Jump to content

Riann levil's Content

There have been 110 items by Riann levil (Search limited from 25-05-2020)



Sort by                Order  

#543769 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Posted by Riann levil on 11-02-2015 - 17:11 in Số học

1. Tìm nghiệm nguyên dương: $2^{x}.3^{y}=1+5^{z}$

2.Tìm nghiệm nguyên không âm: $x^{2}= y^{2}+\sqrt{y+1}$

3. Tìm nghiệm nguyên: $x^{3}-x^{2}-2xy=y^{3}+y^{2}+100$




#516107 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Posted by Riann levil on 28-07-2014 - 19:23 in Đại số

Mình có một bài này rất hay nè, mà mình nghĩ mãi không ra :

Rút gọn: P = $\frac{x^{3}+3x^{2}+(x^{2}-4)\sqrt{x^{2}-1}-4}{x^{3}-3x^{2}+(x^{2}-4)\sqrt{x^{2}-1}+4}$.

Bạn nào học gỏi giúp mình với nhé!!!!!




#520464 [TOPIC] Luyện tập biến đổi căn thức

Posted by Riann levil on 20-08-2014 - 15:53 in Đại số

bạn ơi mình giải với x$\geq 1$ nhé :lol:

$Có: x^3+3x^2-4=x^3-x^2+4x^2-4=x^2(x-1)+4(x^2-1)=(x-1)(x^2+4x+4)=(x-1)(x+2)^2)$

$x^3-3x^2+4=(x+1)(x-2)^2$

P=$\frac{(x-1)(x+2)^2+(x-2)(x+2)\sqrt{(x-1)(x+1)}}{(x+1)(x-2)^2+(x-2)(x+2)\sqrt{(x-1)(x+1)}}$

  =$\frac{(x+2)\sqrt{x-1}[(x+2)\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}(x-2)]}{(x-2)\sqrt{x+1}[\sqrt{x+1}(x-2)+(x+2)\sqrt{x-1}]}$

  =$\frac{(x+2)\sqrt{x-1}}{(x-2)\sqrt{x+1}}$

ĐK của bài này là $x^{2}\geq 1\Leftrightarrow x\geq 1 hoac x\leq -1$. Nếu $x\leq -1 \Rightarrow x-1< 0\Rightarrow \sqrt{x-1}$ vô nghĩa nhé!!vì vậy ta phải xét 2 TH




#517638 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Posted by Riann levil on 04-08-2014 - 18:47 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Lang thang thấy mấy bài này hại não quá!!

a) $x^{2}+x-16\sqrt{2x}+20=0$

b)$\sqrt[4]{97-x}+\sqrt[4]{x}=5$

c)$\sqrt{12-\sqrt{\frac{12}{x^{2}}}}-x^{2}+\sqrt{x^{2}-\frac{12}{x^{2}}}=0$

Bạn nào làm nốt phần a và c đi!!!




#517582 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Posted by Riann levil on 04-08-2014 - 13:33 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK: $x \leqslant 97$.
 
Đặt $\left\{\begin{matrix} \sqrt[4]{97-x}=a\\ \sqrt[4]{x}=b \end{matrix}\right.\left ( a,b\geq 0 \right )$
 
Ta có hệ: $\left\{\begin{matrix} a+b=5\\ a^4+b^4=97 \end{matrix}\right.$
 
Giải hệ trên ta được nghiệm $\left( {2;3} \right)$ và $\left( {3;2} \right)$.
 
Thế lại được $x=16$ và $x=81$

bạn giải rõ hệ trên ra cho mìnhh đuoc k



#517514 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Posted by Riann levil on 03-08-2014 - 22:45 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Lang thang thấy mấy bài này hại não quá!!

a) $x^{2}+x-16\sqrt{2x}+20=0$

b)$\sqrt[4]{97-x}+\sqrt[4]{x}=5$

c)$\sqrt{12-\sqrt{\frac{12}{x^{2}}}}-x^{2}+\sqrt{x^{2}-\frac{12}{x^{2}}}=0$




#520839 45 BÀI TOÁN CASIO!

