Jump to content

snowwhite's Content

There have been 178 items by snowwhite (Search limited from 10-06-2020)



Sort by                Order  

#372083 $3\sqrt[3]{x^2}+\sqrt{x^2+8}-2=\sqrt...

Posted by snowwhite on 24-11-2012 - 13:18 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cách giải điên rồ nhất là cày



#372821 Tính đạo hàm của hàm số $y=x^x$

Posted by snowwhite on 26-11-2012 - 19:25 in Hàm số - Đạo hàm

Tính đạo hàm của hàm số $y=x^x$



#372887 SGK nhầm tí xíu :D

Posted by snowwhite on 26-11-2012 - 21:23 in Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Bạn biết dãy số Fibonaxi chư', mình nhớ là trong sgk 11 có bài đọc thêm liên quan đến dãy số này nhưng điều đáng nói là số hạng tổng quát của dãy số này mà sách đưa ra ko hiu? tại sao lại sai. Nếu bạn đẻ ý sẽ dễ thấy ngay.....bạn thử tìm hiu? thêm nhe'



#372904 Đã tìm ra quy luật số PI

Posted by snowwhite on 26-11-2012 - 21:42 in Toán học lý thú

dùng chơi lô đè thì đúng hơn



#374323 Định m để pt có đúng 1 nghiệm $$x-2m \sqrt{x-1} +m...

Posted by snowwhite on 01-12-2012 - 20:46 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Sao không ai đưa ra cách giải bằng đồ thị he



#375395 $\sqrt{ \sqrt{2}-1-x }+ \sqrt[4]...

Posted by snowwhite on 05-12-2012 - 20:50 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐKBĐ : $0\leq x \leq \sqrt{2}-1$
Bằng cách đặt :$ t = \sqrt[4]{x} (0\leq t \leq \sqrt[4]{\sqrt{2}-1})$
Phương trình trở thành : $\sqrt{\sqrt{2}-1-t^4} + t =\frac{1}{\sqrt[4]{2}}$
$\Leftrightarrow \sqrt{2}-1-t^4=(\frac{1}{\sqrt[4]{2}}-t)^2$
$\Leftrightarrow t^4+t^2-\frac{2t}{\sqrt[4]{2}}+1-\frac{1}{\sqrt{2}}=0$
$\Leftrightarrow \left ( t^4+2t^2+1 \right )-\left ( t^2+\frac{2t}{\sqrt[4]{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}} \right )=0$
$\Leftrightarrow \left ( t^2+1 \right )^2-\left ( t+\frac{1}{\sqrt[4]{2}} \right )^2=0$
$\Leftrightarrow \left ( t^2-t+1-\frac{1}{\sqrt[4]{2}} \right )\left ( t^2+t+1+\frac{1}{\sqrt[4]{2}} \right )=0$
$\Leftrightarrow t^2-t+1-\frac{1}{\sqrt[4]{2}}=0(Nhận ra ngay t^2+t+1+\frac{1}{\sqrt[4]{2}}>0)$
Tính : $\Delta = \frac{4}{\sqrt[4]{2}}-3$
$\Rightarrow $ Phương trình có 2 nghiệm là : $\frac{1+\sqrt{\frac{4}{\sqrt[4]{2}}-3}}{2}$hoặc$\frac{1-\sqrt{\frac{4}{\sqrt[4]{2}}-3}}{2}$
Với mỗi giá trị của t ta tìm được giá trị tương ứng lần lượt của x là $ (\frac{1+\sqrt{\frac{4}{\sqrt[4]{2}}-3}}{2})^4$hoặc$(\frac{1-\sqrt{\frac{4}{\sqrt[4]{2}}-3}}{2})^4$



#375417 Max$A=\cos x(10\sin x+\sqrt{100\sin ^2x-40...

Posted by snowwhite on 05-12-2012 - 21:40 in Bất đẳng thức và cực trị

Bước đầu tìm ĐKXĐ sau đó đặt sinx = t =>cosx =căn(1-t^2)
Tiếp theo chỉ việc dùng đạo hàm thôi



#375454 Vì sao 1 + 1 = 2 ?

