Jump to content

khanh2711999's Content

There have been 53 items by khanh2711999 (Search limited from 05-06-2020)



Sort by                Order  

#441906 Cho $a,b,c>0$ thỏa $a^2+b^2+c^2=3$.Chứng minh: $...

Posted by khanh2711999 on 11-08-2013 - 10:20 in Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng BĐT Cô-sy

a2 + 1 $\geq$ 2a

$\Leftrightarrow$ 1 $\geqslant$ a2 (2 - a ) 

$\Leftrightarrow$ $\frac{1}{2-a}$ $\geqslant$ a2              (1)

tương tự áp dụng bất đẳng thức Cô-sy với 2 số

$\Rightarrow$ $\frac{1}{2-b}$ $\geqslant$ b2                    (2)

                   và $\frac{1}{2-c}$ $\geqslant$ c2                    (3)

(1)(2)(3) $\Rightarrow$ $\frac{1}{2-a} + \frac{1}{2-b}+ \frac{1}{2-c}$ $\geqslant$ a+ b2 + c2

               $\Rightarrow$ $\frac{1}{2-a}+ \frac{1}{2-b}+ \frac{1}{2-c}$$\geqslant$ 1

            $\Rightarrow$ ta có đpcm

dấu đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow$ a=b=c=1




#442103 giải phương trình : $(x-2)(x+3)(x-1)(x+6)=21x^2$

Posted by khanh2711999 on 11-08-2013 - 22:33 in Đại số

phương trình $\Leftrightarrow$ (x+6)(x+3)(x-1)(x-2)=21x2

$\Leftrightarrow$ ( x + 9 +$\frac{18}{x}$ )( x -3 + $\frac{2}{x}$ ) =21

đặt x + 3 + $\frac{10}{x}$ = k

$\Leftrightarrow$ ( k + 6 + $\frac{8}{x}$ )(k - 6 - $\frac{8}{x}$) = 21

$\Leftrightarrow$ k- (6 + $\frac{8}{x}$)2 = 21

k2 - $\frac{96}{x}$ - $\frac{64}{x^{2}}$ = 57

$\Leftrightarrow$ ( x + 3 + $\frac{10}{x}$)- $\frac{96}{x}$ - $\frac{64}{x^{2}}$ = 57

$\Leftrightarrow$ x2 + $\frac{36}{x^{2}}$ + 6x - $\frac{36}{x}$ = 28

$\Leftrightarrow$ x4 + 6x3 - 28x2 - 36x + 36=0

đến đây giải phương trình đối xứng thì ra thôi




#442230 $\left\{\begin{matrix} 4xy+(xy)^{2}=285 & \...

Posted by khanh2711999 on 12-08-2013 - 16:09 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

theo đề bài x-y=2 $\Leftrightarrow$ x = 2 + y

thay x = 2 + y vào phương trình đầu tiên

$\Rightarrow$ 4( y + 2)v + $y^{2}$$(y+2)^{2}$ = 285

$\Leftrightarrow$ 4$y^{2}$ + 8y + $y^{4}$ + 4$y^{3}$ + 4$y^{2}$=285

$\Leftrightarrow$ $y^{4}$ + 4$y^{3}$ + 8$y^{2}$ + 8y + 4= 289

$\Leftrightarrow$ ( y2 + 2y + 2)2 = 289

$\Rightarrow$ TH1:

y2 + 2y + 2=17

$\Leftrightarrow$ y2 + 2y - 15=0

$\Leftrightarrow$ y $\epsilon$ { 3;-5}

$\Rightarrow$ hệ phương trình có nghiệm là (x=5; y=3) hoặc (x=-3; y=-5)

trường hợp 2

y2 + 2y +2= -17

$\Rightarrow$ phương trình vô nghiệm

          VẬY HỆ PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM LÀ : ( x=5; y=3)

                                                                                   (x= -3; y=-5)




#442906 thời gian để đếm biết 12 giờ cần bao nhiêu giây? Ngoài ra muốn biết 6 giờ cần...

