Đến nội dung

NTA1907 nội dung

Có 1000 mục bởi NTA1907 (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#609018 [TOPIC] Toán nâng cao Đại số lớp 8

Đã gửi bởi NTA1907 on 14-01-2016 - 22:07 trong Đại số

Đấy dùng khi $d$ là số nguyên tố thôi, còn đây thì chưa chắc!

Uk...có lẽ đoạn đó anh nhầm, để anh xem lại




#608558 [TOPIC] Toán nâng cao Đại số lớp 8

Đã gửi bởi NTA1907 on 11-01-2016 - 22:17 trong Đại số

Nếu m;n là các số tự nhiên thỏa mãn: 4m2+m=5n2+n thì:

m-n và 5m+5n+1 đều là số chính phương.

Đề phải là $4m+4n+1$ là SCP nhé
Ta có:
$4m^{2}+m=5n^{2}+n$
$\Leftrightarrow 4(m^{2}-n^{2})+(m-n)=n^{2}$
$\Leftrightarrow (m-n)(4m+4n+1)=n^{2}$
Gọi $d=(m-n;4m+4n+1)$
$\Rightarrow m-n\vdots d, 4m+4n+1\vdots d$
$\Rightarrow n^{2}=(m-n)(4m+4n+1)\vdots d\Rightarrow n\vdots d$
Mà $m-n\vdots d nên m\vdots d$
$\Rightarrow 4m+4n\vdots d$
$\Rightarrow (4m+4n+1)-(4m+4n)\vdots d\Leftrightarrow 1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow m-n$ và $4m+4n+1$ là các số nguyên tố cùng nhau
Đến đây xét 2 TH:
TH1: $m-n=1$ và $4m+4n+1=n^{2}$
TH2: $m-n=n^{2}$ và $4m+4n+1=1$



#608366 [TOPIC] Toán nâng cao Đại số lớp 8

Đã gửi bởi NTA1907 on 10-01-2016 - 21:34 trong Đại số

Bài 2: Giải các phương trình:

1. 3x2+7x-20=0

Bài này dễ mà

$3x^{2}+7x-20=0$
$\Leftrightarrow (3x-5)(x+4)=0$



#608276 [TOPIC] Toán nâng cao Đại số lớp 8

Đã gửi bởi NTA1907 on 10-01-2016 - 09:12 trong Đại số

Bài 2: Giải các phương trình:

1. 3x2+7x+20=0

2.6ax2+4ax-9x-6=0

3.x2-2x+y2+4y+5=0

1. $\Delta =b^{2}-4ac=7^{2}-4.3.20=-191< 0$
$\Rightarrow$ Pt vô nghiệm
2. Pt$\Leftrightarrow 6ax^{2}+x(4a-9)-6=0$(1)
*$a=0$, pt (1) trở thành: $-9x-6=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}$
*$a\neq 0$, Pt (1) là pt bậc 2
$\Delta =b^{2}-4ac=(4a-9)^{2}-4.(-6).6a=(4a+9)^{2}\geq 0$
$\Rightarrow$ Pt luôn có nghiệm
+) $\Delta =0$(hay $a=\frac{-9}{4}$)$\Leftrightarrow$ Pt (1) có nghiệm kép $x_{1}=x_{2}=\frac{9-4a}{12a}$
+) $\Delta > 0$(hay $a\neq \frac{-9}{4}$ và $a\neq 0$)$\Rightarrow$ Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt:
$x_{1}=\frac{9-4a+\left | 4a+9 \right |}{12a}$
$x_{2}=\frac{9-4a-\left | 4a+9 \right |}{12a}$
Đến đây các em xét tiếp các TH $x> \frac{-9}{4}$($x\neq 0$) và $x< \frac{-9}{4}$ để mở dấu giá trị tuyệt đối
3. Pt$\Leftrightarrow (x-1)^{2}+(y+2)^{2}=0$
Mà $(x-1)^{2}+(y+2)^{2}\geq 0$ nên dấu = xảy ra$\Leftrightarrow x=1, y=-2$
P/s: Đối với bài 1 và bài 2 các em có thể giải theo cách đưa bài toán về dạng $P(x)^{2}+Q(x)=0$ nhưng với bài toán 2 thì sẽ rất rắc rối nếu đưa về dạng này nên anh nghĩ cách trên là phù hợp nhất



#654003 $...=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x+...