Posted by snowwhite on 05-12-2012 - 22:30 in Toán học lý thú

Đặt 1+1=a tương đương 1=a-1 bình phương hai vế a^2 -2a=0 tương đương a(a-2)=0 mà a khác 1 => a= 2

2'



#375511 $D_a,D_b,D_c,D_d$ đồng quy .

Posted by snowwhite on 06-12-2012 - 11:02 in Hình học không gian

Em phân tích bài toán như thế này :
Đề bài cho :
$D_{a}\perp (B_{_{1}}C_{1}D_{1})$
$D_{b}\perp (A_{_{1}}C_{1}D_{1})$
$D_{c}\perp (A_{_{1}}B_{1}D_{1})$
$D_{d}\perp (A_{_{1}}B_{1}C_{1})$
Điều cần c/m là : $D_{a}\cap D_{b}\cap D_{c}\cap _{d}=I$
Tiếp đến em đi theo hướng này :
$(D_{a},D_{b})\cap (D_{a},D_{c})=D_{a}$
$(D_{a},D_{c})\cap (D_{b},D_{c})=D_{c}$
$D_{a}\cap D_{c}=I$
Từ đó suy ra : $D_{a}\cap D_{b}\cap D_{c}=I$
Tương tự :
$ D_{a}\cap D_{c}\cap _{d}=I$
Từ 2 điều này ta suy ra dpcm
Cái quan trọng của bài toán này là làm sao c/m $D_{a}\cap D_{c}=I$
Theo em nghĩ đây là điểm mấu chốt của bài toán



#375670 $\sqrt {x + 2\sqrt {x + 2\sqrt {x + .........

Posted by snowwhite on 06-12-2012 - 21:32 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình không nói cách làm của các bạn là sai nhưng mình không tán thành với các cách làm ấy. Làm theo mấy bạn thì ý nghĩa bài toán bị mất đi và không còn gì gọi là hấp dẫn nữa. Các bạn nên chú ý rằng n, tức n dấu căn, nhưng điều đáng nói là n phải bằng bao nhiêu để có kết quả như các bạn đã làm. Hầu như không ai quan tâm đến n này. Có lẽ các bạn đều cho rằng $\forall n\in N$ ta đều có kết quả như trên, nếu thật vậy thì hiển nhiên nó phải được c/m bằng quy nạp tức là :
Với n = 0 ta có : x = x $\Rightarrow $ pt có vô số nghiệm trái với gt x = 0 hoặc x = 3
Với n = 1 ta có $\sqrt{x}=x$ $\Leftrightarrow $ pt có nghiệm là x =0 hoặc x = 1 trái với gt x = 0 hoặc x = 3
Với n =2 lúc này tìm được nghiệm x cũng khó khăn hơn
Với n >2 thì viẹc giải pt càng trở nên khó hơn gấp bội
Các bạn tìm ra kết quả đó là nhờ n = n, các bạn thấy đấy chỉ cần cho n = một số nào đó thôi cũng đủ để ta mất ăn, mất ngủ.
$\ast $Quy nạp không c/m được thì lấy căn cứ đâu mà giải như vậy !
Ta có $n \to +\infty $thì $x\to 3$ hoặc $x\to 0$
Từ đây ta nên sử dụng giới hạn để giải thì đúng hơn
Theo đề bài x =$\sqrt{x+2\sqrt{x+2\sqrt{x+...+2\sqrt{x+2\sqrt{3x}}}}}$ (n dấu căn)
Nên ta sẽ có dãy số hữu tỉ biểu thị qua n dấu căn của VP như sau $r_0$,$r_1$,...,$r_n$,$...$mà $\lim_{n \to+ \infty }r_n =x$
Lúc này thay vì tìm x ta tìm $\lim_{n \to+ \infty }r_n$
Giờ thì mới dùng cách của mấy bạn để tìm $\lim_{n \to+ \infty }r_n$ và ta tim được $\lim_{n \to+ \infty }r_n=0$hoặc $\lim_{n \to+ \infty }r_n=3$
Từ đó suy ra x = 0 hoặc x =3



#375672 $\sqrt {x + 2\sqrt {x + 2\sqrt {x + .........

