Đến nội dung

mnguyen99 nội dung

Có 682 mục bởi mnguyen99 (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#497037 Xử lí vi phạm của các mem mới gia nhập

Đã gửi bởi mnguyen99 on 04-05-2014 - 15:00 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

OK, nếu em ghi thế thì đã không sao, em ghi là '' Em học lớp 9 còn gà lắm, nên mọi người............'' mà

Mà thực sự lớp 9 bắt chứng minh cái này theo chương trình THCS thì khó quá. 

Cũng tại VMF dạo này nhiều thành phần nguy hiểm quá nên không biết đâu mà lần. Lần sau sẽ rút kinh nghiệm  :like 

thành phần gì mà nguy hiểm,




#475846 Xác định hệ thức ràng buộc giữa a,b,c để 2 phương trình sau

Đã gửi bởi mnguyen99 on 06-01-2014 - 22:06 trong Số học

Bạn xem trên có đúng ko nhé chứ cứ thấy ngờ ngợ.




#475843 Xác định hệ thức ràng buộc giữa a,b,c để 2 phương trình sau

Đã gửi bởi mnguyen99 on 06-01-2014 - 22:05 trong Số học

Xác định hệ thức ràng buộc giữa a,b,c để 2 phương trình sau có 1 nghiệm chung duy nhất:

$ax^2+bx+c=0$ và $cx^2+bx+a$      với $ac\neq 0$

đK CÓ nghiệm của 2 pt :$b^{2}-4ac\geq 0$.

gọi 2 ng của pt đầu là $x_{1} và x_{2}$.

                         thứ hai là $x_{1} và x_{3}$.

thỏa mãn $x_{1}+x_{2}=-\frac{b}{a}$           và            $x_{1}x_{3}=\frac{a}{c}$

                $x_{1}x_{2}=\frac{c}{a}$                              $x_{1}+x_{3}=-\frac{b}{c}$  

$\Rightarrow$  $\frac{x_{2}}{x_{3}}=\frac{c^{2}}{a^{2}}$

                         $x_{2}-x_{3}=-\frac{b}{a}+\frac{b}{c}$

Vậy có để 2 pt chỉ có 1 nghiệm duy nhất thì c khác a va $b^{2}-4ac\geq 0$




#475866 Xác định hệ thức ràng buộc giữa a,b,c để 2 phương trình sau

Đã gửi bởi mnguyen99 on 06-01-2014 - 22:35 trong Số học

$\Delta _{1}=\Delta _{2}\geq 0\Leftrightarrow b^{2}-4ac\geq 0$

Gọi $x_{0 }$ là nghiệm chung duy nhất của $2$ phương trình.

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ax_{0}^{2}+bx_{0}+c=0 \\ cx_{0}^{2}+bx_{0}+c=0 \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow (x_{0}^{2}-1)(a-c)=0$

+ $a=c$ , hai phương trình có nghiệm chung duy nhất $\Leftrightarrow \Delta =0\Leftrightarrow b^{2}=4ac$

+ $x_{0}^{2}-1=0\Rightarrow \begin{bmatrix} x_{0}=1 \\ x_{0}=-1 \end{bmatrix}$

Khi $x_{0}=1$ $\Rightarrow a+b+c=0$, nghiệm còn lại của PT (1) là $\frac{c}{a}$

                                                              nghiệm còn lại của PT (2) là $\frac{a}{c}$

Hai phương trình có nghiệm chung duy nhất thì $a+b+c=0,a\neq c$

Khi $x_{0}=-1\Rightarrow a-b+c=9$ , nghiệm còn lại của PT (1) là $\frac{-c}{a}$

                                                          nghiệm còn lại của PT (2) là $\frac{-a}{c}$

Hai phương trình có nghiệm chung duy nhất thì $a-b+c=0,a\neq c$

Bạn làm sao mà ra được đoạn này vậy.




#463036 Xin xử lí nick này!

Đã gửi bởi mnguyen99 on 09-11-2013 - 14:46 trong Xử lí vi phạm - Tranh chấp - Khiếu nại

Theo mình thì bài viết này làm gì có nội dung quảng cáo nhỉ?

BẠn NGIA nói đúng rồi không tin thì vào đây http://diendantoanho...c-ki-kho/page-2




#500587 Với a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng $A+B\geq C+D$...

