Đến nội dung

phatsp nội dung

Có 24 mục bởi phatsp (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#528239 đề thi chọn hsg cấp thành phố lớp 12 thành phố hải phòng năm học 2014-2015

Đã gửi bởi phatsp on 11-10-2014 - 14:51 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

câu hệ vô nghiệm ạ? .không biết mình làm có sai không
$x^{2}=2xy+2y+2
\Leftrightarrow x^{2}+2x=2(x+1)(y+1)=x(x+2)$
hay $(a-1)(a+1)=2ab ;(b-1)(b+1)=2bc ;(c-1)(c+1)=2ac$ với $a=x+1 ;b=y+1 ,c=z+1$
Đến đây nhân 3 pt lại ta có $(a-1)(a+1)(b-1)(b+1)(c-1)(c+1)=8a^{2}b^{2}c^{2}$.đánh giá $(a-1)(a+1)\leq a^{2}$
ta được $8a^{2}b^{2}c^{2}\leq $$a^{2}b^{2}c^{2} \Leftrightarrow a=b=c=0 \Rightarrow $Vô nghiệm



#527546 $kho - tai - lieu - bat - dang - thuc$

Đã gửi bởi phatsp on 06-10-2014 - 20:57 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

không biết bạn có tài liệu về cm bất đẳng thức bằng Dirichlet, sử dụng phương pháp đồ thị (hàm g(x) nằm trên hay dưới f(x) gì đó trong tạp chí THTT)( mình quên số mấy rồi), Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp đánh giá đại diện (THTT số 446). Nếu co tài liệu liên quan cac pp đó cho mình xin .Cam ơn nhiều



#490881 Đề thi chính thức Olympic 30-4 toán 11 lần thứ XX năm 2014

Đã gửi bởi phatsp on 05-04-2014 - 21:10 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đáp Án Của Bài Số Học Là (m;n) = (12;2)

Xem giúp sai chỗ nào vậy



#490869 Đề thi chính thức Olympic 30-4 toán 11 lần thứ XX năm 2014

Đã gửi bởi phatsp on 05-04-2014 - 20:39 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Thôi xong r, thiếu TH r
TH1:25*4
Xét do $2014^{n}$ không thể tận cùng bằng (do khong chia hết cho 5)
$\Rightarrow (2014^{m-n}-1)$ tận cùng bằng 25
$\Rightarrow 2014^{m-n}$ tận cùng =6
$\Rightarrow m-n=2a$
ta có $2014^{2a}=(2000+14)^{2a}$
$\Rightarrow ta cần cm 14^{2a}$ không tận cùng bằng 26
ta có $14^{2a}=196^{a}=(200-4)^{a}$
$\Rightarrow$ 2 chữ số tận cùng của $14^{2a}$ là 2 chữ số tận cùng của $(-4)^{a}$
$\Rightarrow (-4)^{a}$ có tận cùng là 26 (vô lý vì số tận cùng =26 không chia hết cho 4)
Ngu quá h mới nghĩ ra
TH2:75*4
cmtt $\Rightarrow (-4)^{a}$ có tận cùng là 76
$\Rightarrow a=2b$
$\Rightarrow$ chữ số tận cùng của $(-4)^{a}=16^{b}$ là 76
tới đấy xét b=1,2,3,4,5
nhận thấy b=5 là GTNN thỏa ycbt (tại biết trước kq mới đám tính thử )
$\Rightarrow $...



#490865 Đề thi chính thức Olympic 30-4 toán 11 lần thứ XX năm 2014

Đã gửi bởi phatsp on 05-04-2014 - 20:36 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Vào lúc 05 Tháng 4 2014 - 19:52, Ispectorgadget đã nói:

 

ĐỀ THI OLYMPIC 30/4 TRUYỀN THỐNG LỚP 11 LẦN XX NĂM 2014

 Câu 5: (3 điểm)
Cho hai số tự nhiên $m$ và $n$ sao cho $m>n\ge 1$. Biết rằng hai chữ số tần cùng của $2014^m$ bằng với hai chữ số tận cùng của $2014^n$ theo cùng thứ tự. Tìm các số $m$ và $n$ sao cho tổng $m+n$ có giá trị nhỏ nhất.

Làm như vầy không biết đúng không
từ giả thiết $\Rightarrow (2014^{m}-2014^{n})|100$
$\Leftrightarrow 2014^{n}(2014^{m-n}-1)|100$
Nhận thấy số có tận cùng =4 khi lũy thừa n thì tận cùng =4 hoặc =6 $(n\geq 1)$
$\Rightarrow 2014^{n}(2014^{m-n}-1)$ không chia hết cho 100 (mâu thuẫn) $(m>n)$
$\Rightarrow$ không tồn tại m,n thỏa ycbt
p/s :Rất rất hy vọng mình làm đúng



#490461 Chứng minh rằng: số dấu cộng trên bảng trên luôn không nhỏ hơn $n$...