Posted by snowwhite on 06-12-2012 - 21:33 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình không nói cách làm của các bạn là sai nhưng mình không tán thành với các cách làm ấy. Làm theo mấy bạn thì ý nghĩa bài toán bị mất đi và không còn gì gọi là hấp dẫn nữa. Các bạn nên chú ý rằng n, tức n dấu căn, nhưng điều đáng nói là n phải bằng bao nhiêu để có kết quả như các bạn đã làm. Hầu như không ai quan tâm đến n này. Có lẽ các bạn đều cho rằng $\forall n\in N$ ta đều có kết quả như trên, nếu thật vậy thì hiển nhiên nó phải được c/m bằng quy nạp tức là :
Với n = 0 ta có : x = x $\Rightarrow $ pt có vô số nghiệm trái với gt x = 0 hoặc x = 3
Với n = 1 ta có $\sqrt{x}=x$ $\Leftrightarrow $ pt có nghiệm là x =0 hoặc x = 1 trái với gt x = 0 hoặc x = 3
Với n =2 lúc này tìm được nghiệm x cũng khó khăn hơn
Với n >2 thì viẹc giải pt càng trở nên khó hơn gấp bội
Các bạn tìm ra kết quả đó là nhờ n = n, các bạn thấy đấy chỉ cần cho n = một số nào đó thôi cũng đủ để ta mất ăn, mất ngủ.
$\ast $Quy nạp không c/m được thì lấy căn cứ đâu mà giải như vậy !
Ta có $n \to +\infty $thì $x\to 3$ hoặc $x\to 0$
Từ đây ta nên sử dụng giới hạn để giải thì đúng hơn
Theo đề bài x =$\sqrt{x+2\sqrt{x+2\sqrt{x+...+2\sqrt{x+2\sqrt{3x}}}}}$ (n dấu căn)
Nên ta sẽ có dãy số hữu tỉ biểu thị qua n dấu căn của VP như sau $r_0$,$r_1$,...,$r_n$,$...$mà $\lim_{n \to+ \infty }r_n =x$
Lúc này thay vì tìm x ta tìm $\lim_{n \to+ \infty }r_n$
Giờ thì mới dùng cách của mấy bạn để tìm $\lim_{n \to+ \infty }r_n$ và ta tim được $\lim_{n \to+ \infty }r_n=0$hoặc $\lim_{n \to+ \infty }r_n=3$
Từ đó suy ra x = 0 hoặc x =3

Cái hay chính là n dấu căn này



#375728 Giải $(4x-5)\log_2^2x-(16x-17)\log_2 x=0$

Posted by snowwhite on 06-12-2012 - 23:10 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐKBĐ : x > 0
pt$\Leftrightarrow$ $ log_{2}x\left [ (4x-5)log_{2}x-(16x-17) \right ]=0$
$\Leftrightarrow log_{2}x=0\vee (4x-5)log_{2}x=16x-17$
Đến đây bạn tự giải nốt phần còn lại nhé



#375732 Tìm m để phương trình $9^{1+\sqrt{1-t^{2}...

Posted by snowwhite on 06-12-2012 - 23:19 in Hàm số - Đạo hàm

Bài này chỉ cần xét delta >= 0 là đc



#375823 Giải phương trình nghiệm nguyên : $x^2 - 6xy + 13y^{2} = 100...

