Đến nội dung

audreyrobertcollins nội dung

Có 74 mục bởi audreyrobertcollins (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#645328 Đường tròn phụ trong một số bài toán đường tròn tiếp xúc

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 17-07-2016 - 20:30 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Hình học

sao mình không tải được nhỉ (network error)




#645032 Đường thẳng $Euler$ của các tam giác $PAB,PBC,PCD,PAD$ đồ...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-07-2016 - 09:29 trong Hình học

Cho tứ giác  $ABCD$ nội tiếp có các đường chéo cắt nhau tại $P$. Chứng minh rằng khi đó đường thẳng $Euler$ của các tam giác $PAB,PBC,PCD,PAD$ đồng quy.

Tác giả : Rostas Vittasko




#648625 công nhận hoặc phủ định bài toán

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 08-08-2016 - 20:34 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC nội tiếp đương tròn tâm O. Lấy D trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A. AB cắt DC tại M. Gọi đường tròn tâm I tiếp xúc trong với (O). E,F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn tâm I với AB,DC. Chứng minh rằng tâm đương tròn nội tiếp tam giác ABC, DBC đều nằm trên đoạn EF. 

 




#672972 Chứng minh với mỗi số nguyên dương n tồn tại nhiều nhất một đa thức Q(x) bậc n

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 27-02-2017 - 22:31 trong Đa thức

cho P(x) =ax2+bx+c(a khác 0). Chứng minh với mỗi số nguyên dương n tồn tại nhiều nhất một đa thức Q(x) bậc n thỏa mãn: P(Q(x))=Q(P(x)).




#639043 Chứng minh $ab(a+1)+bc(b+1)+ca(c+1)\geq 2$

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 08-06-2016 - 23:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

ta có $a(a-1)(b-1)\geq 0\rightarrow a^{2}b+a\geq a^{2}+ab$tương tự ta suy ra

$\sum a^{2}b+ab+bc+ac\geq (a+b+c)^{2}-(a+b+c)= (a+b+c)(a+b+c-1)\geq 2(2-1)=2.1=2$




#672656 Cho P(x) là đa thức có bậc không vượt quá n

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 24-02-2017 - 22:21 trong Đa thức

mình cũng không biết nữa đế của mình như vậy, mình không nghĩ là nó sai đâu




#671240 cho P(x) =$ax^{2}+bx+c$(a khác 0)

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 12-02-2017 - 10:18 trong Đa thức

cho P(x) =$ax^{2}+bx+c$(a khác 0). Chứng minh với mỗi số nguyên dương n tồn tại nhiều nhất một đa thức Q(x) bậc n thỏa mãn: P(Q(x))=Q(P(x)).

                




#686201 Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 02-07-2017 - 09:41 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Tìm số tập con A của tập hợp X ={1,2.....n} sao cho tổng các phần tử của A chia 7 dư 0

 

 



#673473 Cho một dãy 20 học sinh xếp thành một hàng dọc

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 05-03-2017 - 08:17 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho một dãy 20 học sinh xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh sao cho không có 2 học sinh nào đứng liền kề nhau được chọn.




#673296 Cho lục giác ABCDGF có các cạnh <1

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 02-03-2017 - 21:58 trong Hình học

Cho lục giác ABCDGF có các cạnh <1 chứng minh trong 3 đường AD,BG,CF có ít nhất một đường có độ dài <2




#708302 Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 13-05-2018 - 21:48 trong Hình học không gian

bạn có nhầm không góc C'ED là góc giữa 2 mp A'ACC' VÀ ABC  chứ




#708262 Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 13-05-2018 - 17:25 trong Hình học không gian

1. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C, góc ABC =30, AB=4a, AA'=a.$\sqrt{13}$. Hình chiếu vuông góc của C' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AB.

a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (A'B'C') và (ACC'A')

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'B' và CC'.

