Đến nội dung

mathstu nội dung

Có 56 mục bởi mathstu (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#585898 [Chuyên đề] Một số vấn đề về bất đẳng thức bậc bốn

Đã gửi bởi mathstu on 29-08-2015 - 22:31 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

dạ cái này quả thật rất hay, lúc cầm cuốn GGTH đập vào mặt cái bài này ùi nên thấy rất mê, em cứ tưởng là bài viết của thầy CẨn nữa chứ, 




#611331 [Đại số] THPT tháng 11: Chứng minh $a^2+b^2+c^2 \leqslant (k^2+1)(a...

Đã gửi bởi mathstu on 27-01-2016 - 19:25 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

 bn cho mình hỏi lm sao đặt đc a+b+c=1 vậy

cậu có thể vào link này để xem: http://diendantoanho...fracbcdfracca/ 

:D  :D




#611592 [Số học] THPT tháng 11: Tìm $a,b,c$ thoả $a^2+b \mid b^2+...

Đã gửi bởi mathstu on 29-01-2016 - 00:25 trong Thảo luận đề thi VMEO IV

Sao mình nhớ trong đề thi là 'tìm tất cả các ước số nguyên tố của $a^2 + b$ mà không đồng dư modulo $7$' nhỉ? Mà không sao cả, đợt đó mình chú tâm bài bđt với cả cũng bận ôn thi nên quên cả hạn gửi bài  :P. Đây là lời giải của mình cho bài toán trên.
$$\begin{cases} (a^{2} + b)\mid (c^{2} + a) \\ (a^{2} + b)\mid (b^{4} - c^{2}) \end{cases} \implies (a^{2} + b)\mid (b^{4} + a) \implies (a^{2} + b)\mid (b^{8} - a^{2}) \implies (a^{2} + b)\mid ((b^{8} - a^{16}) + (a^{16} - a^{2}) \implies (a^{2} + b)\mid a^{2}(a^{14} - 1)$$
Dễ thấy $\text{gcd}(a^{2} + b; a^{2})\mid \text{gcd}(b; a^{2})\mid \text{gcd}(a^{2}; b^{2})\mid (\text{gcd}(a; b))^{2} = 1 \implies \text{gcd}(a^{2} + b; a^{2}) = 1$
$$\implies (a^{2} + b)\mid (a^{14} - 1)$$. Gọi $p$ là một ước nguyên tố bất kì của $a^2 + b$:
TH1: $p = 7$. Dễ thấy $\text{gcd}(p; a) = 1$, do đó theo định lý Fermat bé: $1 \equiv a^{14} \equiv a^{2} \pmod{7}$. Từ đó có $7\mid (a^{2} - 1)$. Theo bổ đề LTE thì $v_{7}(a^{14} - 1) = v_{7}(a^{2} - 1) + 1$. Do đó $v_{7}(a^{2} + b) \le v_{7}(7(a^{2} - 1))$
TH2: $p \neq 7$. Nếu $p\mid \frac{a^{14} - 1}{a^{2} - 1}$, thì theo một bổ đề cũ: "Cho $L$ là một số nguyên dương và $p$ là một số nguyên tố sao cho $L\mid \frac{x^{p} - 1}{x - 1}$ thì $L \equiv 0; 1 \pmod{p}$". Cho ta $p \equiv 0; 1\pmod{7}$, điều này vô lí. Do vậy mọi ước nguyên tố không đồng dư $0, 1$ modulo $7$ của $a^{2} + b$ là ước nguyên tố của $a^{2} - 1$
Từ đây ta đi đến kết luận $(a^{2} + b) \mid 7(a^{2} - 1)$. Đặt $7(a^{2} - 1) = L(a^{2} + b) \iff (7 - L)(a^{2} + b) = 7(b + 1)$. Dễ thấy $L \ge 6$
$a^{2} + b = \frac{7(1 + b)}{7 - L} \implies \frac{7(1 + b)}{7 - L}\mid 7(b^{2} - 1) + 7(c + 1) \implies \frac{7(b + 1)}{7 - L}\mid 7(c + 1) \implies \frac{7(b + 1)}{7 - L}\mid 7(c^{2} - 1) + 7(1 + a) \implies \frac{7(b + 1)}{7 - L} \mid 7(a + 1)$. Từ đó có:
$$\frac{7(a + 1)}{a^{2} + b} \in \mathbb{Z}_{+}$$.
Thử từ $1$ đến $8$ có các nghiệm $(1; 1; 1); (6; 13; 370)$. Do $a, b, c$ đôi một nguyên tố cùng nhau nên chỉ có $(1; 1; 1)$ là bộ nghiệm duy nhất.

cho em hỏi làm sao chứng minh được cái bổ đề cũ ở TH2 vậy anh  :icon6:  :icon6:  em cám ơn  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:




#612892 x+2y+3z=3

Đã gửi bởi mathstu on 04-02-2016 - 19:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

BĐT đc viết lại $ \sum \frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2} $  
Ta có đánh giá $\frac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}  \le 3b-a$ vì $(b-a)^2(b+a) \ge 0$ 
Suy ra $MAX_{VT}=2(a+b+c)=2(x+2y+3z)=6$

làm sao bạn có được đánh giá như vậy ?? chỉ mình với cám ơn  :D  :D  :D  :D




#617368 đề thi mtbt tỉnh lớp 12 tỉnh Long An 28-2-1016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 13:44 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

ai rãnh thì đánh lại giùm !! thanks  :icon6:  :wub:  :luoi:  :lol:

Hình gửi kèm

  • a1.JPG



#617369 đề thi mtbt tỉnh lớp 11 tỉnh Long An 28-2-1016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 13:51 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

:luoi:  :icon6:  :icon6:  :icon6:

nguồn: của mình

Hình gửi kèm

  • g.jpg



#617370 đề thi mtbt tỉnh lớp 10 tỉnh Long An 28-2-1016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 13:56 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

:luoi:

nguồn: của mình  :lol:

Hình gửi kèm

  • jg.jpg



#617397 Đề thi HSG giải toán trên MTCT tỉnh LONG AN lớp 9 năm học 2015-2016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 15:26 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

PhucLe cho anh hỏi em học trường nào vậy? Đức Lập hả  :lol:




#617433 Đề thi HSG giải toán trên MTCT tỉnh LONG AN lớp 9 năm học 2015-2016

Đã gửi bởi mathstu on 28-02-2016 - 16:50 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

dạ em học trường đông thành đức huệ

----> PhucLe: sorry anh nhầm người tại anh nhớ bên Đức lập cũng có 1 bé tên Phúc




#617773 giải hệ phương trình : $\left\{\begin{matrix}x^{2}+y^{2}+...

Đã gửi bởi mathstu on 29-02-2016 - 23:09 trong Đại số

 

$\left\{\begin{matrix}x^{2}+y^{2}+xy+1=4y\\ (x^{2}+1)(x+y-2)=y \end{matrix}\right.$

 

$x^{2}+ y^{2}+xy+1=4y <=> (x^{2}+1)+y(x+1)=4y$

kết hợp pt(2) ==> $(x^{2}+1)(2x+2y-2)=4y$

ta có hpt

 $(x^{2}+1)(x+y-1)=2y$

$(x^{2}+1)(x+y-2)=y$ 

 

==> $x+y=3$

tới đây thì dễ òi  :ukliam2:

cho mình hỏi ngu :'( làm sao dùng cái dấu hpt được vậy đánh hoài không được thanks




#617785 Cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn:$b^{2}=a.c$. Khi đó t...

Đã gửi bởi mathstu on 29-02-2016 - 23:49 trong Đại số

theo mình nghĩ 

ta có $b^{2}=ac$

<=> $\frac{b}{c} =$ $\frac{a}{b}$ $=..= \frac{a+2014b}{b+2014c}$

==> $\frac{a}{c}$ =$(\frac{b}{c})^{n}$

<=> $ac^{n-1}=b^{n}$

==> $n=2$




#618764 $a^2 +b^2 + c^2 + 2abc +1 \ge 2(ab+bc+ca) $

Đã gửi bởi mathstu on 06-03-2016 - 17:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực : 
Chứng minh rằng : $a^2 +b^2 +c^2 + 2abc + 1 \ge 2(ab+bc+ca) $

những bài áp dụng bđt  trên cho các số thực dương 

1. $xyz+2(x^{2}+y^{2}+z^{2})+8 \geq 5(x+y+z)$

2.$xyz+ x^{2}+y^{2}+z^{2}+5\geq 3 (x+y+z)$




#618769 Cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn:$b^{2}=a.c$. Khi đó t...

Đã gửi bởi mathstu on 06-03-2016 - 18:26 trong Đại số

Mình ko hỉu bài giải của bạn mathstu. Ngay chỗ : $\frac{b}{c}=\frac{a}{b}=...=\frac{a+2014b}{b+2014c}\Rightarrow \frac{a}{c}=(\frac{b}{c})^{n}$

ở đây mình áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau hoy 

ta có $\frac{b}{c}=\frac{a}{b} =\frac{b+a}{c+b}$

$\frac{b}{c}=\frac{a+b}{b+c}=\frac{a+2b}{b+2c}$

.......

cuối cùng ra được 




#619453 Chứng minh: \sum\sqrt{\frac{a^{3}}...

Đã gửi bởi mathstu on 09-03-2016 - 23:57 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Với các số thực dương a,b,c.

