Đến nội dung

yeudiendanlamlam nội dung

Có 144 mục bởi yeudiendanlamlam (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#555007 Xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol $y=ax^2...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 19-04-2015 - 10:00 trong Hàm số - Đạo hàm

Xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol $y=ax^2+bx+c$




#551973 Chứng minh tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 06-04-2015 - 21:38 trong Hình học

1) Chứng minh tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

2) Chứng minh tỉ số hai đường phân giác, hai đường cao, hai đường trung tuyến, hai bán kính nội tiếp và ngoại tiếp hai chu vi tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.




#550581 Chứng minh rằng $2^2+4^2+6^2+...+(2n)^2=\frac{2n(n+1)(2n+1)...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 31-03-2015 - 21:05 trong Đại số

Chứng minh rằng $2^2+4^2+6^2+...+(2n)^2=\frac{2n(n+1)(2n+1)}{3}$ với $n\in \mathbb{Z},n\geq 1$




#550690 Chứng minh rằng $2^2+4^2+6^2+...+(2n)^2=\frac{2n(n+1)(2n+1)...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 01-04-2015 - 12:31 trong Đại số

Ta có: $2^{2}+4^{2}+...+2n^{2}=4(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})$

Xét hằng đẳng thức $\left ( x+1 \right )^{3}=x^{3}+3x^{2}+3x+1$

Ta có: $2^{3}=1^{3}+3.1^{2}+3.1+1$

$3^{3}=2^{3}+3.2^{2}+3.2+1$

...

$\left ( n+1 \right )^{3}=n^{3}+3n^{2}+3n+1$

Cộng từng vế n hằng đẳng thức trên rồi rút gọn, ta được

$\left ( n+1 \right )^{3}=1^{3}+3(1^{2}+2^{2}+...+n^{2})+3(1+2+...+n)+n$

Do đó $3\left ( 1^{2} +2^{2}+...+n^{2}\right )$

=$\frac{1}{2}n(n+1)(2n+1)$

Từ đó các bạn giải tiếp là ra điều phải chứng minh

Mình chưa hiểu chỗ này $3\left ( 1^{2} +2^{2}+...+n^{2}\right )=\frac{1}{2}n(n+1)(2n+1)$




#557290 Bộ sách về Bất đẳng thức

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 01-05-2015 - 16:47 trong Tài nguyên Olympic toán

tải được mà các bạn  :lol:  :oto:  :luoi

link ''Bộ sưu tập Bất đẳng thức của Võ Quốc Bá Cẩn'' không tải được anh ơi 




#549530 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Hải Dương năm 2014-2015

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 26-03-2015 - 13:42 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 3:

a/ Ta xét một số CP khi chia 7 chỉ có thể dư 0;1;2;4

 

cho mình hỏi tại sao xét chia cho 7 vậy




#568435 Tổng quát chuẩn hóa

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 27-06-2015 - 09:49 trong Tài nguyên Olympic toán

Trong mấy sách toán mình hay gặp mấy từ ''không mất tính tổng quát chuẩn hóa'' hay ''chuẩn hóa cho $a+b+c=3$'' .Không biết đó là gì nữa bạn nào giải thích dùm mình với




#568448 Tổng quát chuẩn hóa

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 27-06-2015 - 10:31 trong Tài nguyên Olympic toán

Chuẩn hóa này được sử dụng khi nhé :D

bất đẳng thức đồng bậc là gì vậy 




#559928 $\boxed{TOPIC}$ Các đề thi ôn luyện tuyển sinh vào t...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 17-05-2015 - 09:11 trong Tài liệu - Đề thi

Chữa đề 2:

Câu 2. a)

Đặt: $\left\{\begin{matrix} x=\frac{a}{b^{3}}\\ y=\frac{b}{c^{3}}\\ z=\frac{c}{a^{3}} \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{x}=\frac{b^{3}}{a}\\ \frac{1}{y}=\frac{b^{3}}{c}\\ \frac{1}{z}=\frac{a^{3}}{b} \end{matrix}\right.$

Khi đó: $abc=1$ nên $xyz=1$ (1)

Từ đề bài suy ra: $x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z} \Rightarrow x+y+z=yz+xz+xy$ (2)

Từ (1) và (2) suy ra: $xyz+(x+y+z)-(xy+yz+xz)-1=0$$\Leftrightarrow (x-1)(y-1)(z-1)=0$$ \Rightarrow Q.E.D$

sao bạn biết cách thêm bớt chỗ này thế!Chỉ mình với




#556910 Tìm $ n \in N$ để $ 5^{2n^2-6n+2}-12$ là s...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 29-04-2015 - 11:53 trong Đại số

Bài 1. $n^2-3n+1=n^2-n-2n+1$ là số lẻ nên ta có $5^{2n^2-6n+2}-12\equiv 1-1^{n^2-3n+1}\equiv 0\pmod{13}$

Do đó $5^{2n^2-6n+2}-12=13\Leftrightarrow 5^{2n^2-6n+2}=25\Leftrightarrow 2n^2-6n+2=2\Leftrightarrow n=0$ hoặc $n=3$