Posted by Riann levil on 23-08-2014 - 09:45 in Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Bước 1: Nhập giá trị ban đầu.
2 -> X
1 -> A
2 -> B
3 -> Y
Bước 2: Đặt thuật toán cho máy tính:

X=X+1: A=2B+3A: Y=Y+A: X=X+1: B=3A+2B: Y=Y+B
Bước 3: Ấn CALC rồi ấn phím = liên tục
Kết quả:
u(10)=28595; s(10)=40149
u(15)=8725987; s(15)=13088980
u(21)=9884879423

em chỉ cần giải thích thuật toán thôi, A,B,X,Y là gì và thuật toán mang nghĩa thế nào




#520497 45 BÀI TOÁN CASIO!

Posted by Riann levil on 20-08-2014 - 18:47 in Giải toán bằng máy tính bỏ túi

bài này chẳng qua là chia đôi một dãy thành 2 dãy thôi.
quy trình chung 2 câu: (570-ES)
2 -> X
1 -> A
2 -> B
3 -> Y
X=X+1: A=2B+3A: Y=Y+A: X=X+1: B=3A+2B: Y=Y+B
Ấn CALC rồi ấn phím = liên tục
Kết quả:
u(10)=28595; s(10)=40149
u(15)=8725987; s(15)=13088980
u(21)=9884879423

Em k hiểu ạ! anh có thể giải thích từng bước một giúp e đc k ạ :))




#548319 Đề thi hsg lớp 9 tỉnh Vĩnh Phúc 2014-2015

Posted by Riann levil on 19-03-2015 - 21:55 in Tài liệu - Đề thi

Câu 5:

Đặt $x=u+v+uv\Rightarrow x+1=u+v++uv+1=(u+1)(v+1)$

Suy ra:cộng mỗi dãy số trên với 1 thì sau mỗi lần thực hiện xóa đi hai số u+1 và v+1 thì ta viết lên dãy (u+1)(v+1)

Nếu lúc đầu dãy số có u,v,a,b,c... thì sau đó có dãy số x,a,b,c...(xóa u,v và thay bằng x)

Vì (u+1)(v+1)(a+1)(b+1)(c+1)...=(x+1)(a+1)(b+1)(c+1)....

Lúc này tích các số trên dãy số sau mỗi lần thực hiện xóa và thay số là không đổi . Tức là giá trị của số cuối cùng đó không phụ thuộc vào việc chọn các số u, v để xóa trong mỗi lần thực hiện việc biến đổi dãy . Vậy, nếu cuối cùng còn số k thì$k+1=\left ( \frac{1}{1}+1 \right )\left ( \frac{1}{2}+1 \right )...\left ( \frac{1}{2015}+1 \right )=2016\Rightarrow k=2015$ 

Suy ra k = 2015. Vậy số cuối cùng đó là 2015

 

 

 

Khó hiểu quá. bạn giải thích rõ và sâu hơn đc k???




#549215 Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Bắc Giang môn Toán 9 năm học 2014-2015

Posted by Riann levil on 24-03-2015 - 20:33 in Tài liệu - Đề thi

Bác nào cho e xin lời giải vắn tắt bài hệ với bài tìm hai cs tận cùng với!!




#548566 Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Bắc Giang môn Toán 9 năm học 2014-2015

Posted by Riann levil on 21-03-2015 - 20:14 in Tài liệu - Đề thi

4-1, các bác tự vẽ hình nhá:

Gọi trung điểm of DM là I. Ta có BI=IM=ID= 1/2 DM ( trung tuyến ứng với cạnh huyền)

vì ID=IB, AD=AB nên D đối xưng vs B qua AI suy ra $\widehat{ADI}=\widehat{ABI}$

Mặt khác $\widehat{ADI}=\widehat{IEB}$$\widehat{ADI}=\widehat{IEB}$ ( do DAEI nội tiếp)

suy ra$\widehat{IEB}= \widehat{IBE}$ suy ra IE=IB 

xét tam giác EBF vuong có IE=IB suy ra 1/2 DM= IB=IE=IF= 1/2 EF suy ra đpcm




#518008 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Posted by Riann levil on 06-08-2014 - 18:34 in Bất đẳng thức và cực trị

