Đến nội dung

Fr13nd nội dung

Có 76 mục bởi Fr13nd (Tìm giới hạn từ 03-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#623110 Xin tài liệu hình học phẳng

Đã gửi bởi Fr13nd on 27-03-2016 - 23:18 trong Hình học phẳng

Ai cho mình xin tài liệu về một số bổ để quen thuộc của hình học phẳng




#640390 Chứng OQ vuông góc QP

Đã gửi bởi Fr13nd on 14-06-2016 - 22:54 trong Hình học phẳng

Tứ giác ABCD nội tiếp (O), AC cắt BD tại P, (ABP) cắt (CDP) tại điểm thứ 2 là Q, chứng minh OQ vuông QP. Xin cảm ơn




#591984 giải các phương trình vô tỷ sau:

Đã gửi bởi Fr13nd on 04-10-2015 - 09:54 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

đặt 4 căn thức lần lượt ( trái->phải) là a,b,c,d

ta có a+b=c+d (1)

dễ thấy $a^{2}+d^{2}=c^{2}+b^{2}$$\Leftrightarrow a^{2}-b^{2}=c^{2}-d^{2}\Leftrightarrow (a-b)(a+b)=(c-d)(c+d)$ (2)

từ (1)(2) suy ra a-b=c-d (3) 

cộng vế với vế của (1) (3) ta được 2a=2c nên a=c

từ đây bạn có thể giải được rồi :)

bài này không khó, mình có lời khuyên khi nhìn thấy các căn thức kha khá giống nhau nên nghĩ đến việc đặt ẩn phụ 




#591343 tìm m để pt có nghiệm câu số 6

Đã gửi bởi Fr13nd on 28-09-2015 - 22:11 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đặt $\sqrt[4]{x+2}$=a

$\sqrt[4]{x-2}$=b

PT đã cho trở thành $a^{2}+(m+1)b^{2}=ab$

$\Leftrightarrow a^{2}+mb^{2}+b^{2}-ab=0$$\Leftrightarrow a^{2}-ba+mb^{2}+b^{2}$=0

coi pt trên là pt ẩn a, tham số b,m

$\Delta =...=b^{2}(-4m-3)$

để pt trên có nghiệm thì $\Delta \geqslant 0$

mà $b^{2}\geq 0$

nên $-4m-1\geq 0\Leftrightarrow m\leq -\frac{3}{4}$




#590931 Chứng minh BD=CP

Đã gửi bởi Fr13nd on 25-09-2015 - 22:37 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$. Đường tròn tâm I nội tiếp $\Delta ABC$ tiếp xúc với BC tại D. T đối xứng với D qua I. AT cắt BC tại D.

Chứng minh rằng BD=CP.

sao lại có 2 điểm D? sai đề hay sao hả b




#598715 chứng minh bất đẳng thức

Đã gửi bởi Fr13nd on 16-11-2015 - 22:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

chẳng phải đây là 1 dạng của bđt cauchy 3 số sao ??




#605517 CỰC TRỊ

Đã gửi bởi Fr13nd on 27-12-2015 - 16:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

$P\geq \frac{(a+b+c)^{2}}{ab+bc+ca}+4\sqrt{2}\sqrt{\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}}=2+\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{ab+bc+ca}+4\sqrt{2}\sqrt{\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}}$
Áp dụng AM-GM:$\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{ab+bc+ca}+2\sqrt{2}\sqrt{\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}}+2\sqrt{2}\sqrt{\frac{ab+bc+ca}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}}\geq 6$
Vậy $P\geq 6+2=8$

 

sai rui 




#605484 $5(3-\sqrt{5x+y})=2x-\frac{3y}{x...

Đã gửi bởi Fr13nd on 27-12-2015 - 11:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

 

Với $x^2-45x-9y=0$ bạn làm TT...

con lai ca 1 van de  :wacko:




#627022 CMR: tồn tại $N$ số ng dương liên tiếp trong đó có đúng 2015 số dạn...

Đã gửi bởi Fr13nd on 14-04-2016 - 01:27 trong Số học

N nguyên dương




#627021 Chứng minh rằng $v_{p}(\frac{x^{k} + y^...