Cho mình hỏi tại sao $5^{2n^2-6n+2}-12$ $\equiv 0$$(mod$ $3)$ lại suy ra được $5^{2n^2-6n+2}-12=13$ vậy




#552427 Chứng minh rằng với mọi số nguyên $n>1$ thì $n^n-n^2+n-1...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 08-04-2015 - 16:42 trong Số học

 

Ta có:

$A=n^{n}-1=(n-1)(n^{n-1}+n^{n-2}+...+n+1)=(n-1)[(n^{n-1}-1)+(n^{n-2}-1)+...+(n-1)+(1-1)+n-1]=BS(n-1)+n^{2}-n$

$\Rightarrow Đpcm$

 

mình chưa hiểu chỗ này $(n-1)[(n^{n-1}-1)+(n^{n-2}-1)+...+(n-1)+(1-1)+n-1]$




#574399 Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 21-07-2015 - 11:44 trong Số học

Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự nhiên $n$ sao cho $2^n-n$ $\vdots$ $p$




#574467 Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 21-07-2015 - 19:59 trong Số học

Bổ sung thêm $n$ là số tự nhiên lớn hơn $1$ nhé 

Xét các khả năng sau :
a) Nếu $p$ là số nguyên tố chẵn $\Rightarrow p=2$

Thì tất cả các số có dạng $2^n-n$ với $n=2k,k\in \mathbb{N},k\geq 1$ đều chia hết cho số nguyên tố $p=2$

b) Nếu số nguyên tố $p$ lẻ .Theo định lý Fermat ta có :

                                    $2^{p-1}\equiv 1(mod p)$

                               $\Rightarrow 2^{k(p-1)}\equiv 1(mod p )$ 

      Nếu                          $k\equiv -1(mod p)$

  Thì ta có:                 $2^{k(p-1)}+k\equiv 0( mod p)$

                                $\Rightarrow 2^{k(p-1)}-k(p-1)\equiv (mod p)$

   Do đó ta có: 

                               $2^n-n\vdots p$     , $p$ là số nguyên tố lẻ

                         với  $n=k(p-1)=$$(mp-1)(p-1)$ , m là số tự nhiên   .Đpcm

xin lỗi vì đã làm phiền bạn nhưng bạn chỉ mình chỗ này được không mình chưa hiểu




#574412 Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố $p$ ,luôn tồn tại vô hạn số tự...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 21-07-2015 - 14:26 trong Số học

Bổ sung thêm $n$ là số tự nhiên lớn hơn $1$ nhé 

Xét các khả năng sau :
a) Nếu $p$ là số nguyên tố chẵn $\Rightarrow p=2$

Thì tất cả các số có dạng $2^n-n$ với $n=2k,k\in \mathbb{N},k\geq 1$ đều chia hết cho số nguyên tố $p=2$

b) Nếu số nguyên tố $p$ lẻ .Theo định lý Fermat ta có :

                                    $2^{p-1}\equiv 1(mod p)$

                               $\Rightarrow 2^{k(p-1)}\equiv 1(mod p )$ 

      Nếu                          $k\equiv -1(mod p)$

  Thì ta có:                 $2^{k(p-1)}+k\equiv 0( mod p)$

                                $\Rightarrow 2^{k(p-1)}-k(p-1)\equiv (mod p)$

   Do đó ta có: 

                               $2^n-n\vdots p$     , $p$ là số nguyên tố lẻ

                         với  $n=k(p-1)=(mp-1)(p-1)$ , m là số tự nhiên   .Đpcm

mình chưa hiểu chỗ suy ra này




#575097 Cho tứ giác $ABCD$ ngoại tiếp đường tròn $(I)$...Chứng mi...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 24-07-2015 - 20:15 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác $ABCD$ ngoại tiếp đường tròn $(I)$. Gọi $E,F$ lần lượt là trung điểm của các đường chéo $AC,BD$. Chứng minh rằng $I,E,F$ thẳng hàng




#550063 Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương $n\geq 6$ thì số an=...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 29-03-2015 - 14:54 trong Số học

Ta có:

$a_{n}=1+\frac{2.6.10...(4n-2)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=1+\frac{2^n.1.3.5...(2n-1)(n+4)!}{(2n)!}$

cho mình hỏi tại sao có $n+4$




#567729 Giải phương trình $x^3+2=5\sqrt[3]{5x-2}$

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 23-06-2015 - 21:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $x^3+2=5\sqrt[3]{5x-2}$




#548584 $\frac{1}{a^{2}+1}+\frac{1...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 21-03-2015 - 21:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0 thỏa mãn ab+bc+ca=3. CMR:

$\frac{1}{a^{2}+1}+\frac{1}{b^{2}+1}+\frac{1}{c^{2}+1}\geq \frac{3}{2}$

theo mình nghĩ phải là $\frac{1}{a^{2}+1}+\frac{1}{b^{2}+1}+\frac{1}{c^{2}+1}\leq \frac{3}{2}$ mới đúng




#544637 Giải phương trình $x^2+xy-2012x-2013y-2014=0$

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 17-02-2015 - 11:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Phương trình nghiệm nguyên :D

Từ phương trình ta có:

$\left\{\begin{matrix} x\neq 2013 & & \\ y=\frac{-x^2+2012x+2014}{x-2013} & & \end{matrix}\right.$

$\rightarrow y=\frac{-x^2+2013x-x+2013+1}{x-2013}=-x-1+\frac{1}{x-2013}$

Đến đây chỉ cần xét $x-2013$ là ước của 1 là xong !!!