Đã gửi bởi mnguyen99 on 21-05-2014 - 20:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng $A+B\geq C+D$ với:

    A=$\frac{1}{a(1+b)}+\frac{1}{b(1+c)}+\frac{1}{c(1+a)}$

    B=$\frac{ab}{1+a}+\frac{bc}{1+b}+\frac{ca}{1+c}$

    C=$\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}$

    D= $\frac{b}{1+b}+\frac{c}{1+c}+\frac{a}{1+a}$

ta có:$\frac{1}{a(1+b)}+\frac{1}{1+b}+\frac{ab}{1+a}+\frac{a}{1+a}=\frac{a+1}{a(1+b)}+\frac{a(1+b)}{a+1}\geq 2$

làm thêm 2 cặp như vậy đươc A+B+C+D>=6

$\Rightarrow A+B\geq C+D$                 (đpcm)




#474472 Về việc đăng kí trên diễn đàn.

Đã gửi bởi mnguyen99 on 01-01-2014 - 16:05 trong Góp ý cho diễn đàn

Cho hỏi BQT bây giờ khi đăng kí trên diễn đàn thì con có gửi mã kích hoạt qau email ko.Nếu có thì mong BQT xoá bớt giai đoạn này để việc đăng kí dễ dàng hơn chứ có mấy đứa bạn em đăng kí hoài ko được vì lí do này.

MOng BQT xem xét




#483391 Về cách dùng sách Bất đẳng thức

Đã gửi bởi mnguyen99 on 16-02-2014 - 09:12 trong Kinh nghiệm học toán

PP Cauchy Schwarz là mở rômhj của cosi.




#661915 Vận tốc của tàu để tổng chi phí nguyên liệu nhỏ nhất

Đã gửi bởi mnguyen99 on 14-11-2016 - 20:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chi phí nhiên liệu của một tàu được chia thành 2 phần: Phần thứ nhất không phụ thuộc vào vận tốc và bằng 1440000 đồng/giờ; phần thứ 2 tỉ lệ thuận với lập phương vận tốc. Biết Vận tốc bằng 10km/h thì chi phí phần thứ 2 là 30000 đồng/giờ. Vận tốc của tàu để tổng chi phí nguyên liệu nhỏ nhất.




#479394 Vẻ đẹp của những con số

Đã gửi bởi mnguyen99 on 27-01-2014 - 15:59 trong Vẻ đẹp Toán học - BOM

ai sửa lại  hay cho link dơload giùm với.




#516318 Tuyển Biên tập viên

Đã gửi bởi mnguyen99 on 29-07-2014 - 16:42 trong Thông báo tổng quan

 Tên bạn là: Nguyễn Hoàng Mạnh Nguyên
 

- Nick của bạn trên diễn đàn (nếu có) là: mnguyen99

- Nick của bạn trên trang chủ (nếu có) là: mnguyen99

  Sinh năm:11/9/1999

  Bạn đang học   tại: THPT Quốc Học Huế
  Số ĐT hoặc nick yahoo hoặc gmail của bạn: [email protected]

  Bạn làm được việc nào trong những việc ở mục 2.3:

Sau này em không hay lên mạng thường xuyên, nhưng chỗ ở của em sau này nằm sát ngay thư viên của trường và em cũng hay đọc sách. Nên em có thể phụ trách đăng  các câu chuyện lý thú của toán học, Dăng lời giải các bài toán hay ( nằm trong khả năng của em), dịch các bài từ trang nước ngoài (tiếng Anh) và lịch sử của các nhà toán học 
  Ghi chú: Em thấy đóng góp cho vmf còn ít nên muốn cải thiện hơn nữa . 




#461604 trò chơi xếp li

Đã gửi bởi mnguyen99 on 02-11-2013 - 21:13 trong IQ và Toán thông minh

Cho 1 chiếc bàn tròn cùng với 2 người chơi. Luật lệ trò chơi như sau: cả 2 người cùng lần lượt xếp các li đáy tròn lên trên bàn, người xếp li trên bàn cuối cùng là người chiến thắng. Hỏi ai là người chiến thắng và chơi như thế nào




#518621 Trên một bảng đen, ban đầu người ta viết 2015 số tự nhiên phân biệt $0=a...

Đã gửi bởi mnguyen99 on 09-08-2014 - 16:03 trong Tổ hợp và rời rạc

Gặp gỡ toán học http://diendantoanho...ặp-gỡ-toán-học/




#458431 Trong hộp có 15 bi đỏ, 14 bi xanh, 10 bi vàng

Đã gửi bởi mnguyen99 on 18-10-2013 - 20:38 trong Đại số

giả sử nếu ta lấy 27 viên bi thì trong trường hợp xấu nhất ta được 9 viên bi đỏ, 9 viên bi xanh, 9 viên vàng vây nếu ta lấy 28 viên bi thì luôn tồn tại ít nhất 10 viên bi cùng màu




#482378 Toán về giờ

Đã gửi bởi mnguyen99 on 10-02-2014 - 15:18 trong Các dạng toán khác

Hiện nay, đồng hồ chỉ 10 giờ. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì kim giờ và kim phút nằm trên một đường thẳng? (tính chính xác đến phút)

p/s: Hiện em đang học lớp 7, em xin cảm ơn

Đặt đơn vị:sau 1 h kim giờ đi được 1n

                              kim phút đi được 12n.