Đã gửi bởi Fr13nd on 14-04-2016 - 01:23 trong Số học

Dựa vào LTE ta chỉ cần chứng minh nếu $x^k+y^k \vdots p$ thì $x+y \vdots p$

Thật vậy, do $(k,p-1)=1$ nên là $k$ lẻ và tồn tại $u,v$ ko âm sao cho $uk-v(p-1)=1$

Ta có : $x^{k}\equiv -y^k\equiv (-y)^{k}(modp)\Rightarrow x^{uk} \equiv(-y)^{uk}(modp)$

và do $(x,p)=(y,p)=1$ : $x^{p-1}\equiv 1\equiv (-y)^{p-1}(modp)\Rightarrow x^{v(p-1)} \equiv(-y)^{v(p-1)}(modp)$

suy ra $x \equiv -y(modp)$ $\Rightarrow x+y \vdots p$ $đpcm$

đoạn đó bạn hạ bậc kiểu gì vậy 




#616026 Một số câu Bất đẳng thức và Tìm GTLN, GTNN trong đề thi thử đại học

Đã gửi bởi Fr13nd on 20-02-2016 - 01:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

p/s: câu 3 cứ \pi thôi, nó ra chứ $\pi$ đẹp đẽ kiêu sa, cứ làm cái dấu $\Pi$ làm cái gì vậy, xấu bm ra

đọc quả này mà đéo nhịn nổi cười, tìm mãi mới thấy 1 bựa nhân :))




#606262 $x^2-y^2=1-xy$

Đã gửi bởi Fr13nd on 31-12-2015 - 01:17 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

nhân 11 vào phương trình đầu, sau đó trừ 2 phương trình cho nhau triệt tiêu 11, sau đó đưa về phương trình đẳng cấp và giải bt




#610881 $\frac{x-49}{50}+\frac{x-50}...

Đã gửi bởi Fr13nd on 25-01-2016 - 00:12 trong Đại số

 

c)$\frac{x-49}{50}+\frac{x-50}{49}=\frac{50}{49-x}+\frac{49}{50-x}$

điều kiện x$\neq$49,50

phương trình (1) $\Leftrightarrow \frac{x-49}{50}+\frac{50}{x-49}=\frac{50-x}{49}+\frac{49}{50-x}\Leftrightarrow \frac{x-49}{50}+1+\frac{50}{x-49}-1=\frac{50-x}{49}+1+\frac{49}{50-x}-1\Leftrightarrow \frac{x-1}{50}+\frac{99-x}{x-49}=\frac{99-x}{49}+\frac{x-1}{50-x}$

tương tự có: A+1+B+1= C+1+D+1 <=> $\frac{x-1}{50}+\frac{x-1}{x-49}=\frac{99-x}{49}+\frac{99-x}{50-x}$

trừ 2 vế của 2 pt vừa tạo thành được

$\frac{100-2x}{x-49}=\frac{2x-100}{50-x}$ xong chưa :))




#604937 tìm các số x; y dương t/m: 1/x + 1/y =1/2

Đã gửi bởi Fr13nd on 23-12-2015 - 21:27 trong Đại số

đề nhầm chứ hả bạn số dương thì thiếu gì




#591391 Tiếp tuyến là gì?

Đã gửi bởi Fr13nd on 29-09-2015 - 11:35 trong Dành cho giáo viên các cấp

cách hiểu của bạn không sai nhưng cũng không hẳn là đúng, chúng ta sử dụng tiếp tuyến trong hình học phẳng rất ít khi sd trong hình học không gian




#591146 $\sqrt{x+1} +2(x+1) = x-\sqrt{1-x} +3...

Đã gửi bởi Fr13nd on 27-09-2015 - 17:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đặt $\sqrt{x+1}=a$ và $\sqrt{1-x}=b$ thì : $(a-b)(2a-b)+(a+b)=0$

 

Do $a>b>0 $ nên $VT >0$ .

 

$\Rightarrow$ Vô nghiệm

tại sao a>b  :mellow: với điều kiện xác định là $-1\leq x\leq 1$ thì với $-1\leq x< 0$ là a>b đó 




#591059 $\sqrt{x+1} +2(x+1) = x-\sqrt{1-x} +3...

Đã gửi bởi Fr13nd on 27-09-2015 - 00:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

PT vô nghiệm




#592322 Chứng minh rằng $\frac{1}{(a-b)^{2}}+...