!.cho a,b,c >0. abc=1. CM $\sum \frac{1}{a^{3}(b+c)}\geq \frac{3}{2}$

2.Cho a,b,c>0.abc=1.CM $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}{(1+b)(1+c)}+\frac{c}{(1+a)(1+c)}\geq \frac{3}{4}$

3.Cho a,b ,c>0.abc =1.Cm $\frac{a^{3}}{(a+b)(b+c)}+\frac{b^{3}}{(b+c)(c+a)}+\frac{c^{3}}{(c+a)(a+b)}\geq \frac{3}{4}$

4.Cho a,b,c >0.$a^{2}+b^{2}+c^{2}$=3.Cm $\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\geq 3$.

5.Cho a,b,c >0.CM $\sum \frac{a^{2}}{b^{2}+c^{2}}\geq \sum \frac{a}{b+c}$

6.Cho 3 số thực a,b,c.Cm $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq ab+bc+ca+\frac{(a-b)^{2}}{2}+\frac{(b-c)^{2}}{12}+\frac{(c-a)^{2}}{2014}$

Ps: Càng nhìu cách càng tốt nhé!!




#518021 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Posted by Riann levil on 06-08-2014 - 19:19 in Bất đẳng thức và cực trị

 

2.Cho a,b,c>0.abc=1.CM $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}{(1+b)(1+c)}+\frac{c}{(1+a)(1+c)}\geq \frac{3}{4}$

 

Đpcm$\Leftrightarrow 4(ab+bc+ca+a+b+c)\geq 3(2+ab+bc+ca+a+b+c\Leftrightarrow ab+bc+ca+a+b+c\geq 6$ (đúng với abc=1)




#518096 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Posted by Riann levil on 06-08-2014 - 21:42 in Bất đẳng thức và cực trị

$VT-VP$=$\sum (\frac{a^{2}}{b^{2}+c^{2}}-\frac{a}{b+c})$.

Tiến hành quy đồng và sắp xếp bạn sẽ được $VT-VP=\sum ab(a-b)\left [ \frac{1}{(b^2+c^2)(b+c)}-\frac{1}{(c^2+a^2)(a+c)} \right ]$

$=\sum \frac{ab(a-b)(a^2+b^2+c^2+\sum ab)}{(b^2+c^2)(b+c)(c^{2}+a^{2}(c+a))}$

Có cách nào ruồi muỗi k, cách của bạn trâu bò quá( chưa sáng tạo và mất nhìu công sức)




#518018 $\frac{a}{(1+a)(1+b)}+\frac{b}...

Posted by Riann levil on 06-08-2014 - 19:16 in Bất đẳng thức và cực trị

 

Đồng bậc quen thuộc


$$\frac{a^3}{(a+b)(b+c)}+\frac{a+b}{8}+\frac{b+c}{8}\geq \frac{3}{4}a$$
$$\Rightarrow \sum \frac{a^3}{(a+b)(b+c)}\geq \frac{1}{4}(a+b+c)\geq \frac{3}{4}.\sqrt[3]{abc}=\frac{3}{4}$$
 

Sai đề! Phải là $a^3$

 

$$\frac{a^3}{(1+b)(1+c)}+\frac{1+b}{8}+\frac{1+c}{8}\geq \frac{3}{4}a$$
$$\Rightarrow \sum \frac{a^3}{(1+b)(1+c)}\geq ...$$

 

 

Bài 2 khong sai đề đâu ạ.Đây là câu BĐT trong đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Vĩnh Phúc 2013-2014




#538813 Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS tỉnh thái bình năm 2014-2015