Vào lúc 10h kim phút cách kim giờ 10n.

lấy 1 kim A nào đó sao cho kim A cách kim phút 6n và có vận tốc = kim phút.

do đó lúc kim giờ và kim phút nằm trên một đường thẳng thì kim A trùng kim giờ.

lúc 10h kim A cách kim giờ 4n.

khoảng thời gian cần để kim A gặp kim giờ là:                      4n:(12n-1n)=4/11 giờ.                                     (Latex bị lỗi nên ko đánh được)

 Vậy thời gian để kim giờ và kim phút nằm trên một đường thẳng là 4/11 giờ.




#500655 Topic: Các bài toán về tính chia hết

Đã gửi bởi mnguyen99 on 21-05-2014 - 22:53 trong Số học

ĐỀ:

Tìm số nhỏ nhất trong các số nguyên dương là bội của 2007 và có bốn chữ số cuối cùng là 2008.




#508655 Topic: Các bài toán về tính chia hết

Đã gửi bởi mnguyen99 on 23-06-2014 - 20:34 trong Số học

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 

     $(x^{2}-x +2)y = 3x-5$

nhận thấy $(x^{2}-x +2)-(3x-5)>0$

do đó pt vô nghiệm.




#508661 Topic: Các bài toán về tính chia hết

Đã gửi bởi mnguyen99 on 23-06-2014 - 20:45 trong Số học

 

B3: CMR tìm được STN sao cho $(2007^{k}-1)\vdots 10^{5}$

 

B3:

xét $10^{5}+1$ số sau:

$2007^{0};2007^{1};...;2007^{10^{5}}$

Do đó luôn tòn tại 2 số trong đó sao cho $2007^{m}-2007^{n}\vdots 10^{5}\Leftrightarrow 2007^{m-n}-1\vdots 10^{5}$      (đpcm)




#532949 Topic ôn luyện VMO 2015

Đã gửi bởi mnguyen99 on 12-11-2014 - 18:34 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Trên Blog cũ của Toàn Zaraki có bài tương tự này anh  ^_^ 
Mặc dù còn 23 phút nữa mới đến ngày 12 nhưng em xin đăng một bài số thuộc đề KT đội tuyển Hải Dương mà em xin xỏ được

Bài 23: Tìm $(a,b,m,n)$ nguyên dương thỏa mãn: 
$$a^m-b^m=(a-b)^n$$

Chém luôn bài này.

ko mất tính tổng quát giả sử a>b            (a=b thì xong rồi)

Giả sử a-b tồn tại một ước nguyên tố lẻ thì

$\upsilon _{p}(a^{m}-b^{m})=n.\upsilon _{p}(a-b)\Rightarrow \upsilon _{p}(m)=(n-1)\upsilon _{p}(a-b)\Rightarrow m > p^{n-1}$

Do đó : $a^{p^{n-1}}-b^{p^{n-1}}< (a-b)^{n}$

Bằng pp quy nạp ta dễ dàng CM điều ngược lại.

Nên a-b ko tồn tại ước lẻ.

$a^{m}-b^{m}=2^{kn}\Rightarrow (a-b).\sum_{i=0}^{m-1}(a^{m-1-i}.b^{i})=2^{kn}\Rightarrow m.b^{m-1}\vdots 2$

+Nêu m là số chẵn, a,b lẻ thì $\upsilon _{2}(a^{m}-b^{m})=kn\Leftrightarrow \upsilon  _{2}(a^{2}-b^{2})+\upsilon _{2}(m)-1=kn\Leftrightarrow k+\upsilon _{2}(a+b)+\upsilon _{2}(m)-1=kn\Rightarrow \upsilon _{2}(2b+2^{k})+k+\upsilon _{2}(m)-1=kn\Leftrightarrow k+\upsilon _{2}(m)=kn\Rightarrow \upsilon _{2}(m)=k(n-1)$

áp dụng phương pháp trên ta có điều vô lí.

+Nếu a,b là số chẵn

Ta chỉ xét th n lớn tức 

   -Giả sử a-b=2$\Rightarrow (2+b)^{m}+b^{m}=2^{n}$

   Trong hai số 2+b và b tồn tại một số ko chia hết cho 4 và một số chia hết cho 4.                                         

     LÀm tiếp \\\

    -0Xét a-b chia hết cho 4.

      $\upsilon _{2}(a^{m}-b^{m})=kn\Leftrightarrow \upsilon _{2}(a-b)+\upsilon _{2}(m)=kn\Leftrightarrow\upsilon _{2}(m)=k(n-1)$

 Từ đó ta tìm ra kq bài toán




#532910 Topic ôn luyện VMO 2015

Đã gửi bởi mnguyen99 on 12-11-2014 - 12:27 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Giải thử đi em, nói mà ko làm cụ thể ra là ko tốt đâu  :wub:

$n=2k+1\Rightarrow m=2^{3k+1}.a$

Theo đề ta có $\upsilon _{5}(10^{2^{3k+1}.a})=\upsilon _{5}(2^{6k+3}.a^{2}+2^{6k+3})\Leftrightarrow 2^{3k+1}.a=\upsilon _{5}(a^{2}+1)$

Đến lúc này ta chỉ cần áp dụng quy nạp để CM VT lớn hơn VP ở Th nào đó.

Bài toán đuộc CM xong.

PS:Anh Nam do em thấy đề này là của THTT chưa hết hạn nên em chỉ làm vậy thôi.




#532681 Topic ôn luyện VMO 2015

Đã gửi bởi mnguyen99 on 10-11-2014 - 15:52 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 19 : Tìm các số nguyên dương $m,n$ thoả :

$$10^m-8^n=2m^3$$.

pt$\Leftrightarrow 5^{m}.2^{m-1}-2^{3n-1}=m^{3}$

Giải pt khi m=1,2,3 thì m=1;n=1.

Dễ dàng CM khi $m\geq 4\Rightarrow \upsilon _{2}(2^{m-1})> \upsilon _{2}(m^{3})$

Mà $\upsilon _{2}(5^{m}.2^{m-1}-2^{3n-1})=\upsilon _{2}(m^{3})\Rightarrow \upsilon _{2}(2^{3n-1})=\upsilon _{2}(m^{3})\Leftrightarrow 3n-1=3.\upsilon _{2}(m)$ (vô lí)

Vậy pt chỉ có nghiệm m=1;n=1.




#505328 topic các bài toán số học thcs

Đã gửi bởi mnguyen99 on 09-06-2014 - 21:06 trong Số học

tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình :

17(xyzt+xy+xt+zt+1)= 54 (yzt+y+t)

1 bài toán mtct

pt$\Leftrightarrow \frac{54}{17}=\frac{xyzt+xy+xt+zt+1}{yzt+y+t}$

$\Leftrightarrow x+\frac{1}{\frac{yzt+y+t}{zt+1}}$$=\frac{54}{17}$

$\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{\frac{zt+1}{t}}}$=$\frac{54}{17}$

$\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z+\frac{1}{t}}}=\frac{54}{17}$

Biến đổi cho VP dấu VT




#503472 topic các bài toán số học thcs

Đã gửi bởi mnguyen99 on 02-06-2014 - 09:53 trong Số học

bài 1: tìm nghiệm nguyên dương của pt

a, $2x^{2}-2xy=5x-y-9$

b, $xyz=4(x+y+z)$

c, $5(x+y+z+t)+7=xyzt$

bài lần này ko khó nhưng sẽ tăng dần độ khó ở bài sau 

1.

$y= \frac{2x^{2}-5x+9}{2x-1}=x-2+\frac{7}{2x-1}$

Xét ước của 7 là ra.




#503657 topic các bài toán số học thcs

Đã gửi bởi mnguyen99 on 02-06-2014 - 21:13 trong Số học

bài típ nek 

tim nghiệm nguyên dương

a $y^{2}- 144=2^{x}+9$

b $xy + 2x+3y =27$

b.

pt$\Leftrightarrow (x+3)(y+2)=33$

a.

Dễ dàng CM

$2^{x}\equiv y^{2}(mod 3)$

$(-1)^{x}=y^{2}(mod 3)$

do y ko thể chia hết cho 3

nên x=2k

pt$\Leftrightarrow y^{2}-2^{2k}=153\Leftrightarrow (y-2^{k})(y+2^{k})=153$

Đến đay coi như xong




#475724 Toán Vui !

Đã gửi bởi mnguyen99 on 06-01-2014 - 16:16 trong IQ và Toán thông minh

tại sao giếng lại sâu 37 m vậy.