Posted by snowwhite on 07-12-2012 - 19:18 in Số học

PT tương đương với $(x-3y)^2+4y^2=10^2$.
Mặt khác, chỉ có $(\pm 6)^2+(\pm 8^2)=10^2$.
Vậy nên ta có các TH xảy ra,
TH1: $y=-4$ ta có $x-3y=\pm 6\Rightarrow x=-6;x=-18$
TH2: $y=4$ ta có $x-3y=\pm 6\Rightarrow x=6;x=18$
Th3: $y=-3$ ta có $x-3y=\pm 8\Rightarrow x=-1;x=-17$
TH4: $y=3$ ta có $x-3y=\pm 8\Rightarrow x=1;x=17$

Trường họp $0^2$+$10^2$$=100$và$10^2$+$0^2$$=100$thì sao bạn
Mình làm thế này
Ta thấy $VP\vdots 4 \Rightarrow VT\vdots 4$ Do$(4y^2)\vdots 4$ nên$ (x-3y)^2\vdots 4 $ Mặt khac : $0\leq (x-3y)^2\leq 100 $ Từ đó $\Rightarrow (x-3y)^2=0;16;36;64;100 $



#375877 Cmr với mọi m, đồ thị $y=\frac{2x^{2}+(6-m)x+4}...

Posted by snowwhite on 07-12-2012 - 21:37 in Hàm số - Đạo hàm

ĐK $x\neq \frac{-2}{m}$
Gọi M$(x_0;y_0)$là điểm cố định mà họ đường cong © đi qua
$\Rightarrow $M$(x_0;y_0)$$ \in $© $\forall m$
$\Leftrightarrow y_0=\frac{2x_0^2=(6-m)x_0=4}{mx_o=2}$có nghiệm $\forall m$
$\Leftrightarrow mx_0(y_0+1)+2(y_0-x_0^2-3x_0-2)=0 \forall m$
$\Leftrightarrow x_0(y_0+1)=0 và 2(y_0-x_0^2-3x_0-2)=0 $
Hệ này có nghiệm duy nhất $x_0=0 và y_0=2$
Vậy đồ thị luôn đi qua 1 điểm cố định M(0:2)



#376024 $a(1+b) + b(1+4c) + c(1+9a) \geqslant 12\sqrt{abc}...

Posted by snowwhite on 08-12-2012 - 16:33 in Bất đẳng thức và cực trị

Bài này cũng đơn gián thôi mà bạn
Đề bài cho a, b, c dương nên áp dụng BĐT Cosy là ra a'
Thế này nhé
Ta có VT =$ (a + 4bc) +(b+9ac) +(c+ab) \geq 4\sqrt{abc}+6\sqrt{abc}+2\sqrt{abc}=12\sqrt{abc}=$VP
Vậy là đã c/m xong



#376060 3. $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{...

Posted by snowwhite on 08-12-2012 - 19:19 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải các phương trình :
1. $x^{2}+\sqrt{2-x}=2x^{2}\sqrt{2-x}$
2. $x = \sqrt{2-x}\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}\sqrt{2-x}$
3. $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\sqrt{3}+x}$
4. Tìm nghiệm dương :
$2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac{1}{x}}+3\sqrt{x-\frac{1}{x}}$
5. $\sqrt{1-x^{2}}=4x^{3}-3x$

Bài 5 :
ĐKBĐ :$ \left | x \right |\leq 1$nên ta có thế đặt x = cos$\alpha $ với $0\leq \alpha\leq pi $
Khi đó ptbđ trở thành : $sinx=4cos^3x-3cosx=\cos3x$
Giờ thì chỉ việc giải ptlg đơn giản thôi



#376063 3. $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{...

Posted by snowwhite on 08-12-2012 - 19:31 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải các phương trình :
1. $x^{2}+\sqrt{2-x}=2x^{2}\sqrt{2-x}$
2. $x = \sqrt{2-x}\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}\sqrt{3-x}+\sqrt{5-x}\sqrt{2-x}$
3. $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{\sqrt{3}+x}$
4. Tìm nghiệm dương :
$2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac{1}{x}}+3\sqrt{x-\frac{1}{x}}$
5. $\sqrt{1-x^{2}}=4x^{3}-3x$

Bài 2 chính là 1 câu trong đề thi olympic 2004 đây mà,
ĐKBĐ x>=1
Đặt $t=\sqrt{1-\frac{1}{x}} \geq1$
Pt trở thành $t^2-(1+3\sqrt{x+1})+2x=0$
Tính $\Delta =(\sqrt{x+1}+3)^2$
=> t
Đến bước này chắc bạn cũng biết nên làm thế náo rồi
Đáp án là $x=\frac{1+\sqrt5}{2}$



#376125 3. $\sqrt{\sqrt{3}-x}=x\sqrt{...