Posted by khanh2711999 on 14-08-2013 - 22:29 in Đại số

Đồng hồ lớn ở Tây Mẫn Tự, khi báo giờ, tiếng chuông ngân rất dài. Nhất là muốn biết 12 giờ, phải đếm tiếng chuông khá lâu. Giả dụ khoảng cách giữa hai tiếng chuông là 5 giây. Vậy thời gian để đếm biết 12 giờ cần bao nhiêu giây? Ngoài ra muốn biết 6 giờ cần bao nhiêu giây?

 




#443381 Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Posted by khanh2711999 on 16-08-2013 - 16:06 in Hình học

bài 1 nè ( Bạn tự vẽ hình nhé)

ta có PAHC= AH + AC + HC =40

        PABH= AH + AB + HB =30

$\Rightarrow$ AH + AH + AB + AC + BH + CH = 70

$\Rightarrow$ PABC = 70 - 2AH  (1)

ta có PAHB/ PABC = $\frac{30}{70-2AH}$ = $\frac{15}{35-AH}$

 => SAHB / SABC = $\frac{225}{(35-AH)^{2}}$ ( do tam giác AHB đồng dạng vs tam giác CAB)

tương tự => PAHC/PABC = $\frac{40}{70-2AH}$ 

                                      = $\frac{20}{35-AH}$

=> SAHC/SABC = $\frac{400}{(35-AH)^{2}}$

Ta có SAHC/SABC  + SABH/SABC = 1

=> $\frac{625}{(35-AH)^{2}}$ = 1

=> ( 35 - AH)2 = 625 

=> AH = 10 ( chọn) hoặc AH = 50 ( loại)

Thay AH vào (1) 

=> PABC = 70 - 2.10 = 50 ( cm)




#443625 Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Posted by khanh2711999 on 17-08-2013 - 15:22 in Hình học

ỦA tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng chứ nhỉ, sao lại bằng bình phương tỉ số chu vi

Hình của bạn nè:

attachicon.gif1.png

thì tỉ số đồng dạng bằng tỉ số chu vi, theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau




#443633 bất đẳng thức

Posted by khanh2711999 on 17-08-2013 - 15:42 in Bất đẳng thức và cực trị

cho a,b,c thỏa mãn

0 $\leqslant$ a,b,c $\leqslant$ 2 và a + b + c=3

Chứng minh a3 + b3 +c$\leqslant$ 9




#443658 $\frac{1}{AC^{2}}+ \frac{1...

Posted by khanh2711999 on 17-08-2013 - 16:46 in Hình học

bài 1 ( bạn tự vẽ hình)

kẻ AK vuông góc BC

    AH vuông góc AD

$\angle A$ = 105 độ, $\angle B$ = 60 độ

$\Rightarrow$ $\angle C$ = 15 độ

ta có tan15 = 2 - $\sqrt{3}$ $\Rightarrow$ $\frac{AK}{KC}= 15$ độ

AK = $\sqrt{AD^{2}-DK^{2}}$ $\Rightarrow$ AK= $\frac{\sqrt{3}}{2}$

suy ra KC = $\frac{3+2\sqrt{3}}{2}$

AC2= AK2 + KC2 = $\frac{3}{4}$ + $\frac{21+12\sqrt{3}}{4}$

$\Rightarrow$ AC2 = $6+3\sqrt{3}$

$\Rightarrow$ 1/CA2 = $\frac{1}{6+3\sqrt{3}}$  (1)

 

Xét tam giác ABH có : AB=1 (gt)

suy ra BH = 2 và AH = $\sqrt{3}$

suy ra DC= $2 + \sqrt{3}$

$\frac{AD^{2}}{AC^{2}}$ = $\frac{EB^{2}}{BC^{2}}$ ( TA LÉT)

suy ra AD2=$\frac{6+3\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}}$ = $6-3\sqrt{3}$ 

suy ra $\frac{1}{AD^{2}}$ = $\frac{1}{6-3\sqrt{3}}$   (2)

cộng (1) và (2) suy ra ta có đpcm




#443754 Chứng minh tam giác MON cân

Posted by khanh2711999 on 17-08-2013 - 21:47 in Hình học

1) bạn tự vẽ hình nhé

a) bạn đọc chéo đỉnh rồi, đọc đúng phải là DECB

+) DE // BC (gt)