Đã gửi bởi NTA1907 on 13-09-2016 - 13:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:

$1+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\sqrt{1-x}}}}=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}}}+\frac{2}{3+\sqrt{x}}$

Spoiler

 




#602948 $(x^{2}+y^{2})(x+y+1)=25(y+1) \\ x^{2...

Đã gửi bởi NTA1907 on 13-12-2015 - 12:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$(x^{2}+y^{2})(x+y+1)=25(y+1) \\ x^{2}+xy+2y^{2}+x-8y=9$

Pt(2)$\Leftrightarrow x^{2}+y^{2}=9-xy-y^{2}-x+8y$

$\Leftrightarrow x^{2}+y^{2}=(y+1)(9-x-y)$

Thay vào pt(1) ta có:

$(y+1)(9-x-y)(x+y+1)-25(y+1)=0$

Đặt $a=y+1; b=x+y$

$\Rightarrow a(9-b)(b+1)-25a=0 \Leftrightarrow a(b-4)^{2}=0$

Đến đây thì dễ rồi




#655182 $(x-y)(y-z)(z-x)(x+y+z)=\dfrac{2\sqrt{3}}...

Đã gửi bởi NTA1907 on 22-09-2016 - 21:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &\sqrt{x-x^{2}}+\sqrt{y-y^{2}}+\sqrt{z-z^{2}}=\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}-1}{3}} \\ &(x-y)(y-z)(z-x)(x+y+z)=\dfrac{2\sqrt{3}}{9} \end{matrix}\right.$

 




#602687 $(x-3)\sqrt{x+1} + x\sqrt{4-x} = 2x-3$

Đã gửi bởi NTA1907 on 11-12-2015 - 21:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a) $(x-3)\sqrt{x+1} + x\sqrt{4-x} = 2x-3$

ĐK: $-1\leq x\leq 4$

Đặt $\sqrt{x+1}=a; \sqrt{4-x}=b$

$\Rightarrow (a^{2}-4)a+(4-b^{2})b=a^{2}-b^{2} \Leftrightarrow (a-b)(a^{2}+ab+b^{2}-a-b-4)=0$

+) $a=b\Rightarrow \sqrt{x+1}=\sqrt{4-x}\Rightarrow x=\frac{3}{2}$

+) $a^{2}+ab+b^{2}-a-b-4=0$

$\Rightarrow x+1+4-x+\sqrt{(x+1)(4-x)}-\sqrt{x+1}-\sqrt{4-x}-4=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x+1)(4-x)}-\sqrt{x+1}-\sqrt{4-x}+1=0 \Leftrightarrow (\sqrt{4-x}-1)(\sqrt{x+1}-1)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{4-x}=1$ hoặc $\sqrt{x+1}=1$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=0$




#613988 $(ab+bc+ca)(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt...

Đã gửi bởi NTA1907 on 10-02-2016 - 17:29 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c dương thỏa $a+b+c=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$. Chứng minh:

$(ab+bc+ca)(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca})^{2}\geq 27$

Đặt $x=ab, y=bc, z=ca\Rightarrow a=\sqrt{\frac{zx}{y}}, b=\sqrt{\frac{xy}{z}}, c=\sqrt{\frac{yz}{x}}$

$\Rightarrow x+y+z=xy+yz+zx$

Khi đó ta cm: $(x+y+z)(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z})^{2}\geq 27$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\geq \frac{3\sqrt{3}}{\sqrt{x+y+z}}$

$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{x}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{y}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{z}{x+y+z}}\geq \frac{3\sqrt{3}}{x+y+z}$