Vỗ tay anh em (bộp,bộp,...)




#558383 Với $a,b>0$, chứng minh rằng $16ab(a-b)^2\leq (a+b)^4...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 08-05-2015 - 21:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có : $16ab(a-b)^2=$$4.4ab.(a^2-2ab+b^2)$$\leq (4ab+a^2-2ab+b^2)^2=(a+b)^4$

Làm sao bạn biết tách chỗ này thế




#558388 Với $a,b>0$, chứng minh rằng $16ab(a-b)^2\leq (a+b)^4...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 08-05-2015 - 21:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

em chưa học phương pháp chọn điểm rơi sao làm được những dạng thế này được  :wacko:

bạn có tài liệu nào về phương pháp chọn điểm rơi không cho mình mượn,mình cũng mới học BDT thôi




#577676 Cho $A=(10^n+10^{n-1}+...+10+1)(10^{n+1}+5)+1$....

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 02-08-2015 - 08:52 trong Số học

Xét tổng 

$B=10^n+10^{n-1}+...+10+1\Rightarrow 10B=10^{n+1}+10^{n}+...+10^{2}+10\Rightarrow B=\frac{10^{n+1}-1}{9}\rightarrow A=(10^n+10^{n-1}+...+10+1)(10^{n+1}+5)+1=\frac{(10^{n+1}-1)(10^{n+1}+5)}{9}=(\frac{10^{n+1}+2}{3})^{2}$

Vì $10\equiv 1(mod 3)\rightarrow 10^{n+1}\equiv 1(mod 3)\Leftrightarrow 10^{n+1}+2\equiv 0(mod 3)\rightarrow (\frac{10^{n+1}+2}{3})^{2}$ là số chính phương

Lại có $(10^{n+1}+2)^{2}=10^{2n+2}+4.10^{n+1}+4\equiv 4(mod 8)$(vì$10^{2n+2}\equiv 0(mod 8);4.10^{n+1}\equiv 0(mod 8);4\equiv 4(mod 8))\Rightarrow$ $\rightarrow$$(\frac{10^{n+1}+2}{3})^{2}$ không là lập phương của $1$ số tự nhiên 

cho mình hỏi tại sao từ chỗ này lại có thể suy ra $(\frac{10^{n+1}+2}{3})^{2}$ không là lập phương của $1$ số tự nhiên vậy bạn




#577557 Cho $A=(10^n+10^{n-1}+...+10+1)(10^{n+1}+5)+1$....

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 01-08-2015 - 20:10 trong Số học

Cho $A=(10^n+10^{n-1}+...+10+1)(10^{n+1}+5)+1$.Chứng minh $A$ là số chính phương nhưng không là lập phương của một số tự nhiên




#575525 Về phía ngoài tam giác $ABC$, ta dựng các tam giác đồng dạng $...

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 26-07-2015 - 12:57 trong Hình học phẳng

Về phía ngoài tam giác $ABC$, ta dựng các tam giác đồng dạng $XBC,YCA,ZAB$. Chứng minh rằng các tam giác $ABC,XYZ$ có cùng trọng tâm




#553232 $(x-2)^{4}+(x-6)^{4}=82$

Đã gửi bởi yeudiendanlamlam on 11-04-2015 - 18:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1/ Giải phương trình: a/ $3x^{4}-13x^{3} + 16x^{2}-13x+3=0

                                  b/ $x^{3}+2x^{2}-x-2=0$

c/ $6x^{4}-x^{3}-7x^{2}+x+1=0$

d/$x^{4}-4x^{3}-19x^{2}+106x-120=0$

e/$(x^{2}-x+1)^{4}-10x^{2}(x^{2}-x+1)^{2}+9x^{4}=0$

f/$(x+3)^{4}+(x+5)^{4}=0$

g/$(x-2)^{4}+(x-6)^{4}=82$

Câu c) $6x^{4}-x^{3}-7x^{2}+x+1=0$

$\Leftrightarrow$ $(6x^4+5x^3-2x^2-x)-(6x^3+5x^2-2x-1)$

$\Leftrightarrow$ $x(6x^3+5x^2-2x-1)-(6x^3+5x^2-2x-1)$

$\Leftrightarrow$ $(x-1)(6x^3+5x^2-2x-1)$

$\Leftrightarrow$ $(x-1)(2x-1)(3x+1)(x+1)$