$\Rightarrow$ DECB là hình thang       (1)

tam giác ABC đều $\Rightarrow$ góc B=góc C= 60 độ  (2)

(1)(2) $\Rightarrow$ DECB là hình thang cân ( dấu hiệu nhận bt)

 

+)  MN // AC (gt) 

$\Rightarrow$ góc OMQ = góc C = 60 độ  (3)

DQ // AB (gt)

$\Rightarrow$ góc OQM = góc B = 60 độ  (4)

(3)(4) $\Rightarrow$ tam giác OQM đều

 

 

 




#443855 Phan tich da thuc thanh nhan tu

Posted by khanh2711999 on 18-08-2013 - 12:58 in Đại số

 2x2 + 5xy - y= 2( x2 + 2,5x - $\frac{1}{2}$y2 )

                       =  2( x2 + 2.$\frac{5}{4}$ xy + $\frac{25}{16}$y2 - $\frac{33}{16}$ y2 )

                       =  2.[ ( x + $\frac{5}{4}$y)2 - $\frac{33}{16}$y2 ]

                       = 2( x + $\frac{5}{4}$y $\frac{\sqrt{33}}{4}$)( x + $\frac{5}{4}$y + $\frac{\sqrt{33}}{4}$y)

                       = 2( x + $\frac{5-\sqrt{33}}{4}y$)( x + $\frac{5+\sqrt{33}}{4}y$)

 




#444015 Phân tích đa thức thành nhân tử

Posted by khanh2711999 on 19-08-2013 - 14:02 in Đại số

3x2 - 6x -2 = 3x2 - 6x + 3 -5

                 = 3(x2 - 2x +1 -$\frac{5}{3}$)

                 = 3[ (x-1)2 - $\frac{5}{3}$ ]

                 = 3( x -1 - $\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{3}}$)( x -1 + $\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{3}}$)

                 = 3( x - $\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}}$)( x - $\frac{\sqrt{3}+\sqrt{5}}{\sqrt{3}}$)




#444032 giải pt $2\sqrt{(2-x)(5-x)}= x+\sqrt{(2-x)(10-x...

Posted by khanh2711999 on 19-08-2013 - 14:51 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đặt 2 - x=a  (1)

$\Rightarrow$ phương trình có dạng:

2$\sqrt{a(a+3)}$ = 2 -a + $\sqrt{a(a+8)}$

$\Leftrightarrow$ 2$\sqrt{a(a+3)}$ - $\sqrt{a(a+8)}$ = 2 -a

$\Leftrightarrow$  ( 2$\sqrt{a(a+3)}$ - $\sqrt{a(a+8)}$)2 = (2 -a )2

$\Leftrightarrow$  4a(a+3) + 8a + a2 - 4$\sqrt{a^{2}(a+3)(a+8)}$ = a-4a + 4

$\Leftrightarrow$ 5a2 + 20a + a2 -  4$\sqrt{a^{2}(a+3)(a+8)}$ = a2 - 4a + 4

$\Leftrightarrow$ 4a2 + 24a - 4 =  4$\sqrt{a^{2}(a+3)(a+8)}$

$\Leftrightarrow$ a2 + 6a - 1 =  $\sqrt{a^{2}(a+3)(a+8)}$

$\Leftrightarrow$ (a2 + 6a - 1)2 = a2(a+3)(a+8)

$\Leftrightarrow$ a4 + 12a3 + 34a2 - 12a +1 = a4 + 11a3 + 24a2

$\Leftrightarrow$ a3 + 10a2 - 12a + 1= 0

$\Leftrightarrow$ a$\epsilon$ { 1; $\frac{-11+5\sqrt{5}}{2}$; $\frac{-11-5\sqrt{5}}{2}$ }

theo 1 $\Leftrightarrow$  x $\epsilon$ { 1; $\frac{15-5\sqrt{5}}{2}$; $\frac{15+5\sqrt{5}}{2}$ }

 

 

 




#444166 Giải bất phương trình sau $$\dfrac{x^4+x^3+x+1}...