$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{x}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{y}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{z}{x+y+z}}\geq \frac{3\sqrt{3}(xy+yz+zx)}{(x+y+z)^{2}}$ $\Leftrightarrow 2(\sqrt{\frac{x}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{y}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{z}{x+y+z}})+\frac{3\sqrt{3}(x^{2}+y^{2}+z^{2})}{(x+y+z)^{2}}\geq 3\sqrt{3}$

Áp dụng AM-GM ta có:

$\frac{3\sqrt{3}x^{2}}{(x+y+z)^{2}}+\sqrt{\frac{x}{x+y+z}}+\sqrt{\frac{x}{x+y+z}}\geq \frac{3\sqrt{3}x}{x+y+z}$

Tương tự cộng lại ta được:

$VT\geq 3\sqrt{3}(\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z})=3\sqrt{3}$(đpcm)

Dấu = xảy ra$\Leftrightarrow x=y=z=1\Rightarrow a=b=c=1$




#648045 $(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)\geq \frac{5}{16}(a+b+c+1)^2$

Đã gửi bởi NTA1907 on 05-08-2016 - 14:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a,b,c là các số thực dương

CMR: 

1:$(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)\geq \frac{5}{16}(a+b+c+1)^2$

Áp dụng Cauchy-Schwarz ta có:

$(a+b+c+1)^{2}=(a.1+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}(b+c)+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2})^{2}\leq (a^{2}+1)\left [ 3+2(b+c)^{2} \right ]$

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

$\frac{5}{16}\left [ 3+2(b+c)^{2} \right ]\leq (b^{2}+1)(c^{2}+1)$

$\Leftrightarrow 16b^{2}c^{2}+6(b^{2}+c^{2})+1\geq 20bc$

Bất đẳng thức này hiển nhiên đúng theo AM-GM. Ta có đpcm.




#611953 $(a^{3}-a+2)^{2}> 4a^{2}(a^{2...

Đã gửi bởi NTA1907 on 31-01-2016 - 15:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\forall a\in \mathbb{R}$, hãy chứng minh:

$(a^{3}-a+2)^{2}> 4a^{2}(a^{2}+1)(a-2)$

P/s: Giải theo pp tương đương




#625861 $(a+b+c)^{2}(a+b)(b+c)(c+a)\geq 24abc(a^{2}+b^...

Đã gửi bởi NTA1907 on 08-04-2016 - 13:05 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$. CMR:
$(a+b+c)^{2}(a+b)(b+c)(c+a)\geq 24abc(a^{2}+b^{2}+c^{2})$

Spoiler

 




#655491 $(a+b)^{4}+(b+c)^{4}+(c+a)^{4}\geq...

Đã gửi bởi NTA1907 on 25-09-2016 - 15:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $a+b=x;b+c=y;c+a=z=>x+y+z=2$

$P=(a+b)^{4}+(b+c)^{4}+(c+a)^{4}=x^{4}+y^{4}+z^{4}$

Ta có 

Theo bđt Holder $(x^{4}+y^{4}+z^{4})(1+1+1)(1+1+1)(1+1+1)\geq (x+y+z)^{4}=16$

$=>x^{4}+y^{4}+z^{4}\geq \frac{16}{27}$

Liệu có cách làm nào không dùng đến bất đẳng thức Holder không nhỉ  :)




#655488 $(a+b)^{4}+(b+c)^{4}+(c+a)^{4}\geq...

Đã gửi bởi NTA1907 on 25-09-2016 - 14:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0, a+b+c=1$. Chứng minh rằng:

$(a+b)^{4}+(b+c)^{4}+(c+a)^{4}\geq \frac{16}{27}$




#602958 $(a+\frac{1}{b}-1)(b+\frac{1}...

Đã gửi bởi NTA1907 on 13-12-2015 - 13:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Đặt $a=\frac{x}{y},b=\frac{y}{z},c=\frac{z}{x}$

Ta cần chứng minh $(x+y-z)(z+x-y)(y+z-x)\leq xyz$

Theo BĐT AM-GM $(x+y-z)(z+x-y)\leq x^2$

tương tự rồi nhân vào được đpcm

Đoạn màu đỏ ko thể dùng AM-GM được vì ta chưa biết $x+y-z$ và $z+x-y$ đã dương hay chưa




#637541 $(3x+1)\sqrt{2x^{2}-1} = 5x^{2}+...