Đã gửi bởi phatsp on 03-04-2014 - 20:51 trong Tổ hợp và rời rạc

Khi đó x_1+y_1 phải lẻ , x_1+y_i (i từ 2->n) phải chẵn . Do đó y_i cùng dấu (i từ 2->n) và tất cả khác dấu y_1.
--->cột 1 không có ô nào được đánh dấu (+) thì x_1+y_i phải lẻ (i=1,2...n) chứ nhỉ



#490290 $x_{n+1}=\sqrt{x_{n}^{2}-2x_...

Đã gửi bởi phatsp on 02-04-2014 - 22:13 trong Dãy số - Giới hạn

cho $x_{1}=1$
$x_{n+1}=\sqrt{x_{n}^{2}-2x_{n}+2} - \sqrt{x_{n}^{2}+2x_{n}+2}$.
Tìm $lim{x_{n}}$
Nghe bảo là sử dụng tọa độ, mà không biết làm thế nào?



#489418 CMR: Sau một số bước có thể bỏ hết các viên bi vào hộp.

Đã gửi bởi phatsp on 29-03-2014 - 17:15 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài này chắc quy nạp là hướng nghĩ dễ nhất rồi .
 
Lời giải :
Ta kí hiệu (a,b,c,d) là 4 hộp mà hộp 1 có a kẹo , hộp 2 có b kẹo , ...
*m=4 thì có tối đa 4 hộp đựng kẹo là (1,1,1,1),(1,1,2,0),(1,3,0,0),(2,2,0,0)
Ta biến đổi như sau : (1,1,1,1)->(3,1,0,0)->(2,0,2,0)->(2,1,0,1)->(4,0,0,0)
Do đó m=4 là OK .
*Giả sử số kẹo là m thì OK , ta xét trường hợp m+1 kẹo .
Đánh dấu 1 viên kẹo . Theo giả thiết quy nạp thì chuyển được m kẹo còn lại vào 1 hộp .
Nếu hộp đó chứa viên đánh dấu thì xong luôn , ta xét nó không chứa viên đó .
Biến đổi như sau : (1,m,0,0)->(0,m-1,2,0)->(0,m-2,1,2)->(2,m-3,0,2)->(1,m-1,0,1)->(0,m+1,0,0) 
*Kết luận: ...

 
Đó là TH n=4 hộp,còn TH n hộp thì có lẽ phải quy nạp thêm lần nữa
*n=4 thì đúng
*Giả sử đúng với n=k nghĩa là có thể bỏ hết m viên bi vào 1 trong k hộp
ta cm n=k+1 đúng
-do n=k đúng =>gom tất cả a viên bi ở k hộp đầu vào 1 hộp
=> (0;0;...,;0;a;b) (gồm k-1 hộp đầu có 0 viên bi, hộp thứ k có a bi, hộp thứ (k+1) có b bi)
từ đây có thể đưa về xét tương tự TH n=4 cụ thể là (0;0;a;b) với 4 hộp và (a+b) viên bi
=> đúng với n=k+1
=>dpcm
** nếu co sai sót gì thi xin lỗi



#488823 tìm lim $\lim \frac{{u_{n}}^{2...

Đã gửi bởi phatsp on 25-03-2014 - 23:32 trong Dãy số - Giới hạn

à hiểu rồi khúc đó phải là $\lim_{n \to \infty} \frac{(n+1)u_{n+1}-nu_{n}}{u_{n+1}}=n+1-n(1-0)=1$,xin lỗi không sai gì cả



#488782 tìm lim $\lim \frac{{u_{n}}^{2...

Đã gửi bởi phatsp on 25-03-2014 - 21:49 trong Dãy số - Giới hạn

+)Ta lại có

 

$\frac{(n+1)u_{n+1}-nu_{n}}{u_{n+1}}=n+1-\frac{nu_{n}}{u_{n+1}}=n+1-n(1-\frac{1}{(u_{1}+...+u_{n})u_{n+1}})$

Do đó 

$\lim_{n \to \infty} \frac{(n+1)u_{n+1}-nu_{n}}{u_{n+1}}=n+1-n(1-0)=1$

(dễ dàng chứng minh được $u_{1}+...+u_{n}$ tiến tới vô cùng  ;))

Khúc này mình thấy kì kì,nếu mà $\frac{1}{(u_{1}+...+u_{n})u_{n+1}}$ tiến tới 0 còn n tiến đến vô cùng thì là vô định chứ sao tính lim rồi mà vẫn còn n+1-n(1-0) ở ngoài .Nếu co sai gì thi mình xin lỗi




#488767 Topic ôn thi HSG lớp 10 Đồng Bằng Bắc Bộ và Olympic 30-4

Đã gửi bởi phatsp on 25-03-2014 - 21:19 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Cho hỏi là thi 30/4 co được sử dụng định lí stolz không? Hay chỉ cho phép sử dụng Cesaro thôi?