Posted by khanh2711999 on 19-08-2013 - 23:12 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\frac{x^{4}+x^{3}+x+1}{x^{4}-x^{3}+2x^{2}-x+1}$

= $\frac{x^{3}(x+1)+(x+1)}{(x^{4}-x^{3}+x^{2})+(x^{2}-x+1)}$

= $\frac{(x+1)^{2}(x^{2}-x+1)}{(x^{2}-x+1)(x^{2}+1)}$

= $\frac{(x+1)^{2}}{x^{2}+1}$

A $\leqslant$ 0 

$\Leftrightarrow$ 

$\frac{x^{2}+2x+1}{x^{2}+1}$ $\leqslant 0$

$\frac{2x}{x^{2}+1}$ $\leqslant 0$

x2 + 2x +1 $\leqslant 0$

$\Leftrightarrow$ x $\leqslant -1$

 




#444214 E= x +y

Posted by khanh2711999 on 20-08-2013 - 12:32 in Đại số

cho $(x+\sqrt{x^{2}+3})(y+\sqrt{y^{2}+3})=3$

tính E= x + y




#444223 $$-\sqrt{2-x}(3x+5)-5\sqrt{2+x}=0...

Posted by khanh2711999 on 20-08-2013 - 14:46 in Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

-$\sqrt{2-x}$ ( 3x + 5) - 5$\sqrt{2+x}$ = 0

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{2-x}$( 3x + 5) = -5$\sqrt{2+x}$

$\Leftrightarrow$ ( 3x + 5)2( 2 -x ) = 25 ( 2 + x)

$\Leftrightarrow$ ( 9x2 + 30x + 25 )( 2-x ) = 50 + 25x

$\Leftrightarrow$ 18x2 + 60x + 50 - 9x3 - 30x2 - 25x = 50 + 25x

$\Leftrightarrow$ -9x3 - 12x2 + 10x = 0 

$\Leftrightarrow$ 9x3 + 12x2 - 10x = 0

 $\Leftrightarrow$ x $\epsilon$ { 0 ; $\frac{-2-\sqrt{14}}{3}$ ; $\frac{-2+\sqrt{14}}{3}$ }




#444417 $2x^{2}+4=5\sqrt{x^{3}+1}$

Posted by khanh2711999 on 20-08-2013 - 22:41 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

d bạn nhé

x2 + x + 1 = 3$\sqrt{x}$ ( x + 1 )

$\Leftrightarrow$ x2 - 3x$\sqrt{x}$ + x - $3\sqrt{x}$ + 1

đặt $\sqrt{x}=a$

suy ra phương trình có dạng 

a4 - 3a3 + x2  - 3a + 1 = 0

đến đây thì đơn giản rồi

GPT đối xứng tìm a rồi tìm x




#444574 tính

Posted by khanh2711999 on 21-08-2013 - 19:26 in Đại số

tính A= $\frac{1+3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{2}}$




#444652 Giải bất phương trình

Posted by khanh2711999 on 21-08-2013 - 22:51 in Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

câu 2

$\sqrt{x^{2}+5x+6}+\sqrt{x^{2}+x-2}\geqslant \sqrt{3x^{2}+7x+2}$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{(x+2)(x+3)}+\sqrt{(x+2)(x-1)}\geqslant\sqrt{(x+2)(3x+1)}$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{(x+2)(x+3)}+\sqrt{(x+2)(x-1)}-\sqrt{(3x+1)(x+2)}\geqslant 0$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+2}(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}-\sqrt{3x+1})\geqslant 0$

TH1: $\sqrt{x+2}\geqslant 0$

$\Leftrightarrow$ x = -2 ( thỏa mãn ĐKXĐ)

TH2: $\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}-\sqrt{3x-1}\geqslant 0$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}\geqslant \sqrt{3x+1}$

$\Leftrightarrow$ $x+3+x-1+2\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant3x+1$

$\Leftrightarrow$ $2x+2+2\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant 3x+1$

$\Leftrightarrow$ $1+2\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant x$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant \frac{x-1}{2}$

$\Leftrightarrow$ $3x^{2}+10x-13=0$

$\Leftrightarrow$ x $\epsilon$ { 1 ; $\frac{-13}{3}$ } ( thỏa mãn ĐKXĐ)