Posted by snowwhite on 08-12-2012 - 21:36 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu này xem:
ĐKXĐ:...Ta nhận thấy x phải $\geq 0$.
PT $\Leftrightarrow x^2(x+\sqrt{3})=\sqrt{3}-x\Leftrightarrow x^3+3.\frac{1}{\sqrt{3}}x^2+3.\frac{1}{3}x-\sqrt{3}=0\Leftrightarrow (x+\frac{1}{\sqrt{3}})^3=\sqrt{3}+\frac{1}{3\sqrt{3}}\Leftrightarrow x=\sqrt{3}-\frac{2}{3\sqrt{3}}$Xong thử lai nghiệm thôi :)

$x=\frac{\sqrt[3]{10}-1}{\sqrt{3}}$



#376139 Max$A=\cos x(10\sin x+\sqrt{100\sin ^2x-40...

Posted by snowwhite on 08-12-2012 - 22:05 in Bất đẳng thức và cực trị

anh có thể nêu hướng khác dc ko em mới học lớp 10


lớp 10 mà ai cho bài ác dữ vậy. Khi còn học lớp 11 thầy giáo cũng giải bài tương tự nhưng dễ hơn bài này mà vẫn sử dụng đạo hàm. Có lẽ những bài loại này nên sd đạo hàm là tối ưu nhất



#376149 Tìm $x$ để $A=x^3+x^2+x+1$ là số chính phương

Posted by snowwhite on 08-12-2012 - 22:31 in Số học

Mình nghĩ đơn giản thế này số chính phương tức là tích của 2 số nguyên giống nhau
Căn cư vào đó mình làm như sau :
Ta có $A=x^3+x^2+x+1=1.(x+1)(x^2+1)$
Từ đó ta có các T/H :
1. $1=(x+1)(x^2+1)\Leftrightarrow x=0$
2.$x+1=x^2+1\Leftrightarrow x=0\vee x=1$



#376200 $\sum \frac{a^2-bc}{b+2c+d}\geq 0$

Posted by snowwhite on 09-12-2012 - 09:28 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c,d>0$. CM:
$\frac{a^2-bc}{b+2c+d}+\frac{b^2-cd}{c+2d+a}+\frac{c^{2}-da}{d+2a+b}+\frac{d^{2}-ab}{a+2b+c}\geq 0$

Bài này nếu đổi dữ kiện 1 chút, chẳng hạn cho $a+b+c+d=m$ (m là hằng số) và $a,b,c,d \geq 0$ rồi tìm Min, Max của biểu thức có vẻ hấp dẫn hơn đấy.....!



#376202 $log_2{x} = log_7{(\sqrt{x}+2)}$

Posted by snowwhite on 09-12-2012 - 09:45 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$log_2{x} = log_7{(\sqrt{x}+2)}$



#376220 $\left\{\begin{matrix} x^4+xy-\frac...

Posted by snowwhite on 09-12-2012 - 10:53 in Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Hệ này có gì đâu mà la dữ
x = y



#376250 Giải phương trình nghiệm nguyên:$\left ( x-2 \right )^{4...

Posted by snowwhite on 09-12-2012 - 13:06 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình nghiệm nguyên:$\left ( x-2 \right )^{4}-x^{4}=y^{3}$

Bài này chỉ được cái nhiều trường hợp :
Ta có pt $\Leftrightarrow 1.2.2.[(x-2)^2+x^2](2-x) = 1.y.y.y$
Xét từng T/H
T/H thì nhiều mà nghiệm chẳng có bao nhiêu