqrt{1-\frac{b^2}{4R^2}}=\frac{ab\sqrt{4R^2-c^2}-ac\sqrt{4R^2-b^2}}{2R}=\frac{ab\sqrt{\frac{c^2}{sin^2C}-c^2}-ac\sqrt{\frac{b^2}{sin^2B}-b^2}}{2R} =\frac{abc\left [ \sqrt{\frac{1}{sin^2C}-1}-\sqrt{\frac{1}{sin^2B}-1} \right ]}{2R} =\frac{abc(cotC.cotB)}{2R}=\frac{4RS.(cotC-cotB)}{2R}=2S.(cotC-cotB)$
dễ đang chứng minh được :
$cotC=\frac{a^2+b^2-c^2}{4S};cotB=\frac{a^2+c^2-b^2}{4S} \Rightarrow 2S(cotC.cotB)=2S.(\frac{a^2+b^2-c^2}{4S}-\frac{a^2+c^2-b^2}{4S})=b^2-c^2$

"Nếu là con chim chiếc là
Thì con chim phải hót
Chiếc là phải bay
Lẽ nào vay mà ko trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình".


:ohmy: :icon6: :closedeyes: :icon12: :namtay

Hãy like nhé



#357584 $(\frac{a}{b+c})^{3}+(\frac...

Đã gửi bởi IloveMaths on 29-09-2012 - 20:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

ta có:
a^3/(b+c)^3+1/8+1/8>=3/4(a/(b+c))(cauchy)
b^3/(a+c)^3+1/8+1/8>=3/4(a/(b+c))
c^3/(a+b)^3+1/8+1/8>=3/4(c/(a+b))
=>a^3/(b+c)^3+1/8+1/8+b^3/(a+c)^3+1/8+1/8+c^3/(a+b)^3+1/8+1/8>=3/4[a/(b+c)+b/(a+c)+c/(a+b)]
ap dung bat dang thuc Nesbit
a/(b+c)+c/(a+b)+b/(a+c)>=3/2
=>đ.p.c.m
dau bang xay ra khi a=b=c
to moi dang xin dien dan , to khong biet go cong thuc toan.ai noi cho to biet voi .thanksyou



#357542 tìm số dư

Đã gửi bởi IloveMaths on 29-09-2012 - 19:29 trong Đại số

n^3+2009n=n^3+2010n-n=(n^3-n)+2010n
ta có:2010n chia het cho 3 voi moi n
n^3-n=n(n-1)(n+1) chia het cho 3 voi moi n
=> n^3+2009n chia het cho 3 voi moi n