Đến nội dung

AGFDFM nội dung

Có 104 mục bởi AGFDFM (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#690593 P(2^i) =i

Đã gửi bởi AGFDFM on 15-08-2017 - 17:55 trong Đa thức

Cho p(x) bậc 10 thoả mãn p(2^i) =i với i<11,i tự nhiên. Tìm hệ số của x



#690488 Nghiệm nguyên dương x,y

Đã gửi bởi AGFDFM on 14-08-2017 - 09:58 trong Số học

G/s x>=y thì z<=2/y<=2.Thử chọn sẽ ra.



#690487 Chứng minh M di động trên đường tròn cố định

Đã gửi bởi AGFDFM on 14-08-2017 - 09:52 trong Hình học

Kẻ đường kính AD lấy C sao cho AC=2/3AD thì M thuộc đường tròn(AC)



#689915 Cho 3 điểm M N P thẳng hàng...

Đã gửi bởi AGFDFM on 08-08-2017 - 17:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1)$PB^{2}=PA^{2}=PM*PN=const$ nên AB thuộc 1 đường tròn cố định.

2) Lấy H là trung điểm của MN thì $MN\perp OH$ nên OIJH nội tiếp (H cố định). 




#689707 cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh AC, E là một điểm...

Đã gửi bởi AGFDFM on 06-08-2017 - 07:06 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh AC, E là một điểm thuộc cạnh BC sao cho BE =2CE. Chứng minh BD =3ED

 Qua A kẻ đường thẳng song song với DE cắt BC tại F, DB tại I thì F là trung điểm EB;Ilaf trung điểm DB.AI=DI=BI.

Dựa vào tính chất đường trung bình có ĐPCM




#689706 bài toán này khó quá giúp em với

Đã gửi bởi AGFDFM on 06-08-2017 - 06:57 trong Hình học

Ta có (ABFX)=-1

nên C(ABFX)=-1 Do đó (EDYX)=-1 nên Y thuộc đường đối cực của X đối với I

Mặt khác Y thuộc đường đối cực của C đối với (I) nên C thuộc đường đối cực của Y đối với(I).

Do đó XC là đường đối cực của Y

nên có đpcm 




#689705 $AF \perp HM$

Đã gửi bởi AGFDFM on 06-08-2017 - 06:49 trong Hình học phẳng

Cho tam giác $ABC$, $H$ trực tâm, $M$ trung điểm $BC$
$D \in AB$
$E \in AC$
$D,E,H$ thẳng hàng và $AD=AE$
$F$ là giao của $(ADE)$ và $(ABC)$
chứng minh $AF \perp HM$

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì AH,AO là các đường đẳng giác của góc BAC. 

 AO cắt (O) tại P thì H,M,P thẳng hàng.

Kẻ phân giác AI của góc BAC($I\in HM$),Thì AI là phân giác góc HAM do đó $\frac{AH}{AP}=\frac{HI}{IP}=\frac{AH}{2R}= \frac{OM}{R}=\cos \angle MOC =\cos A$

HC cắt AB tại F dễ chứng minh HD là phân giác góc FHB nên $\frac{HF}{HB}=\frac{DF}{DB}=\cos A$

nên $\frac{DF}{DB}=\frac{HI}{IP}$ mà $HF\parallel PB$ do đó  $HF\parallel ID$ nên $\angle IDA=90$.

HM cắt (O) tại F' thì $\angle AF'I=90$. Nên có $F' \in(ADE)$ do đó F'trùng F.




#689704 $AF \perp HM$

Đã gửi bởi AGFDFM on 06-08-2017 - 06:47 trong Hình học phẳng

(ADE) và (ABC) là gì z

Là đường tròn ngoại tiếp đó bạn.