Đã gửi bởi Fr13nd on 05-10-2015 - 22:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

a^2+b^2-2

$a^{2}+b^{2}-2\geqslant 0$ chưa bạn 




#592583 $2x^{2}-6x-1=\sqrt{4x+5}$

Đã gửi bởi Fr13nd on 07-10-2015 - 19:56 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

câu 1: đặt căn thức đầu là: a

đặt $\frac{2}{x}=b$ $\Rightarrow x=\frac{2}{b} (điều kiện b\neq 0)$

đặt căn thức thứ 2 là : c nên pt đã cho trở thành: $a+b=c+\frac{2}{b}$$\Rightarrow a-c=\frac{2}{b}-b$ (1)

dễ thấy $a^{2}-b=c^{2}-\frac{2}{b}$

$\Leftrightarrow a^{2}-c^{2}=b-\frac{2}{b}$ (2)

cộng 2 vế của pt (1) (2) ta được : $a^{2}-c^{2} +a-c =0\Leftrightarrow (a-c)(a-c+1)=0$

đến đây dễ rồi  :icon6:




#593706 giải hệ phương trình

Đã gửi bởi Fr13nd on 14-10-2015 - 18:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

 Ta biến đổi hệ phương trình thành:

  $\left\{\begin{matrix}

(x+y-1)^{2}+2(y-2)^{2}=9 &  & \\ 
 (x+y-1)^{2}+(x+1)^{2}=2&  & 

\end{matrix}\right.$

Đặt a=y-2,b=x+1.Khi ấy ta được:

$\left\{\begin{matrix}
(a+b)^{2}+2a^{2}=9 &  & \\ 
 (a+b)^{2}+b^{2}=2&  & 
\end{matrix}\right.$
Suy ra:$\left\{\begin{matrix}
3a^{2}+2ab+b^{2}=9 &  & \\ 
 a^{2}+2ab+2b^{2}=2&  & 
\end{matrix}\right.$
Suy ra:(3a+8a)(a+2b)=0
thế a,b bởi các biến đã đặt bởi a,b.Khi ấy ta thiết lập được quan hệ x,y thành 2 trường hợp.Thế từng trường hợp một vào một trong hai ptrinh ta thu được nghiệm

 

gõ latex đi




#592673 $a+b+c+d+\frac{1}{a}+\frac{1}...

Đã gửi bởi Fr13nd on 07-10-2015 - 23:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

dùng AM-GM thôi

nói rõ được không b




#616027 Thắc mắc về Bất đẳng thức

Đã gửi bởi Fr13nd on 20-02-2016 - 01:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

thường được sử dụng các bài biến đổi tương đương, dồn biến,... thôi 




#606263 Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2016 của KHTN

Đã gửi bởi Fr13nd on 31-12-2015 - 01:40 trong Thi TS ĐH

BÀI 9

Mình góp ý tưởng thôi nhé.

ở pt 1. đặt căn thứ nhất là a, căn 2: b, căn 3: c, và cuối cùng đặt $3\sqrt{y}$ là d suy ra a-c=d-b (1)

có $a^{2}-c^{2}=d^{2}-b^{2}=2(x-y)\Leftrightarrow (a-c)(a+c)=(d-b)(d+b)$ (2)

xét TH1: a khác c ( hay b khác d ) hay x khác y

từ (1)(2) suy ra a+c=b+d (3)

từ (1)(3) giải hệ suy ra x=y=0 thay vào pt thứ 2 của đề. vô lý => loại

 

xét TH2: a=c <=> x=y 

thay vào phương trình 2 của đề sau đó... bởi 1 cách của ai đó mà mình chưa ra, ta sẽ ra được nghiệm  >:)




#606413 Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2016 của KHTN

Đã gửi bởi Fr13nd on 01-01-2016 - 09:20 trong Thi TS ĐH

Bài 10. 

 

Đặt 

$$ P = x^3+y^3+z^3 + 3 \left( x^2+y^3+z^4 -x^3 - y^4 - z^5 \right)  $$

Ta thấy

$$ x^3+y^3+z^3 \le  P = 3 - \left( x-1 \right)^2 \left( 2x+1 \right) - \left( y-1 \right)^2 \left( 3y^2+2y+1 \right) - \left( z-1 \right)^2 \left( 3z^3+3z^2+2z+1 \right) \le 3   $$

Đó là điều cần chứng minh.

sao nghĩ ra hay vậy :))




#604930 Làm giúp mình vs

Đã gửi bởi Fr13nd on 23-12-2015 - 21:11 trong Đại số

chắc đề nhầm rồi