 




#444653 Giải bất phương trình

Posted by khanh2711999 on 21-08-2013 - 22:54 in Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

câu 2

$\sqrt{x^{2}+5x+6}+\sqrt{x^{2}+x-2}\geqslant \sqrt{3x^{2}+7x+2}$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{(x+2)(x+3)}+\sqrt{(x+2)(x-1)}\geqslant\sqrt{(x+2)(3x+1)}$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{(x+2)(x+3)}+\sqrt{(x+2)(x-1)}-\sqrt{(3x+1)(x+2)}\geqslant 0$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+2}(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}-\sqrt{3x+1})\geqslant 0$

TH1: $\sqrt{x+2}\geqslant 0$

$\Leftrightarrow$ x = -2 ( thỏa mãn ĐKXĐ)

TH2: $\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}-\sqrt{3x-1}\geqslant 0$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+3}+\sqrt{x-1}\geqslant \sqrt{3x+1}$

$\Leftrightarrow$ $x+3+x-1+2\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant3x+1$

$\Leftrightarrow$ $2x+2+2\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant 3x+1$

$\Leftrightarrow$ $1+2\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant x$

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x^{2}+2x-3}\geqslant \frac{x-1}{2}$

$\Leftrightarrow$ $3x^{2}+10x-13=0$

$\Leftrightarrow$ x $\epsilon$ { 1 ; $\frac{-13}{3}$ } ( thỏa mãn ĐKXĐ)

mình nhầm, phải là x$\geqslant$ 1 hoặc x $\geqslant$ -2 hoặc x $\geqslant$ -13/3




#444752 Chứng minh $EF \parallel CD$.

Posted by khanh2711999 on 22-08-2013 - 14:46 in Hình học

gọi H,K là trung điểm của AD,BC

Xét tam giác ABC có

   E là trung điểm AC(gt); K là trung điểm BC

$\Rightarrow$ EK là dường trung bình của tam giác ABC 

$\Rightarrow$ EK // AB   (1)

 

tam giác BDC có:

FK là đường trung bình 

$\Rightarrow$  FK // DC  (2)

 

tam giác ABD có :

HF là đường trung bình 

$\Rightarrow$ HF // AB   (3)

 

tam giác ADC có:

HE là đường trung bình 

$\Rightarrow$ HE // DC     (4)

 

mà AB // CD ( ABCD là hình thang)

$\Rightarrow$ AB // CD  (5)

 

(1)(2)(3)(4)(5)

$\Rightarrow$ H,E,F,K thẳng hàng 

$\Rightarrow$ EF // CD

 




#444830 CMR tam giác cân

Posted by khanh2711999 on 22-08-2013 - 23:30 in Hình học

tam giác ABC cân tại A

có phân giác BE,CD

 

+) Từ E kẻ tia Ex // BD

    Từ D kẻ tia  Dy // BE 

Ex cắt Dy tại F

$\Rightarrow$ BEFD là hình bình hành

$\Rightarrow$ DF = BE  (1)

                       góc DFE = góc DBE 

ta có BE = CD ( gt )   (2)

(1)(2) $\Rightarrow$ DF = CD 

         $\Rightarrow$ tam giác DFC cân tại D

$\Rightarrow$ góc DFC = góc DCF (3)

Gỉả sử góc B > góc C

$\Rightarrow$ góc EDC > góc DCB

$\Rightarrow$ góc DFE > góc DCB  (4)

$\Rightarrow$ góc EFC < góc ECF

$\Rightarrow$ EC > EF ( định lý góc và cạnh đối diện trong tam giác )

$\Rightarrow$ EC > BD

Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:

          BC chung

          CD = BE ( gt)

          BD  < EC ( cmt)

$\Rightarrow$ tam giác BDC không bằng tam giác BEC 

                    $\Rightarrow$ góc C  > góc B ( trái vs giả sử)

$\Rightarrow$ tam giác ABC cân ( đpcm)

        

 




#445138 Giải phương trình a)$\dfrac{4x}{4x^2-8x+7}+...