#689646 Cho tam giác nhọn ABC có góc A=50

Đã gửi bởi AGFDFM on 05-08-2017 - 16:30 trong Hình học

Cho tam giác nhọn ABC có góc A=50 độ và góc B= 60 độ. Kẻ các đường cao AD,BE,CF. Tính các góc tam giác DEF

Do tứ giác DIFB,DIEC nội tiếp

$\angle EDF=\angle EDA+\angle FDA=\angle FCA+\angle EBA=2\angle ABE=2(90-A)=180-2\angle BAC$

Các góc còn lại làm tương tự




#689641 $x^{2}-8[x]+7=0$

Đã gửi bởi AGFDFM on 05-08-2017 - 16:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình có cách này không biết có được không , ta có : $-[x]+7\in Z; 0\in Z \rightarrow x^{2}\in Z\rightarrow x\in Z$

$\rightarrow [x]=x$ sau đó thay vào giải PT bậc 2 

$x^{2}$ nguyên thì x có thể có dạng $x=\sqrt{n}$ với n tự nhiên,nên không thể suy ra như thế được.




#689599 $x^{2}-8[x]+7=0$

Đã gửi bởi AGFDFM on 05-08-2017 - 14:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải PT: $x^{2}-8[x]+7=0$ trong đó $[x]$ là số nguyên lớn nhất không vượt quá $x$ và $x \geq 0$

$8(x-1)\leq x^{2}+7=8\left [ x \right ]\leq 8x$

từ đó có $1\leq x\leq 3$.Khi đó $\left [ x \right ]= 1$;$\left [ x \right ]= 2$;hoặc$ \left [ x \right ]= 3$

hoặc $5\leq x\leq 7$.Khi đó $\left [ x \right ]= 5$;$\left [ x \right ]= 6$;hoặc$ \left [ x \right ]= 7$

Thử từng trường hợp và loại nghiệm.




#689593 Giải toán hình vui

Đã gửi bởi AGFDFM on 05-08-2017 - 12:24 trong Hình học

Dễ có CEFD nội tiếp nên $\angle ECF=\angle EDF$

mà $\angle BCA=\angle BDA$

nên có đpcm




#689508 xác định vị trí...

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 16:59 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, ( AB < AC) ngoại tiếp đường tròn tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn vs các cạnh AB, AC, BC . BO cắt EF tại I, M là điểm di động trên CE.

               a)  Tính góc BIF = ?

               b)  Gọi H là giao điểm của BM và EF. CMR: nếu AM = AB thì tam giác ABHI nội tiếp.

               c)  N là giao điểm của BM và cung  nhỏ EF của đường tròn tâm O, P và Q lần lượt là hình chiếu của N trên cạnh DE, DF. 

               Xác định vị trí của M để PQ đạt giá trị lớn nhất.

c) Do $\angle EDF$ không đổi 

lấy N' đối xứng với N qua DE

      M' đối xứng với N qua DF

N'M'=2PQ nên cần tìm vị trí N trên cung nhỏ EF để N'M' max  do tam giác N'DM' cân tại D có góc ở đỉnh không đổi cạnh bên = DM nên M'N' đạt mã nếu cạnh bên đạt max hay DM max do đó DM qua O




#689504 Giải PT

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 16:40 trong Đại số

để mk gửi hình cho bạn 

$a^{2}+b^{2}+c^{2}=(a+b-c)^{2}+2(ac+bc-ab)$ 

với a=1

b=2013

c=2013/2014




#689501 Giải PT

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 16:35 trong Đại số

bản giải luôn hộ hình phần c,e bài 1 trong cái ảnh trên được k

e)$\sqrt{13+\sqrt{48}}=\sqrt{12-+2\sqrt{12}+1}=\sqrt{12}+1$

$\sqrt{5-(\sqrt{12}+1)}=\sqrt{(4-2\sqrt{3})}=\sqrt{3}-1$

$2\sqrt{3+\sqrt{3}-1}=\sqrt{2}*\sqrt {4+2\sqrt{3}}=\sqrt {2}(\sqrt{3}+1)=\sqrt {6}+\sqrt{2}$




#689497 Xác định vị trí điểm K trên CD

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 16:21 trong Hình học phẳng

Cho hình chữ nhật ABCD, có AB=2;AD=1, I là giao của hai đường chéo. Gọi M là trung điểm BC 

a) Tính $\underset{AB}{\rightarrow}.\underset{AC}{\rightarrow}$

b) Tính $\underset{IM}{\rightarrow}.\underset{ID}{\rightarrow}$

c)Tính góc MID

d) Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với BD, cắt CD tại K. Xác định vị trí điểm K trên CD.