#487838 Giải phương trình hệ phương trình bằng phương pháp lượng giác hóa

Đã gửi bởi phatsp on 19-03-2014 - 20:24 trong Chuyên đề toán THPT

mình thấy một số bài toán lượng giác hóa bằng cách đặt $x=\tan {\frac{t}{2}}$ ,cho mình hỏi là dấu hiệu nào đặt như vây thế  


 




#486161 Giải hệ phương trình

Đã gửi bởi phatsp on 07-03-2014 - 18:59 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

đề mình xem trên mạng là $-2$ mà có lẽ là $-3$ ,tại không ai giải hết nên không biết đề co sai khọng, nếu $-3$ bạn giải thế nào




#486117 Giải hệ phương trình

Đã gửi bởi phatsp on 07-03-2014 - 12:24 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

$\begin{cases} & \left(x+y \right)\left(y-2 \right)=\left(xy+1 \right)\left(3y-1 \right) \\ & \left(x-y \right)\left(x-3 \right)= \left(xy-1 \right)\left(1-3x \right)\end{cases}$

ai có tài liệu gì thi cho mình xin tham khảo (gọi là hệ nửa đối xứng thi phải)




#484464 $f(x^2+f(y))=y+f^2(x),\;\;\forall x,y\in \mathb...

Đã gửi bởi phatsp on 23-02-2014 - 20:58 trong Phương trình hàm

$f(x^2)=(f(x))^2\geq 0$ nên với $x> 0 \Rightarrow f(x)\geq 0$

Cho $x>y$ ta có

$f(x)=f(y)+f(x-y)\geq f(y)$, vậy nên $f$ là hàm tăng.

$f(x+y)=f(x)+f(y)\Rightarrow f(x)=cx,\forall x\in \mathbb{Q}$ thử lại thấy $c=1$ thoả.

Với mỗi số vô tỉ $r$ luôn tồn tại hai dãy số hữu tỉ $(p_n),(q_n)$ thoả

$\lim_{n\rightarrow +\infty} q_n=\lim_{n\rightarrow +\infty} p_n=r$ và $q_n>r>p_n,\forall n \in \mathbb{N}$

Ta có $f(q_n)\geq f(r)\geq f(p_n)$ khi $n\rightarrow +\infty \Rightarrow f(r)=r$

$\Rightarrow f(x)=x,\forall x\in \mathbb{R}$ :))

phần đó co phải là sử dụng tinh chất nếu f tuyến tính và đồng biến trên R thì liên tục trên R sau đó su dụng tính chat hàm cauchy khong bạn 




#478303 $\lim_{x->-\infty}(\sqrt{9x^2+1}-...

Đã gửi bởi phatsp on 20-01-2014 - 23:34 trong Dãy số - Giới hạn

$\lim_{x\rightarrow -\infty }\sqrt{9x^2+1}-3x$

$=\lim_{x\rightarrow -\infty }\ (-x)(\sqrt{9+\frac{1}{x^2}}+3)$

$=\lim_{x\rightarrow -\infty }\ (-6x)$$=+\infty$




#477146 $f(f(x+y))=f(x+y)+f(x).f(y)-xy, \forall x,y \in \mathbb...

Đã gửi bởi phatsp on 13-01-2014 - 22:24 trong Phương trình hàm

 

Giả sử tồn tại $a$ mà $f(a)=0$ thì $f(0)=f(f(a))=(1+f(0))f(a)=0,(2)$

vậy nếu không tồn tại a thi sao nhỉ ,co can cm f toàn ánh hay gì ko bạn  :icon6:

p/s: bạn có tài liệu nào về giải pt hàm bằng dãy số giới hạn không ,cho mình xin với 




#477053 $f(m+f(n))=f(m)+n$

Đã gửi bởi phatsp on 13-01-2014 - 12:45 trong Phương trình hàm

cho $n=0 \Rightarrow f(m+f(0))=f(m)$

mà $f$ là đơn ánh nên $f(0)=0$

cho $m=0$ ta được $f(f(n))=n$ 

cho $n=f(n)  \Rightarrow f(m+f(f(n)))= f(m)+f(n)=f(m+n)$

tới đây chắc là được

tham khảo thêm http://diendantoanho...8253-fxnfyyfxn/




#474728 tìm lim $\lim \frac{{u_{n}}^{2...