Posted by khanh2711999 on 24-08-2013 - 18:28 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

e)

Đặt $\frac{x-2}{x+1}$ = a

      $\frac{x+2}{x-1}$ = b

$\Rightarrow$ phương trình có dạng:

    5a2 - 44b2 + 12ab = 0

$\Leftrightarrow$ a2 - 8,8b2 + 2,4ab = 0

$\Leftrightarrow$ th1 : a= 2b

                           th2 : a= -4,4b

đến đây thì dễ rồi




#445548 $2\sqrt{x^2+3}-\sqrt{8+2x-x^2}=x$

Posted by khanh2711999 on 26-08-2013 - 17:31 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

câu 1

phương trình tương đương:

2$\sqrt{x^{2}+3}-x=\sqrt{8+2x-x^{2}}$

Bình phương cả 2 vế 

$\Leftrightarrow$ 4( x2 + 3) - 4x$\sqrt{x^{2}+3}$ + x2 = 8 + 2x - x2

$\Leftrightarrow$ 6x2 - 4x$\sqrt{x^{2}+3}$ - 2x + 4 = 0

$\Leftrightarrow$ 3x2 - x + 2 = 2x$\sqrt{x^{2}+3}$

bình phương cả 2 vế suy ra:

9x4 + x2 + 4 - 6x3 - 4x + 12x2 = 4x2( x2 + 3)

$\Leftrightarrow$ 5x4 - 6x3 + x2 - 4x + 4 = 0

$\Leftrightarrow$ ( x -1)2( 5x2 + 4x + 4) = 0

$\Leftrightarrow$ x = 1 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1}




#445560 Hình học 8: đường trung bình

Posted by khanh2711999 on 26-08-2013 - 18:08 in Hình học

bài 1: bạn tự vẽ hình nhé

gọi hình thang vuông đó là ABCD có  góc A = góc D = 90 độ

$\Rightarrow$ tam giác ABD vuông tại A 

                       tam giác BDC đều

$\Rightarrow$ BD = DC = BC = a ( theo đề bài )

góc D = 90 độ

BDC = 60 độ ( tam giác BDC đều)

$\Rightarrow$ góc ADB = 30 độ

mà tam giác ABD vuông tại A ( gt)

$\Rightarrow$ AB = $\frac{BD}{2}$

$\Rightarrow$ AB = $\frac{a}{2}$

gọi K là trung điểm BD   (1)

      H là trung điẻm AD        (2)

      N là trung điểm BC        (3)

(1)(2) $\Rightarrow$ HK là đường trung bình của tam giác ADC ( định lí)

          $\Rightarrow$ HK = $\frac{a}{4}$

(2)(3) $\Rightarrow$ KN là đường trung bình của tam giác BDC ( định lí )

         $\Rightarrow$ KN = a/2 

HN = KN + HK

      = $\frac{a}{2}+\frac{a}{4}$

      = $\frac{3a}{4}$

Vậy đường trung bình của hình thang là $\frac{3a}{4}$ 

 




#445692 $\sqrt{\frac{x^{3}+1}{x+3}...

Posted by khanh2711999 on 27-08-2013 - 13:56 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt 

$\sqrt{x+1}$ = a

$\sqrt{x^{2}-x+1}$ = b

$\sqrt{x+3}=c$

$\Rightarrow$ phương trình có dạng

     $\frac{ab}{c}$ + a = b + c

$\Leftrightarrow$ $\frac{ab}{c}$ = b + c - a

$\Leftrightarrow$ ab = bc + c2 - ac

$\Leftrightarrow$ ab + ac = bc + c2

$\Leftrightarrow$ a( b + c) = c( b + c)

$\Leftrightarrow$ (b+c)(a-c) = 0

$\Leftrightarrow$ th1 : a =c

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x+1}= \sqrt{x+3}$

suy ra phương trình vô nghiệm 

 

th2 : b = -c

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{x^{2}-x+1}= -\sqrt{x+3}$

$\sqrt{x^{2}-x+1} > 0$ với mọi x 

$-\sqrt{x+3}\leqslant 0$ với mọi x$\phi$$\phi$

suy ra phương trình vô nghiệm

 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=$\phi$