Posted by Riann levil on 22-12-2014 - 19:34 in Tài liệu - Đề thi

Câu 3: vì P(x) có 4 nghiệm x1,x2,x3,x4 nên P(X)=$(x-x_{1})(x-x_{2})(x-x_{3})(x-x_{4})$

$\Rightarrow P(\sqrt{3})=(\sqrt{3}-x_{1})(\sqrt{3}-x_{2})(\sqrt{3}-x_{3})(\sqrt{3}-x_{4})\Rightarrow -P(\sqrt{3})=(x_{1}-\sqrt{3})(x_{2}-\sqrt{3})(x_{3}-\sqrt{3})(x_{4}-\sqrt{3})$

Mà$P(-\sqrt{3})=(-\sqrt{3}-x_{1})(-\sqrt{3}-x_{2})(-\sqrt{3}-x_{3})(-\sqrt{3}-x_{4})=(x_{1}+\sqrt{3})(x_{2}+\sqrt{3})(x_{3}+\sqrt{3})(x_{4}+\sqrt{3})\Rightarrow T= -P(\sqrt{3}).P(-\sqrt{3})=...$

Đến đây Thay số vào P(x) là ra thôi.!!!!

Cônng nhận đề tỉnh bạn dề thật. Có mỗi Bài Bđt voi bài giải hệ phải động não. Các cậu có ai làm hết k. Thi xong thấy thế nào???




#551639 Đề thi chọn HSG toán lớp 9 tỉnh Bắc Ninh năm 2014-2015

Posted by Riann levil on 05-04-2015 - 16:49 in Tài liệu - Đề thi

Câu 3a $M.m=\frac{2}{3}$ phải chứ???

Mình ra $\frac{4}{5}\leq x\leq \frac{5}{4}$




#551664 Đề thi chọn HSG toán lớp 9 tỉnh Bắc Ninh năm 2014-2015

Posted by Riann levil on 05-04-2015 - 17:39 in Tài liệu - Đề thi

Bạn làm thế nào ạ!!

Ta có:

$\left | 3x-4 \right |= \left | 4-3x \right |\geq 4-3x$ ( dấu bằng khi $x\leq \frac{4}{3}$)

$\left | 4x-5 \right |= \left | 5-4x \right |\geq 5-4x$ ( dấu bằng khi $x\leq \frac{5}{4}$)

$\left | 5x-4 \right |\geq 5x-4$ ( dấu bằng khi $x\geq \frac{4}{5}$)

$\left | 2x-1 \right |\geq 2x-1$ ( dấu bằng khi $x\geq \frac{1}{2}$)

cộng vào ta có: VT $\geq$ VP ( dấu bằng khi $\frac{4}{5}\leq x\leq \frac{5}{4}$)




#551520 Đề thi chọn HSG toán lớp 9 tỉnh Bắc Ninh năm 2014-2015

Posted by Riann levil on 05-04-2015 - 08:42 in Tài liệu - Đề thi

    UBND tỉnh Bắc Ninh                                                          ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Ninh                                                            NĂM HỌC: 2014 - 2015

       ĐỀ CHÍNH THỨC                                                                      Môn thi: Toán - lớp 9

                                                                                                Ngày thi: 2 tháng 4 năm 2015

 

 

 

 

 

Câu 1: Cho P = ( mình quên đề rồi)

            Rút gọn P với $a > 0, b> 0, a\neq b$

 

Câu 2: Cho phương trình $x^{2}-x-1=0$ có hai nghiệm $x_{1},x_{2}$

 

            a, Tính giá trị của biểu thức Q= $x^{5}_{1}+x^{5}_{2}$

            b, Cho $P(x)=\sqrt{x^{8}+12x+12}-3x$. Chứng minh rằng $P(x_{1})=P(x_{2})$

 

Câu 3: a,Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của x thỏa mãn $\left | 2x-1 \right |+\left | 3x-4 \right |+\left | 4x-5 \right |+\left | 5x-4 \right |=4$. Chứng minh rằng M.m = 1