Đã gửi bởi NTA1907 on 02-06-2016 - 07:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$(3x+1)\sqrt{2x^{2}-1} = 5x^{2}+\frac{3x}{2}-3$

ĐK: $2x^{2}-1\geq 0$

Đặt $\sqrt{2x^{2}-1}=t\geq 0\Rightarrow x^{2}=\frac{t^{2}+1}{2}$

Khi đó phương trình trở thành:

$(3x+1)t=x^{2}+2t^{2}+2+\frac{3}{2}x-3$

$\Leftrightarrow (2t-x-2)(2t-2x+1)=0$

...




#646418 $(2x-1)\sqrt{x+y}=(6-x-y)\sqrt{2-x}$

Đã gửi bởi NTA1907 on 25-07-2016 - 14:01 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:
$\left\{\begin{matrix} &(2x-1)\sqrt{x+y}=(6-x-y)\sqrt{2-x} \\ &2\sqrt[3]{12x^{2}+3xy-18x}=x^{3}-6x-y+5 \end{matrix}\right.$

 

Spoiler




#603236 $(1-a)(1-b)(1-c)(1-d)\geq \frac{(ab+cd)(ac+bd)}...

Đã gửi bởi NTA1907 on 14-12-2015 - 21:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a, b, c, d> 0$ thoả mãn $a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}=1$. CMR:

$(1-a)(1-b)(1-c)(1-d)\geq \frac{(ab+cd)(ac+bd)}{4}$




#608089 $(1-\sqrt{1-x})\sqrt[3]{2-x}=x$

Đã gửi bởi NTA1907 on 08-01-2016 - 22:49 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

6.   $2(x^{2}+2x+3)=5\sqrt{x^{3}+3x^{2}+3x+2}$

ĐK: $x\geq -2$
Pt$\Leftrightarrow 2\left [ (x^{2}+x+1)+(x+2) \right ]=5\sqrt{(x+2)(x^{2}+x+1)}$
Đặt $\sqrt{x^{2}+x+1}=a> 0, \sqrt{x+2}=b\geq 0$
Khi đó ta có:
$2(a^{2}+b^{2})=5ab$
$\Leftrightarrow 2a^{2}-5ab+2b^{2}=0$
$\Rightarrow 2-5.\frac{b}{a}+2.(\frac{b}{a})^{2}=0$
$\Leftrightarrow \frac{b}{a}=2$ hoặc $\frac{b}{a}=\frac{1}{2}$
Đến đây thay vào là dc



#608088 $(1-\sqrt{1-x})\sqrt[3]{2-x}=x$

Đã gửi bởi NTA1907 on 08-01-2016 - 22:34 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

3.   $\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3x+2\sqrt{2x^{2}+5x+3}-16$

ĐK: $x\geq -1$
Đặt $\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=t\geq 0$
$\Rightarrow t^{2}=3x+4+2\sqrt{2x^{2}+5x+3}$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{2x^{2}+5x+3}=t^{2}-3x-4$
Thay vào pt ta có:
$t=3x+t^{2}-3x-4-16$
$\Leftrightarrow t^{2}-t-20=0$
$\Rightarrow t=5$(vì $t\geq 0$)
$\Rightarrow \sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=5$
Đến đây bình phương 2 lần là ra



#607427 $(1+\sqrt{2})^{x}=x+\sqrt{1+x^{2...

Đã gửi bởi NTA1907 on 05-01-2016 - 22:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

chỗ màu đỏ làm sao mà có vậy bạn

Vì $(\sqrt{2}+1)^{x}.(\sqrt{2}-1)^{x}=1$ nên $(\sqrt{2}-1)^{x}=\frac{1}{(\sqrt{2}+1)^{x}}$
Tương tự $\sqrt{x^{2}+1}-x=\frac{1}{\sqrt{x^{2}+1}+x}$
Mà $(\sqrt{2}+1)^{x}=\sqrt{x^{2}+1}+x$ nên ...



#611639 $(1+\frac{1}{a})^{4}+(1+\frac...

Đã gửi bởi NTA1907 on 29-01-2016 - 13:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a, b, c\geq 1$. CMR:

$(1+\frac{1}{a})^{4}+(1+\frac{1}{b})^{4}+(1+\frac{1}{c})^{4}\geq 3(1+\frac{3}{2+abc})^{4}$




#606114 $ 16x^2+10x+1=\sqrt{2x+3} $

Đã gửi bởi NTA1907 on 30-12-2015 - 13:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: 

$ 16x^2+10x+1=\sqrt{2x+3} $

theo mình thì đề phải là "-" mới đúng 




#634274 $ \sum\left | x+y-z\right|+\left|\sum x\ri...

Đã gửi bởi NTA1907 on 20-05-2016 - 13:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đề bài $:$  CMR với mọi số thực $x,y,z$ ta có $:$

$ \left | x+y-z\right|+\left | y+z-x\right|+\left |z+x-y\right|+\left| x+y+z\right| \geq 2 (\left|x \right |+\left|y \right |+\left|z \right |)$

 

 

Lời giải : 
Đặt $x+y-z=a,y+z-x=b,c=z+x-y$ . Trong $3$ số bao giờ cũng có ít nhất $2$ số cùng dấu. Giả sử $a.b \ge 0$ 
Khi đó $|a|+|b|=|a+b|=2|y|$ 
Ta có $x+y+z=a+b+c,2x=a+c,2z=b+c$. Do đó để chứng minh bđt đúng thì ta phải c/m 
$|c|+|a+b+c| \ge |a+c|+|b+c|$ (**) đúng với $ab \ge 0$ 
(**) $\Leftrightarrow |c|.|a+b+c|+ab \ge |a+c|.|b+c|$ 
$\Leftrightarrow |ca+cb+c^2|+ab \ge |(c^2+cb+c^2)+ab|$  
$\Leftrightarrow |ca+cb+c^2|+|ab| \ge |c^2+cb+c^2+ab|$ (đúng)   
BĐT đc chứng minh 
Dấu bằng xảy ra  trong TH các số : $a,b,c,a+b+c$ chia làm $2$ cặp cùng dấu. 



#608299 $ \sum \frac{a}{\sqrt{a^{2}...

Đã gửi bởi NTA1907 on 10-01-2016 - 12:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Cho a,b,c là các số thực dương chứng minh rằng:
 
      $ \frac{a}{\sqrt{a^{2}+8bc}}+\frac{b}{\sqrt{b^{2}+8ac}}+\frac{c}{\sqrt{c^{2}+8ab}} \geq 1$

 
  •  

 

Ta có:
$(\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{b^{4}}+\sqrt[3]{c^{4}})^{2}-(\sqrt[3]{a^{4}})^{2}=(\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{b^{4}}+\sqrt[3]{c^{4}})(\sqrt[3]{b^{4}}+\sqrt[3]{c^{4}})\geq 4\sqrt[4]{(\sqrt[3]{a^{2}bc})^{4}}.2\sqrt[3]{(bc)^{2}}=8\sqrt[3]{a^{2}}bc$
$\Leftrightarrow (\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{b^{4}}+\sqrt[3]{c^{4}})^{2}\geq \sqrt[3]{a^{2}}(8bc+a^{2})$
$\Rightarrow \sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{b^{4}}+\sqrt[3]{c^{4}}\geq \sqrt[3]{a}\sqrt{8bc+a^{2}}$
$\Rightarrow \frac{a}{\sqrt{8bc+a^{2}}}\geq \frac{\sqrt[3]{a^{4}}}{\sqrt[3]{a^{4}}+\sqrt[3]{b^{4}}+\sqrt[3]{c^{4}}}$
Tương tự cộng lại ta có đpcm