Mọi người giải quyết giúp e câu  thôi ạ.

d)Dễ có

$\Delta ADK\sim \Delta DCK$

$\frac{AD}{DK}=\frac{DC}{CB}$

nên tính được DK




#689493 Giải PT

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 16:14 trong Đại số

để mk gửi hình cho bạn 

$1-3\sqrt[3]{4}+3\sqrt[3]{2}=2-3(\sqrt[3]{2})^{2}*1-3(\sqrt[3]{2})*1-1=(\sqrt[3]{2}-1)^{3}$

dựa vào tính chất $ a^{3}=b^{3} \Leftrightarrow a=b$ tính được x




#689484 Tính $x_1.x_2$

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 15:23 trong Hàm số - Đạo hàm

Có cách nào dễ hiểu hơn ko ạ? Mình ko rành hay nói đúng hơn là thiếu kĩ năng về đánh giá dấu bằng cho phương trình bậc 2 thông thường...

Vậy bạn tính đạo hàm rồi tìm nghiệm của nó rồi  thử lại hàm ban đầu với từng giá trị và lấy cái lớn hơn




#689482 Giải PT

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 15:21 trong Đại số

ko bạn

x^3=1 ?khi x=1 với x thực??? hay mình hiểu sai đề chăng?




#689478 Tính $x_1.x_2$

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 15:16 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho mình hỏi từ có $y=4a+(3-a)^2$ làm sao có thể suy ra max là tại $a=2$ vậy ạ??

$y=3+4a-a^{2}=7-(a-2)^{2}\leq 7$ dấu bằng xảy ra khi a=2 




#689473 Tính $x_1.x_2$

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 15:01 trong Hàm số - Đạo hàm

Mọi người giúp em với ạ ^^

attachicon.gif2017-08-03_180705.png

Do $x^{2}-2x+3> 0$ với mọi x thực

$\sqrt {x^{2}-2x+3}=a\Rightarrow y=4a+(3-a^{2})$ đạt max tại a=2 nên x1,x2 là các nghiệm của  $\sqrt{x^{2}-2x+3}=2\Leftrightarrow x^{2}-2x-1=0$ nên $x_1x_2=-1$(định lí viet)




#689469 Giải PT

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 14:52 trong Đại số

Em đang cần gấp mong m.n giúp đỡ   -   Giải PT 

x^{3}=1-3\sqrt[3]{4}+3\sqrt[3]{4}

$x^{3}=1-3\sqrt[3]{4}+3\sqrt[3]{4}$ Bạn có gõ sai đề không?




#689462 //

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 14:30 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Xét 4 trường hợp:

_ $x< -2$

_$-2\leq x< -1$

_$-1\leq x\leq 1$

_$x> 1$

Giải phương trình với từng trường hợp




#689460 Đồng dư thức

Đã gửi bởi AGFDFM on 04-08-2017 - 14:17 trong Đại số

Đặt $a=n^{2}$

Thì $a\equiv 1 mod 4$ hoặc $a\equiv 0 mod 4$

Ta chứng minh với mọi n thì $M(n)\equiv 3 mod 5$

Với  $a\equiv 1 mod 4$ thì $2^{a}\equiv 2 mod 5$ $4a^{2}-a+1\equiv 0 mod 4$ $\Rightarrow 2^{4a^{2}-a+1}\equiv 1 mod 5$

Vói $a\equiv 0 mod 4$ thì $2^{a}\equiv 1 mod 5$ $4a^{2}-a+1\equiv 1 mod 4$ $\Rightarrow 2^{4a^{2}-a+1}\equiv 2 mod 5$




#689425 Không thực hiện phép chia, xét xem các phép chia sau đây phép chia nào là phé...

Đã gửi bởi AGFDFM on 03-08-2017 - 21:54 trong Đại số

Sử dụng định lí be-du nếu phương trình có nghiệm là a thì chia hết cho x-a

1) tìm nghiệm của đa thức chia. thay nghiệm vào đa thức bị chia nếu tất cả các nghiệm của đa chia là nghiệm của đa thức bị chia thì chia hết

2)nếu không chia hết thì đặt

Đa thức bị chia = đa thức chia * h(x)+r(x)

với r(x) là đa thức dư. Bậc của r(x) nhỏ hơn bậc đa thức chia nên đặt dạng tổng quát

thay x lần lượt là nghiệm của của đa thức chia tìm được r(x)