 

           b, Giải phương trình nghiệm nguyên dương: $x^{6}+x^{3}y=y^{3}+2y^{2}$

 

Câu 4: Cho (O;R) và hai đường kính AB và CD thay đổi. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) lần lượt cắt BC và BD ở E,F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AE, AF.

            a, Chứng minh trung điểm H của AO là trực tâm tam giác BPQ.

            b, Tìm điều kiện của AB và CD để  điện tích tam giác BPQ đạt min

            c, Chứng minh rằng $CE.DF.EF= CD^{3}$ và $(\frac{BE}{BF})^{3}= \frac{CE}{DF}$

 

Câu 5: a, Gọi m và n lần lượt là số chữ số của $2^{2015}$ và $5^{2015}$. Tính m+n

 

           b, Cho (O;1) và 3 điểm A,B,C tùy ý. Chứng minh rằng luôn tồn tại điểm M nằm trên đường tròn sao cho $MA+MB+MC\geq 3$

 




#517735 $\sum \frac{a}{a+b}\geq \frac...

Posted by Riann levil on 05-08-2014 - 10:33 in Bất đẳng thức và cực trị

Bài này áp dụng phương pháp cần cù bù thông minh bạn ạ:

$\sum \frac{a}{a+b}=3-\sum \frac{b}{a+b}$

Ta sẽ cm $\sum \frac{b}{a+b}\leq \frac{3}{2}\Leftrightarrow \frac{\sum b(b+c)(c+a)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\leq \frac{3}{2}\Leftrightarrow ...\Leftrightarrow a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a+ab^{2}+bc^{2}+ca^{2}\geq 0 (đúng)$

$\Rightarrow đpcm$

Nhưng mình thấy BĐT này rất lạ.Bạn xem lại đi  :icon6:




#541508 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014 TỈNH THÁI BÌNH

Posted by Riann levil on 21-01-2015 - 17:21 in Tài liệu - Đề thi

Câu 1 : Ta tính được : $x^2=6+4\sqrt{2}$ $\Rightarrow x=2+\sqrt{2}$
$\Rightarrow x^2-4x+2=0$

$\Rightarrow (x^3+x+4)(x^2-4x+2)=0$
$\Rightarrow x^5-4x^4+3x^3-14x+8=0(*)$

Do đó $x$ là một nghiệm của phương trình $(*)$ 

Câu 3 :Từ phương trình $(2)$ của hệ ta được : $3x^2(y-1)=15y-y^2-14$ $(3)$

Nếu $y=1$ thì thay vào phương trình $(1)$ ta được $x=1$ . Khi đó $(x;y)=(1;1)$ là 1 nghiệm của hệ phương trình ban đầu $(**)$

Nếu $y\neq 1$ thì chia cả 2 vế phương trình $(3)$ cho $(y-1)\neq 0$ ta được $x=\sqrt{\frac{15y-y^2-14}{3(y-1)}}$

$\Rightarrow 3x^2=-y+14$

Từ đó ta có hệ : $\left\{\begin{matrix} 3x^2+(y-1)=13 & & \\ x^3+3x(y-1)-1=13\sqrt{y-1} & & \end{matrix}\right. (I)$

Đặt $\sqrt{y-1}=b(b\geq 0);x=a$ thì hệ $(I)$ có dạng $\left\{\begin{matrix}a^3+3ab^2-1=13b & \\ 3a^2+b^2=13 & \end{matrix}\right.$

Nhân chéo 2 vế của hệ phương trình trên ta được : $13(a^3+3ab^2-1)=13b(3a^2+b^2)$ $\Leftrightarrow (a-b)^3=1$$\Leftrightarrow a-b=1$

Khi đó $\left\{\begin{matrix}3a^2+b^2=13 \\ a-b=1 \end{matrix}\right.$

Giải hệ phương trình quá khó trên , ta tìm được $(a;b)=(2;1)$ ( loại trường hợp $(a;b)=(\frac{-3}{2};\frac{-5}{2})$ vì điều kiện $b\geq 0$ )

Với $(a;b)=(2;1)$ ta tìm được $(x;y)=(2;2)$ $(***)$

Từ $(**)$ và $(***)$ : Vậy hệ phương trình đã cho có các nghiệm $(x;y)$ là $(2;2);(1;1)$ 

@Viet Hoang : Mình biết là thiếu 1 nghiệm rồi nhưng phải xuống ăn cơm xong rồi mới lên sửa bạn ạ

A giải thích hộ e tại sao lại nhân chéo đc k? cấu tạo biểu thức có gì đặc biệt không?




