Đến nội dung

Sonhai224 nội dung

Có 150 mục bởi Sonhai224 (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#617802 Tìm $x,y\in Z$ thỏa mãn: $3^x+1=(y+1)^2$

Đã gửi bởi Sonhai224 on 01-03-2016 - 10:11 trong Số học

Bài a $ 3^{x}+1 =(y+1)^{2} $

Bài toán quy về tìm x sao cho $ 3^{x}+1 $ số chính phương

Đặt $ 3^{x}+1=a^{2} $ với a nguyên không âm.

Thử $ a=0, a=1 $ không thỏa mãn, suy ra $ a\ge 2 $

Ta $ 3^{x}=(a-1)(a+1) $

a-1 a+1 các ước tự nhiên của $ 3^{x} $.

Các ước tự nhiên của $ 3^{x} $ $ 3 ^{0}, 3^{1},....,3^{x} $

$ a+1, a-1 $ hơn kém nhau 2 nên chỉ thể $ a+1=3^{1}=3 $ $ a-1=3^{0}=1 $ nên $ a=2 $ suy ra $ y=1 $ $ x=1 $

Vậy $ (x;y)=(1;1) $

1 lời giải hay đó bạn




#617984 tìm a và b để a(ab+1)+b chia hết b(ab+1)+7

Đã gửi bởi Sonhai224 on 02-03-2016 - 05:21 trong Số học

tìm a và b để a(ab+1)+b chia hết cho b(ab+1)+7




#618022 bài toán chia hết

Đã gửi bởi Sonhai224 on 02-03-2016 - 16:27 trong Số học

chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p thì tồn tại số nguyên n sao cho 2n+3n+6n-1 chia hết cho p




#618025 Chuyên đề số học của diễn đàn VMF

Đã gửi bởi Sonhai224 on 02-03-2016 - 16:40 trong Tài nguyên Olympic toán

mặc dầu cuốn sách này ra 2013 nhưng bây giờ nó rất vổ ích với mình và sau này chắc nó cũng như vậy... nhưng e đề nghị BBT trong những bài tập nên có hướng dẫn giải bởi có một số bài mình không làm được mình không biết làm ntn cả. kể cả khi đăng lên diễn đàn thì 1 số bài cx k được giải luôn.. chân thành cảm ơn




#618026 bài toán chia hết

Đã gửi bởi Sonhai224 on 02-03-2016 - 16:42 trong Số học

Chọn $n=p-2$ và ta có điều phải chứng minh.  ;)

bạn có thê cho mình một lời giải hoàn chỉnh được k... cảm ơn bạn rất nhiều




#618097 Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên có p −...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 02-03-2016 - 21:27 trong Số học

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng nếu n là số
tự nhiên có p 1 chữ số và các chữ số đó đều bằng 1 thì n chia
hết cho p.




#618118 Cho p là số nguyên tố lớn hơn 5. Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên có p −...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 02-03-2016 - 22:06 trong Số học

giúp mình thêm bài này nữa được không các bạn : tìm a và b để a(ab+1)+b chia hết cho b(ab+1)+7




#618182 tài liệu tổ hợp

Đã gửi bởi Sonhai224 on 03-03-2016 - 17:44 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Tổ hợp và rời rạc

vì mình sắp thi olympic toán nhưng mà mình mới lớp 10.. mình học trường không chuyên ở Đăl Lak nhưng mình rất yêu toán... mình học trường không chuyên nên không được học về tổ hợp. nên bạn nào có tài liệu về tổ hợp của các bạn chuyên toán thì vui lòng cho minh xin




#618501 Chứng minh tồn tại 3 điểm là ba đỉnh của 1 tam giác có tung và hoành độ của t...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 05-03-2016 - 15:11 trong Tổ hợp và rời rạc

trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 19 điểm có hành độ và tung độ là các số nguyên, trong 19 điểm đó không có ba điểm nào thẳng hàng. chứng minh trong 19 điểm trên có ít nhất 3 điểm là 3 đỉnh của một tam giác có hoành độ và tung độ của trong tâm tam giác đó là các số nguyên..




#618504 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=$\frac{xy-2x-y+2}...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 05-03-2016 - 15:21 trong Bất đẳng thức - Cực trị

cho ba số thực x>1,y>2,z>3 thỏa mãn $x^{2}+y^{2}+z^{2}-2x -4y-6z+13$ =0

tìm giá trị nhỏ nhất của P=$\frac{xy-2x-y+2}{z-3}+\frac{yz-3y-2z+6}{x-1}+\frac{xz-3x-z+3}{y-2}$




#618537 $A=4xy^{2}+xy-1$

Đã gửi bởi Sonhai224 on 05-03-2016 - 19:23 trong Đại số

Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

$A=4xy^{2}+xy-1$

$A=4xy^{2}+xy-1$ là đa thức bậc 2 theo y vì vậy ta có $\Delta =x^{2}-4.4x.(-1)=x^{2}+16x$ không chính phương nên đa thức này không thể phân tích thành nhân tử với hệ số hữu tỉ




#618543 giải pt: x^{5}-2x^{4}+2x^{3}-4x^{2}+3x+6

Đã gửi bởi Sonhai224 on 05-03-2016 - 19:32 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

x^{5}-2x^{4}+2x^{3}-4x^{2}+3x+6=0




#618554 giải pt: x^{5}-2x^{4}+2x^{3}-4x^{2}+3x+6

Đã gửi bởi Sonhai224 on 05-03-2016 - 19:57 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Đề là thế này phải không bạn: $x^{5}-2x^{4}+2x^{3}-4x^{2}+3x+6=0$

Bạn cho mình hỏi chỗ màu đỏ là $+3x$ hay $-3x$ vậy bạn xem lại giúp

đề đúng rồi đó bạn. mình có thằng em thi hsg toán lớp 9 mà có bài này nó không giải được nên nó hỏi mình.... mà mình cũng không giải được luôn... mình xin khẳng định với bạn là đề này hoàn toàn chính xác




#618976 Tìm tham số m để pt vô nghiệm x^{2}-2(2m^{2}+1)x+4m^...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 07-03-2016 - 21:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

x^{2}-2(2m^{2}+1)x+4m^{2}+4m-\frac{9}{4}=0 tìm m để pt vô nghiệm




#619044 Tìm tham số m để pt vô nghiệm x^{2}-2(2m^{2}+1)x+4m^...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 08-03-2016 - 06:30 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

pt vô nghiệm 

$\Leftrightarrow \Delta '<0$

$\Leftrightarrow 4m^{4}-4m+\frac{13}{4}<0$

$\Leftrightarrow \left ( 4m^{4}-4m^{2}+1 \right )+\left ( 4m^{2}-4m+1\right)+\frac{5}{4}<0$

$\Leftrightarrow \left ( 2m^{2}-1 \right )^{2}+\left ( 2m-1 \right )^{2}+\frac{5}{4}<0$

(Loại)

Vậy không tồn tại giá trị của $m$ để phương trình đã cho vô nghiệm

ổ chỗ 9/4 là dấu trừ nhé




#619381 Chứng minh tồn tại 3 điểm là ba đỉnh của 1 tam giác có tung và hoành độ của t...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 09-03-2016 - 19:52 trong Tổ hợp và rời rạc

Xét các điểm $(i,j)$ với $i,j \in  \left \{ 0,1,2 \right \}$ .Có tất cả $3*3=9$ điểm. Mà có $19$ điểm nên sẽ có ít nhất $3$ điểm cùng số dư với $1$ điểm $(i,j)$ khi chia cho $3$. $đpcm$

bạn ơi.. điều quan trọng là cả tung lẫn hoành đều chia hết cho 3... vì vậy mà bạn cần xét kỹ hơn..bạn nên xem lại




#619488 Chứng minh tồn tại 3 điểm là ba đỉnh của 1 tam giác có tung và hoành độ của t...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 10-03-2016 - 12:34 trong Tổ hợp và rời rạc

bạn ơi... mình xét $(i,j)$ là đã xét cả tung hoành độ rồi mà...

bạn thử xét rõ hơn được không... để mình xem ntn




#623919 $\frac{1}{1+\sqrt{x+5}}+\fr...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 31-03-2016 - 21:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\frac{1}{1+\sqrt{x+5}}+\frac{1}{1+\sqrt{5-x}}= \frac{2+2\sqrt{x^{2}+9}}{x^{2}}$




#624600 Cho $n\in \mathbb{N},n> 3$. Chứng minh rằng...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 03-04-2016 - 20:32 trong Số học

ta nhận thấy chữ số cuối cùng cua 2$2^{n}$ lần lượt theo quy luật 2,4,8,6,2,4,8,6... cứ như vậy khi n tăng thêm 1

va ta có n=1 thì số cuối của $2^{n}$ là 2 vì vậy ta dễ dàng suy ra được với b=2 thì n lẻ, b=4 thì n chẵn, b=8 thì lẻ, b=6 thì n chẵn

bây giờ ta nhận thấy b chia hết cho 2 nên ta chỉ cần cm a chia hết cho 3 là ab chia hết cho 6

với $2^{n}=10a+2$  thì n lẻ nên n=2t+1 hay $2^{2t+1}=10a+2 => 2^{2t}-1=5a => 4^{t}-1=5a => (4-1)(4^{t-a}+....+1)=5a$ => a chia hết cho 3

với $2^{n}= 10a+4$ => n chẵn => $2^{2t}=10a+4 => 2(2^{2(t-1)}-1)=5a$ nên a chia hết cho 3

với 2n=10a+6 thì hiển nhiên ab chia hết cho 6... tương tự với b=8 ta có đpcm




#624601 Cho $n\in \mathbb{N},n> 3$. Chứng minh rằng...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 03-04-2016 - 20:33 trong Số học

56

bạn cm bị nhầm rồi




#625822 P= $\sqrt{1+x+y^{2}}+\sqrt{1+y^{...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 08-04-2016 - 08:04 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Với $x,y,z$ cùng thuộc đoạn $-1\leq x,y,z\leq 1$ và thỏa mãn $x+y+z=0$

Tìm giá trị nhỏ nhất của 

       $P=\sqrt{1+x+y^{2}}+\sqrt{1+y^{2}+z^{2}}+\sqrt{1+xy+x^{2}}$




#629832 P= $\sqrt{1+x+y^{2}}+\sqrt{1+y^{...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 27-04-2016 - 17:58 trong Bất đẳng thức - Cực trị

nhầm đề rồi bạn




#635388 Đề thi OLYMPIC 10-3 Toán 11 năm 2015-2016

Đã gửi bởi Sonhai224 on 25-05-2016 - 11:02 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

bài số học: ta cm được biểu thức A= $\sqrt[3]{2+\sqrt{n}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{n}}$ đó nghịch biến khi n dương... và khi n=1 thì A=2,.... mà A nguyên dương nên 0<A<3

lần lượt giải pt khi A=1 và A=2 ta thu được n=5 thì thỏa mãn ... sai chỗ nào thì xin các bạn chỉ giáo




#635658 Tìm GTNN $\dfrac{a^2+1}{a}+\dfrac{b^2...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 26-05-2016 - 09:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

ta có biểu thức tương đương với $a+b+c+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}$ 

vì $\frac{1}{9}(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geq \frac{1}{a+b+c}$ nên $P\geq a+b+c+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{9}(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})= a+b+c+\frac{8}{9a}+\frac{9}{9b}+\frac{8}{9c}$

dùng uct ta cm được $a+\frac{8}{9a}\geq \frac{17}{9}+\frac{1}{18}(a^{2}-1)$ thật vậy biến đổi ta có $\frac{(a-1)^{2}(16-a)}{18a}\geq 0$ đúng vì theo điều kiện thì $a< \sqrt{3}$ 

tương tự với b và c ta có $P\geq \frac{17}{3}$ dấu bằng khi a=b=c=1




#636162 $\dfrac{(b+c+2a)^2}{(b+c)^2+2a^2}+\dfrac...

Đã gửi bởi Sonhai224 on 28-05-2016 - 09:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

chuẩn hóa a+b+c=3 thì ta có $P=\frac{(3+a)^2}{(3-a)^2+2a^2}+\frac{(3+b)^2}{(3-b)^2+2b^2}+\frac{(3+c)^2}{(3-c)^2+2c^2}$ ta chứng minh được

$\frac{(3+a)^2}{(3-a)^2+2a^2}\leq \frac{8}{3}+\frac{4}{3}(a-1)\Leftrightarrow \frac{-(x-1)^2(4x+3)}{3(a^2-2a+3)}\leq 0$ đúng vì a,b,c>0 theo đề cho

tương tự với b,c rồi cộng lại ta có dpcm