Chứng minh bất đẳng thức sau:

$\sqrt{\frac{a^{3}}{b^{2}+8c^{2}}}+\sqrt{\frac{b^{3}}{c^{2}+8a^{2}}}+\sqrt{\frac{c^{3}}{a^{2}+8b^{2}}}\geq \sqrt{\frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}}$

đang hóng 1 lời giải chỉ dùng am-gm   :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  




#626464 Tìm Min $\sum \frac{x^{2}y^{2}}...

Đã gửi bởi mathstu on 10-04-2016 - 21:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

bđt mạnh hơn của  dark templar là :$\sum \frac{a}{b^2+c^2} \geqslant \frac{6\sqrt{3}}{\sqrt{11(a^2+b^2+c^2)+5(ab+bc+ca) )}}$




#629104 Kinh nghiệm ôn thi

Đã gửi bởi mathstu on 23-04-2016 - 16:09 trong Kinh nghiệm học toán

làm phao  :angry:  :angry:  :angry:  :ukliam2:




#631215 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi mathstu on 04-05-2016 - 19:11 trong Hình học

MÌNH  có thắc mắc??? tại sao những đợt thảo luận đầu tiên chúng ta đã đánh số theo từng bài để tiện theo dõi, nhưng những gần đây topic này các bạn mới vào không đánh số nữa ??? mong các bạn đăng 1 lượng vừa phải để mọi người cùng giải và thảo luận và sau đó đăng thêm . Đăng nhiều thì làm không kịp   :(  :(

---thân ái chào ( đây  chỉ là  ý kiến riêng của mình )  :icon6:  :icon6:  :lol:  :wub:




#632094 $d_{a}+d_{b}+d_{c}\leq \frac...

Đã gửi bởi mathstu on 09-05-2016 - 17:44 trong Hình học

Cách làm của em, chả biết là có gọi là hình thuần túy hay không  :luoi:

$1/$ Ta có hệ thức $HA+HB+HC=2(R+r)$

$2/ $Áp dụng bđt $R\geq 2r$

$3/$ Ap dụng Bất đẳng thức Erdos-Modell  $d_{a}+d_{b}+d_{c}\leq \frac{1}{2}(HA+HB+HC)$

Áp dụng $3$ ý trên dễ dàng ra được bât đẳng thức cần chứng minh!  :icon6:  

Mong anh chia sẽ chứng minh của anh cho mọi người cùng học tập!   :wub:  :ukliam2:




#632107 $d_{a}+d_{b}+d_{c}\leq \frac...

Đã gửi bởi mathstu on 09-05-2016 - 19:33 trong Hình học

ôi  :wub:  1 cách hay nữa  :lol:  hay thật 




#632314 $\frac{(m^{2^{n}-1}-1)}{m-1}$

Đã gửi bởi mathstu on 10-05-2016 - 20:19 trong Số học

Cho số nguyên dương $m> 2$

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n\geqslant 3$ thì số $\frac{(m^{2^{n}-1}-1)}{m-1}-m^{n}$ luôn có 1 ước số dưới dạng $m^{\alpha }+1$

(ở đây $\alpha$ là số nguyên không âm)

P/s: đây là bài T11/463 của báo THTT tháng 1-2016  :lol:  :luoi:




#632339 TOPIC tổng hợp điểm và phẩy cả năm

Đã gửi bởi mathstu on 10-05-2016 - 21:11 trong Góc giao lưu

:wacko:  :wacko:  :wacko:  :wacko:  em còn 2 ngày nữa thi xong bác à  :ukliam2:  :ukliam2:  :angry:đắng lòng  >:)  >:)




#632342 PiMA - Projects in Mathematics and Applications

Đã gửi bởi mathstu on 10-05-2016 - 21:14 trong Những chủ đề Toán Ứng dụng khác

Từ từ em, mới lên kế hoạch sơ sơ thôi, chắc vài tuần nữa sẽ cụ thể :D

cho em hỏi nếu tổ chức ở tp HCM thì diễn ra ở khu vực nào à  :lol: chứ tp HCM thì rộng lắm  :ukliam2:  :D




#632356 $8(a+b)c-16c^2-(a-b)^2-32c\ge 0$

Đã gửi bởi mathstu on 10-05-2016 - 21:34 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực thỏa mãn $-1\le a,b\le 1,-1\le c

bđt sai 

thử $a=1; b=2; c=3$ thì nó ra âm rồi  :lol:




#632398 $8(a+b)c-16c^2-(a-b)^2-32c\ge 0$

Đã gửi bởi mathstu on 10-05-2016 - 23:19 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Xin lỗi bạn mình gửi nhầm, đề đã được sửa. Bạn làm thử đi nhé :)

ok  :lol:




#632508 TOPIC tổng hợp điểm và phẩy cả năm

Đã gửi bởi mathstu on 11-05-2016 - 19:05 trong Góc giao lưu

Muộn thế?  :wacko:

Bạn lớp mấy?

dạ lớp 10  :lol:  :lol: đắng quá  :wacko: