Đến nội dung

nguyentrongtin nội dung

Có 25 mục bởi nguyentrongtin (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#637707 chứng minh BC=2R.Sin BAC

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 02-06-2016 - 22:35 trong Hình học

cho tam giác ABC nội tiếp (0:r) góc A nhọn . chứng minh BC=2R.Sin BAC

Vẽ đường cao CF và đường kính CD. Xét tam giác CAD đồng dạng tam giác CFB(g.g)

=>$\frac{CA}{CF}=\frac{CD}{CB}$

=>BC=$CD.\frac{CF}{AC}$

=>BC=2R.sinBAC




#637679 Viết phương trình đường thẳng đi qua A(-1;3) và tiếp xúc với (P): y =...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 02-06-2016 - 20:56 trong Đại số

Gọi phương trình đồ thị đường thẳng là (D1):y=ax+b

A$\epsilon$(D1);y=ax+b

                    <=>yA=axA+b 

                    <=>3=-a+b(1)

(D1) tiếp xúc với (P)=>phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (P) có nghiệm kép:

-x2=ax+b

x2+ax+b=0

$\Delta$=b2-4ac=a2-4b

Phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép <=>$\Delta$=0

                                                                             <=>a2-4b=0(2)

Từ phương trình (1) và (2)=>hệ phương trình -a+b=3

                                                                          a2-4b=0

Tới đây bạn giải dùm mình tiếp. Vì mình không biết cách ghi hệ phương trình bằng fx
 




#637249 $\left ( 2x+1 \right )\sqrt{x^{2}+x+1...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 31-05-2016 - 22:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

2x+1>2x-1 với mọi x.

nhân cả 2 vế cho$\sqrt{x2+x+1}$ là ra




#637248 Cho hình chữ nhật ABCD sao cho AB=3;AC=5.

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 31-05-2016 - 21:58 trong Hình học

SAo mình vẽ ra M;E;N thẳng hàng. vậy sao BNEM nội tiếp được




#636526 $\left\{\begin{matrix}x+y+z=0 \\...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 29-05-2016 - 14:29 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

lấy phương trình đầu:

<=>(x+y+z)2=x2+y2z2+2xy+2yz+2xz

<=>x2+y2z2=-2(xy+yz+xz)=2

Thế vào phương trình cuối

<=>x3+y3+z3=3(x2+y2z2)-6=3.2-6=0

<=>(x+y)3+z3-3xy(x+y)=0

<=>(x+y+z)3-3(x+y)z(x+y+z)-3xy(x+y)=0

<=>-3xy(x+y)=0(do x+y+z=0)

<=>x=0 hoặc y=0 hoặc x=-y

Tới đây bạn giải tiếp được




#636518 CM: $-\frac{1}{2}\leq \frac{(a+b...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 29-05-2016 - 14:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Để chắc chắn mình xin hỏi -1<a và b<1 hay -1<a<1 và -1<b<1




#636400 Tìm các số nguyên x,y khác 0 thỏa mãn $7x^2 - 20x = 40y - 7y^2$

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 28-05-2016 - 22:36 trong Số học

$\Delta '$=100-49y2+280y.

               =500-(7y-20)2

        Để phương trình có 2 nghiệm <=>$\Delta$$\geqslant$0

                                                        <=>(7y-20)2$\leq$500

                                                        <=>-$\sqrt{500}\leq 7y-20\leq \sqrt{500}$

                                                        <=>$-22< 7y-20< 22$

                                                         <=>$-\frac{2}{7}

                                                         <=>y$\epsilon${0;1;2;3;4;5;6}

          Từ đó suy ra x. 




#636382 $n!$ là số chính phương

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 28-05-2016 - 22:10 trong Số học

với n=1 thì n!=1 là số chính phương
do đó có tồn tại n nguyên dương thỏa mãn điều kiện =))

Z thôi hả =="




#636374 $S=9.11+99.101+999.1001+9999.10001+99999.10001$

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 28-05-2016 - 21:43 trong Đại số

hơn nữa ~.~  cách làm hơi giống bấm máy tính

1010 là có 10 chữ số 0 cứ vậy mà làm số mũ giảm 2 lần là số 1 nằm cách số 1 của 1010 một chữ số 0. Không phải thủ thuật máy tính gì đâu bạn.




#636367 $S=9.11+99.101+999.1001+9999.10001+99999.10001$

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 28-05-2016 - 21:35 trong Đại số

thấy sao sao ấy ??

kết quả cuối hình như là 10101010095 mới đúng. bạn nhận ra rồi thì phải




#636341 Toán lớp 9

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 28-05-2016 - 20:44 trong Thử các chức năng của diễn đàn

2x2+x+3=3x$\sqrt{x+3}$

<=>4x4-5x3-14x2+6x+9=0

<=>(x-1)(4x3-x2-15x-9)=0(vì a+b+c+d+e=0=>x=1)

<=>(x-1)(4x+3)(x2-x-3)=0(bấm máy suy ra nghiệm x=-4/3)

Từ đây bạn giải pt bậc 2 kết hợp với 2 nghiệm trên là ra




#635969 a) Chứng minh $M$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác $TPQ$.

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 27-05-2016 - 16:02 trong Hình học

Chứng minh của mình có phụ thuộc hình vẽ.

$a)$ Ta có các tam giác $PBF$ và $QEC$ cân kết hợp với $MF=ME=MB=MC$ suy ra $QM$, $QN$ là các phân giác $\angle BPF$ và $\angle EQC$

suy ra $M$ là tâm đường tròn nội tiếp $\bigtriangleup TPQ$.

$b)$ Ta có $\angle BPM= \dfrac{\angle BPF}{2}$ mà $\angle BPF= 180^0-\angle PFB- \angle PBF= 180^0- 2\angle C$

suy ra $\angle BPM= 90^0- \angle C= \angle BRD$

nên $RPBM$ nội tiếp, tương tự $RQCM$ nội tiếp.

$\angle PRQ= \angle PRM + \angle MRQ= \angle CBT+\angle BCT= 180^0- \angle PTQ$

nên suy ra $PRQT$ nội tiếp.

$c)$ 

Gọi $H$ là trực tâm tam giác $ABC$

Dễ thấy $MP \parallel CH, MQ \parallel BH$

Gọi $\bigtriangleup$ là tiếp tuyến tại $R$ của $(O)$

Gọi $X$ là giao điểm của $PR$ với $(O)$.

Ta có $\angle \bigtriangleup RX =\angle  \bigtriangleup RB-\angle XRB$ $ = \angle RCB- \angle HCB$

Mà $ \angle \bigtriangleup RX = \angle RCB- \angle XCB$

suy ra $\angle XCB =\angle HCB $

suy ra $X, H, C$ thẳng hàng và $ \angle \bigtriangleup RX =\angle FCR$

Chú ý tứ giác $RFCQ$ nội tiếp nên $ \angle FCR= \angle FQR=\angle PTR$

Từ đây suy ra $ \angle \bigtriangleup RX =\angle PTR $

Điều này chứng tỏ $\bigtriangleup$ cũng là tiếp tuyến tại $R$ của $\bigtriangleup TPQ$

suy ra $(TPQ)$ tiếp xúc $(O)$ tại $R$.

Mình xin bổ sung CM RQBM nội tiếp:

$\widehat{QBR}$=$\widehat{BDR}$(góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nội tiếp cùng chắn cung)

Mà $\widehat{BDR}=\widehat{QMR}$(Đồng vị;QM song song với BD vì cùng vuông góc với AB)

=>$\widehat{QBR}=\widehat{QMR}$

=>QBMR nội tiếp( 2 điểm B và M cùng nhìn đoạn QR dưới một góc không đổi)




#635429 giải pt sau :$\sqrt{\frac{x^{2}-3x+2}...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 25-05-2016 - 14:18 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

mà sao biết để đưa về phương trình như trên đc ạ.....đó là phương trình bậc 4 mà k lẽ dùng đồng nhất

Mình là mình nghĩ rằng. bạn bấm máy phương trình bậc 4 ấy sẽ có được 2 nghiệm(mình bấm ra 0.3027756377 và -3.302775638).Dùng viet đảo thì có được phương trình (x2+3x-1)(ax2+bx+c)=0. 




#635307 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:$x^{2}-2y^{2}=5...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 22:21 trong Số học

Từ đề bài suy ra x lẻ. Đặt x=2k+1 

=> 4k(k+1)=2y2+4

=> y chia hết cho

=> 4k(k+1)-2y2 chia hết cho 8

=> 4 chia hết cho 8 vô lý 

Vậy không có nghiệm nguyên thỏa mãn

y chia hết cho mấy vậy bạn?




#635284 $4x\sqrt{x^{2}-1}-\sqrt{x(x^{2...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 21:24 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Dù ra sao vẫn có nghiệm mà bạn leminhnghiatt




#635267 $x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y$. Tìm mi...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 20:40 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Vậy mình có thể ghi: thế vào phương trình đã cho => không thỏa




#635263 $x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y$. Tìm mi...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 20:35 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Ý bạn mình ko hiểu

ở đây đk $x\geq -1, y\geqslant -2$

làm theo bước thứ 2 thì dấu bằng xảy ra khi $x+1=y+2\Leftrightarrow x=y+1$

các điểm rơi đều thỏa mãn mà

bài bạn không sai nhưng mình thắc mắc làm thế nào để CM x=-1 và y=-2 thì P không thể đạt min. Vì bạn ghi P≥0. Thì dấu = xảy ra <=>x=-1 và y=2.




#635194 Một tổ có 8 học sinh gồm 5 nữ và 3 nam. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các học...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 15:47 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Theo mình: Bài trên như là đặt 5 bạn nữ ấy là A và lần lượt ba bạn nam là B,C,D. Vậy có 4 đơn vị có thể xếp trong 4 vị trí: 4.4=16 cách




#635193 Toán lãi suất

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 15:33 trong Đại số

Bạn cần theo chương trình đào tạo nhân viên ngân hàng thì trên Google có đấy. Hay chỉ trong chương trình THCS( lãi đơn; lãi kép)




#635192 $x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y$. Tìm mi...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 15:30 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 

GT $\Leftrightarrow P=3(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+2})(\Rightarrow P\geq 0)$

                                 $\leq 3\sqrt{2(x+y+3)}=3\sqrt{2P+6}$

                 $\Leftrightarrow P^{2}\leq 18P+54\Leftrightarrow 9-\sqrt{35}\leq P\leq 9+\sqrt{35}$

Do đó

  • $MIN(P)=9-\sqrt{35}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{10-\sqrt{35}}{2} & & \\ y=\frac{8-\sqrt{35}}{2} & & \end{matrix}\right.$
  • $MAX(P)=9+\sqrt{35}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{10+\sqrt{35}}{2} & & \\ y=\frac{8+\sqrt{35}}{2} & & \end{matrix}\right.$

 

 

 

Nếu theo lenhatsinh3 thì MIN(P)=0 chứ khi x=-1 và y=-2




#635188 Tìm m thỏa hệ thức

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-05-2016 - 15:10 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Thế 2m= x1+x2 vào là được bạn




#635112 Tìm số tự nhiên gồm 4 chữ số thỏa mãn đồng thời hai tính chất:

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 23-05-2016 - 23:41 trong Số học

gọi số cần tìm là $A$, từ gt $A$ dạng $\overline{ab16}$ hay $51 | \overline{ab09}$

$\rightarrow \overline{ab09}=51.\overline{k59}$ với $k \in N^*$

mặt khác từ $A=51.\overline{k59}+7 \rightarrow 20< \overline{k59} <195$, trong khoảng này chỉ có $59$ và $159$, thử thì thấy $159$ thỏa mãn

nên số $A$ là $8116$

 tại sao A có dạng   

51|¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ab

09

 z bạn




#634757 Xác định vị trí của điểm M và điểm N để diện tích tam giác AMN lớn nhất

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 22-05-2016 - 18:49 trong Hình học

Giải câu c) của bài :

Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a, M là một điểm thay đổi trên cạnh BC $(M \neq B)$ và N là điểm thay đổi trên cạnh CD $\left ( N\neq C \right ),$ = $45^{o}$. Đường chéo BD cắt AM lần lượt tại P và Q.

a) Chứng minh: ABMN, ADNP là các tứ giác nt.

b) Gọi H là giao điểm của MQ và NP. C/m : AH $\perp$ MN.

c) Xác định vị trí của điểm M và điểm N để diện tích tam giác AMN lớn nhất

cái chỗ =45 độ là sao vậy bạn?




#634755 Cho $\left\{\begin{matrix} a^{2}+b^{2}=c^{2} +d^{2}=2016...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 22-05-2016 - 18:45 trong Đại số

Bạn ơi, bạn đánh lại khúc đầu được không, mình không nhìn được

khúc đầu là: Ta có:

ac+bd=0

<=>(ab+cd)2=(ab+cd)2+(ac+bd)2




#616664 Cho đoạn thẳng $AB=2R$. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là dường thẳng...

Đã gửi bởi nguyentrongtin on 24-02-2016 - 10:17 trong Hình học

Câu a,b dễ rồi.

Câu c: gọi K là tiếp điểm của d với (O)

Ta có: $(MN+MO+NO)r=EF.R=2S_{MON}=>\frac{r}{R}=\frac{MN}{MN+MO+NO}=>\frac{MN}{3MN}<\frac{r}{R}<\frac{MN}{2MN}<=>\frac{1}{3}<\frac{r}{R}<\frac{1}{2}$

lưu ý vì góc MON bằng 90 độ nên EF là cạnh lớn nhất.

EF đâu ra vậy bạn?