#517744 $\sum \frac{a}{a+b}\geq \frac...

Posted by Riann levil on 05-08-2014 - 11:05 in Bất đẳng thức và cực trị

 

 

Ta có:

$\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}+\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}=3$

Mặt khác:

$(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a})-(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a})=\frac{(a-b)(b-c)(a-c)}{(a+b)(b+c)(c+a)}$

Theo gt ta có: $a\geq b\geq c$ nên $\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\geq \frac{b}{a+b}+\frac{c}{b+c}+\frac{a}{c+a}$

do đó:

$\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\geq \frac{3}{2}$ (Dấu = khi a=b=c)

>:)

 

Giả thiết có cho đâu> còn TH $c\geq b\geq a, a\geq c\geq b,...$ thjì sao?




#517743 $\sum \frac{a}{a+b}\geq \frac...

Posted by Riann levil on 05-08-2014 - 11:04 in Bất đẳng thức và cực trị

đặt a+b=x:b+c=y;c+a=z$\Rightarrow x+y+z=2(a+b+c)$

có$\left ( x+y+z \right )(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})\geq 3\sqrt[3]{xyz}\times 3\sqrt[3]{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}.\frac{1}{z}}= 9\Rightarrow 2(a+b+c)\left ( \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a} \right )\geq 9\Rightarrow (a+b+c)\left ( \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a} \right )\geq4,5\Rightarrow \frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+3\geq 4,5\Rightarrow \frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}\geq \frac{3}{2}$.

Dấu bang xảy ra khi a=b=c

$\sum \frac{a}{b+c}$ mà bạn




#564866 Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên toán THPT chuyên Lý Tự Trọng- Cần Thơ

Posted by Riann levil on 10-06-2015 - 21:33 in Tài liệu - Đề thi

Câu 6: a) $ab=cd\Rightarrow \frac{a}{c}=\frac{d}{b}\Rightarrow \frac{a^{2015}}{c^{2015}}=\frac{d^{2015}}{b^{2015}}$

$=\frac{a^{2015}+d^{2015}}{b^{2015}+c^{2015}}=k(k\geq 1)$ (a,b,c,d nguyên dương)

Do đó $A=(k+1)(c^{2015}+b^{2015})$ là hợp số vì b,c nguyên dương

Ta nên đặt $\frac{a}{c}=\frac{d}{b}=k$.Vì ab=cd nên ab chia hết cho c suy ra $\frac{ab}{c}$ là số nguyên. do đó kb là số nguyên. Mà b là số nguyên dương nên k là số nguyên dương. Vậy $A=(k^{2015}+1)(c^{2015}+b^{2015})$ là hợp số vì b,c nguyên dương




#573390 Chứng minh rằng $a,b,c,d,e$ đều là các số chính phương

Posted by Riann levil on 17-07-2015 - 16:41 in Số học

a, $(\sqrt{a}-\sqrt{b})(\sqrt{a}+\sqrt{b})=a-b \epsilon \mathbb{Z}$

Mà$\sqrt{a}+\sqrt{b}\epsilon \mathbb{N}$ nên $\sqrt{a}-\sqrt{b}\epsilon \mathbb{Q}$

từ đó $2\sqrt{a}\epsilon \mathbb{Q}\Rightarrow \sqrt{a}\epsilon\mathbb{Q}$ mà $a\epsilon \mathbb{N}$ nên a là scp

Tương tự b là scp