 

 

2. Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường cao của hình chóp là SA=2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SD,CD.

a) Tính khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng (BCM)

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BD




#708303 Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại C

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 13-05-2018 - 21:50 trong Hình học không gian

cụ thể thì góc đó phải là góc EC'B' chứ bạn




#672024 Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 18-02-2017 - 22:13 trong Đa thức

Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho $x^{2}+x+1$. Chứng minh: gcd( f(2006),g(2006))$\geq$2005




#672035 Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 18-02-2017 - 23:39 trong Đa thức

Cái chỗ nghiệm nguyên thủy là sao nhỉ



#642625 cho a,b,c là các số thực dương tm ab+bc+ac=3

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 28-06-2016 - 15:22 trong Bất đẳng thức - Cực trị

cho a,b,c là các số thực dương tm ab+bc+ac=3 cm$a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq \sum \frac{c+(ab)^{2}}{a+b}$




#602346 Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+b+c = 4. Chứng minh rằng:

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 09-12-2015 - 16:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a+b\geq ab\left ( 4-a-b \right )=4ab-\left ( a+b \right )ab \Leftrightarrow \left ( a+b \right )\left ( ab+1 \right )\geq 4ab$

lai có

$\left ( a+b \right )\left ( ab+1 \right )\geq 4ab$(am-gm)

vậy bđt được cm xong




#607819 Cho 3 số dương a, b, c thỏa mãn a+b+c+abc=4. Chứng minh rằng: a+b+c$...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 07-01-2016 - 21:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

sao lại phải dùng schur nhỉ

giả sửa+b+c< 3\Rightarrow (a+b+c)^{3}< 27\Rightarrow \frac{(a+b+c)^{3}}{27}< 1

mà abc\leq \frac{(a+b+c)^{3}}{27}< 1\Rightarrow a+b+c+abc< 4(KTM)
\Rightarrow a+b+c\geq 3
đến đây thì dễ rồi nhé



#600623 Cho $x,y,z>0$ thỏa $xyz=1$.Tìm $GTLN$ của b...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 29-11-2015 - 14:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

bạn chỉ cần dùng bđt này

$x^{5}+y^{5\geq }(xy)^{2}(x+y)$

sau đó thay 1 bằng xyz

cuối cùng áp dụng 

$x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz}=3$

thì ta tìm được max là 1




#690301 Cho $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 12-08-2017 - 08:43 trong Phương trình hàm

Cho $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ liên tục thỏa mãn

f(f(x))=$-x^{2}$ mọi x thực chứng minh f(x)$\leq$0 với mọi x thực




#713250 Cho $(x-1)^{2}+(y-1)^{2}=25$. Tìm giá trị lớn n...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 26-07-2018 - 00:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $(x-1)^{2}+(y-1)^{2}=25$. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:

P= 2$\sqrt{x^{2}+(y-8)^{2}}+\sqrt{(x-7)^{2}+(y-9)^{2}}$




#638794 Cho $\frac{1}{a}+\frac{1}{b...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 07-06-2016 - 21:13 trong Đại số

sau một số phép biến đổi bạn được đk và bt như thế này$(ab+bc+ac)(a+b+c)=abc ; \frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}{(abc)^{2}}=\frac{abc}{ab^{3}+bc^{3}+ac^{3}}$

hay ta cần cm đẳng thức $(a^{3}+b^{3}+c^{3})(\frac{1}{a^{3}}+\frac{1}{b^{3}}+\frac{1}{c^{3}})=1$(tự biến đổi)

ta có $a^{3}+b^{3}+c^{3})=(a+b+c)^{3};bc^{3}+ac^{3}+ab^{3}=(ab+bc+ac)^{3}$(tự cm  nhé nhớ sử dụng đk)

bây giờ bạn lắp vào là ra




#649785 C/m rằng $\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 20:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sum \frac{a}{\sqrt{b^{3}+1}}=\sum \frac{a}{\sqrt{(b+1)(b^{2}-b+1)}}\geq \sum \frac{2a}{b^{2}+2}$ đến đây bạn sử dụng cauchy ngược dấu là ra




#649807 C/m rằng $\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 21:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

là sao bạn thử xem nhé:

$(a+b+c)-\sum \frac{\sqrt[3]{2a^{3}b^{2}}}{3}\geq (a+b+c)-\sum \frac{\sqrt[3]{2a.ab.ab}}{3}\geq (a+b+c)-\sum \frac{2a+2ab}{9}=\frac{7(a+b+c)}{9}-\frac{2}{9}\sum ab$




#649792 C/m rằng $\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 21:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sum \frac{2a}{b^{2}+2}=(a+b+c)-\sum \frac{ab^{2}}{b^{2}+2}=(a+b+c)-\sum \frac{ab^{2}}{\frac{b^{2}}{2}+\frac{b^{2}}{2}+2}\geq (a+b+c)-\sum \frac{\sqrt[3]{2a^{3}b^{2}}}{3}$ bây giờ thêm một lần AM GM nữa là ra rồi