Đã gửi bởi phatsp on 02-01-2014 - 15:02 trong Dãy số - Giới hạn

cho $\left\{\begin{matrix} u_{1}=1\\u_{n+1}=u_{n}+\frac{1}{\sum_{k=1}^{n}u_{k}} \end{matrix}\right.$

tìm $\lim \frac{{u_{n}}^{2}}{2\ln n}$



#473559 Định lý Stolz trong toán học

Đã gửi bởi phatsp on 28-12-2013 - 22:39 trong Dãy số - Giới hạn

cho em hỏi L= $+\infty$  được không vậy




#459599 $A= -9x^{2}+6x+5\sin (x-\frac{\pi }{4})$

Đã gửi bởi phatsp on 24-10-2013 - 11:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTLN của $A= -9x^{2}+6x+5\sin (x-\frac{\pi }{4})$
 
MOD : Chú ý tiêu đề 



#455088 Hỏi về dãy số

Đã gửi bởi phatsp on 04-10-2013 - 19:21 trong Dãy số - Giới hạn

Cho em hỏi trong tài liệu này ở dạng 11 trang 20,21 có giới thiệu về một cách tìm CTTQ của dãy số ,mà dạng 10 ngoài cách được giới thiệu trong đó ta cũng có thể dùng phương pháp tương tự là đặt 2 dãy phụ như dạng 11. vậy nó có dạng tổng quát (bậc 2,3...) ko ạ ?

 

File gửi kèm




#453729 $f(x)f(y)=y^{\alpha}f(\frac{x}{2...

Đã gửi bởi phatsp on 28-09-2013 - 21:26 trong Phương trình hàm

Xét 2 trường hợp:

Với $\alpha \neq \beta$ ta có:

$f(x)f(y)=y^{\alpha}f(\frac{x}{2})+x^{\beta}f(\frac{y}{2})=x^{\alpha}f(\frac{y}{2})+y^{\beta}f(\frac{x}{2})$

$\Leftrightarrow \dfrac{f(\frac{x}{2})}{x^{\alpha }-x^{\beta }}=\dfrac{f(\frac{y}{2})}{y^{\alpha }-y^{\beta }}\Rightarrow f(\frac{x}{2})=c\cdot (x^{\alpha }-x^{\beta })$

Khi cho $x=y=1$ tìm được $c=0$ nên $f(x)=0$ ( thỏa )

Với $\alpha = \beta$ ta có: $f(x)f(y)=y^{\alpha}f(\frac{x}{2})+x^{\alpha}f(\frac{y}{2})$

Cho $x=y$ có $(f(x))^2=2x^{\alpha}f(\frac{x}{2})$ $(*)$

Ta sẽ có : $f(x)f(y)=y^{\alpha}f(\frac{x}{2})+x^{\alpha}f(\frac{y}{2})\Leftrightarrow  2x^{\alpha}y^{\alpha}f(x)f(y)=y^{2\alpha}(f(x))^2+x^{2\alpha}(f(y))^2$

$\Leftrightarrow (y^{\alpha}f(x)-x^{\alpha}f(y))^2=0\Rightarrow f(x)=k\cdot x^{\alpha}$

Thay vào $(*)$ tìm được $k=2^{1-\alpha}$ và $k=0$

Vậy với $\alpha \neq \beta$ thì $f(x)=0$ thỏa. Với $\alpha = \beta$ thì $f(x)=0$ và $f(x)=2^{1-\alpha}\cdot x^{\alpha}$ thỏa :)

cho mình hỏi nếu x=y=1 thi mẫu số =0 rồi mà,mình còn yếu mong giúp dùm  :(




#408145 $f(xf(x)+f(y)) = f(x)^2+y$

Đã gửi bởi phatsp on 26-03-2013 - 20:37 trong Phương trình hàm

Thay x=0 ta được: $f(f(y))=(f(0))^{2}+y$. Từ đây ta suy ra f đơn ánh. (1)
Vế phải của (1) là hàm bậc nhất theo biến y nên tập giá trị của nó là R, do đó tập trị của vế trái cũng là R. Nghĩa là tập giá trị của hàm số là R. Vậy có số a sao f(a)=0.
Thay x=y=a vào đề ta được f(0)=a
Ta lại có $f(f(a))=(f(0))^{2}+a$
$\Rightarrow f(0)=(f(0))^{2}+a$
Do f(o)=a. (chứng minh trên) và do f đơn ánh nên $\Rightarrow a=(f(0))^{2}+a$
$\Rightarrow f(0)=a$ $\Rightarrow a=0$
Vậy $f(f(x))=x$.
Thay y=0 ta có $f(xf(x))=(f(x))^{2}$ (2)
Thay x=f(x) trong (2) ta được
$f(f(x)f(f(x)))=(f(f(x)))^{2}\Rightarrow f(xf(x))=x^{2}$
$\Rightarrow (f(x))^{2}=x^{2}$
$\Rightarrow f(x)=x$ hay $\Rightarrow f(x)=-x$
Đến đây thử lại là ok

cho hỏi tại sao mình  thế được x=f(x) vậy