Đến nội dung

vuhuutiep nội dung

Có 45 mục bởi vuhuutiep (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#191423 Tổng hợp đề thi và tài liệu ôn thi vào lớp KSTN

Đã gửi bởi vuhuutiep on 10-09-2008 - 21:44 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 1 đề năm 1999 hình như lộn trường hợp anh à, anh sửa ngay nha anh!!! :D

Anh sửa rùi đó. Mọi nguời xem lại, còn chỗ nào sai sót báo ngay với mình nhé.



#191398 Tổng hợp đề thi và tài liệu ôn thi vào lớp KSTN

Đã gửi bởi vuhuutiep on 10-09-2008 - 11:55 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Tất nhiên là tớ tự làm rồi. Mọi nguời đọc xong nếu có nhận xét gì thì mail cho mình nhé, chờ năm nay thi xong rồi làm tiếp.
mail: [email protected].



#191342 Tổng hợp đề thi và tài liệu ôn thi vào lớp KSTN

Đã gửi bởi vuhuutiep on 08-09-2008 - 17:03 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Đây, không phải tìm đâu nữa. Tớ làm hết rồi. từ 99-2007
Chúc mọi người thi tốt.
Trong bộ đề mà Phạm Duy Hiệp soạn thảo lại có một số chỗ chưa chính xác, nhất là trong đề năm 2000. Mọi người hãy chú ý.


Số người tải về sẽ tăng nhanh! HiHi!!!

File gửi kèm




#183087 TST 2008

Đã gửi bởi vuhuutiep on 08-04-2008 - 08:10 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bác Tân, bác Quyền nhìn đó mà học tập. Em thì không nói làm gì, trường 2 bác mạnh thế mà ....



#176576 M(C)

Đã gửi bởi vuhuutiep on 08-01-2008 - 18:12 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cậu ra bài khủng quá, chẳng nghĩ ra gì cả.



#176574 Học kỳ 1 talent HUT

Đã gửi bởi vuhuutiep on 08-01-2008 - 18:03 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho $V $là không gian n chiều trên $R, V* = Hom(V,R)$ là không gian đối ngẫu của $V$.(là tập hợp các toán tử tuyến tính của không gian$ V)$. Với mỗi tập con$ S$ của$ V $đặt $S^0 = ${$f \in V*| f(x)=0, \forall x \in S$}và với tập con $ T$ của $V*$, đặt $T^0 =${$x \in V| f(x)=0, \forall x \in T$}. Chứng minh rằng nếu $S $là không gian con của$ V$ thì $(S^0)^0 = S$



#176550 khó hay dễ ?

Đã gửi bởi vuhuutiep on 08-01-2008 - 08:25 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Gọi $f, g$ là các song tuyến tính đối xứng nhận $A, B$ là ma trận biểu diến trong cùng cơ sở nào đó
Do $A, B $chỉ có các trị riêng thực dương nên $f, g $xác định dương, vậy$ f+g$ xác định dương(nói cách khác là $(f+g)(x)>0$ với mọi $x \neq 0$), vậy ở dạng chính tắc $f+g$ có dạng $\lambda_1x_1^2+ \lambda_2x_2^2+...+ \lambda_nx_n^2$
$f+g$ xác định dương suy ra $ \lambda_i >$0 với mọi $i=1,2,...,n.$
hay các trị riêng của $f+g $là các số thực dương.
Thế có được không bác Quyền.



#176231 AB-BA

Đã gửi bởi vuhuutiep on 03-01-2008 - 10:26 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Nói như ban toanA37 thì ai mà chẳng biết, bạn hãy chứng minh đi rồi đưa bài lên.



#175883 Cần tim tài liệu hoàn chỉnh về tích phân

Đã gửi bởi vuhuutiep on 29-12-2007 - 16:54 trong Giải tích

Mình có tài liệu này, bạn nguyen_dung thử xem thế nào

Chuyên đề về nguyên hàm tích phân



#175882 Ma trận đây

Đã gửi bởi vuhuutiep on 29-12-2007 - 16:30 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Mình có hai bài này, ở lớp mới làm xong, đưa lên cho mọi người cùng thảo luận:

Bài 1:

Cho A là ma trận vuông cấp n có tính chất: mỗi hàng và mỗi cột có đúng 1 số có trị tuyệt đối bằng 1, các số còn lại bằng 0.


Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên m sao cho $A^m =A^t$ với $A^t$ là ma trận chuyển vị của A.

Bài 2: 

Cho A là ma trận vuông cáp n thỏa mãn $A^n =0, A^{n-1} \neq 0 $.
Chứng minh răng tồn tại ma tận $P$ sao cho $P^{-1}AP=\begin{pmatrix}0&0&0&...&0&0\\1&0&0&...&0&0\\ 0&1&0&...&0&0\\...\\\\...\\ 0&0&0&...&1&0\end{pmatrix}$




#175580 Giải giúp bài này

Đã gửi bởi vuhuutiep on 24-12-2007 - 13:29 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

a)Cũng cần lưu ý n>1.
Chững minh quy nạp theo n,
n =2 đúng
giả sử phát biểu đã đúng đến n-1,
Với n, tính định thức theo 1 dòn nào đó, nó sẽ là tổng của n số chắn suy ra nó là số chẵn
b)Khai triển $detA = a_{11} a_{22} a_{33} +a_{21} a_{32} a_{13}+ a_{12} a_{23} a_{31} - a_{13} a_{22} a_{31} - a_{11} a_{23} a_{32} - a_{12} a_{21} a_{33} $
Hiển nhiên $detA \leq 6 $
nếu $detA = 6 $ suy ra 3 số hạng đầu bằng 1 và 3 số hạng sau bằng -1, nhưng tích tích 3 số hạng đầu = tích 3 só hạng cuối, điều vô lý suy ra $detA < 6$
Xét ma trận A với 8 số = 1, 1 số = -1 ta có $detA = 4$
Vậy max$detA = 4$



#172965 download maple 11.0

Đã gửi bởi vuhuutiep on 22-11-2007 - 08:49 trong Phần mềm hỗ trợ học tập, giảng dạy - Các trang web hay

tớ down rồi mà không biết crk



#172495 1 bài tích phân cực hay !

Đã gửi bởi vuhuutiep on 16-11-2007 - 00:56 trong Tích phân - Nguyên hàm

log tự nhiên đó anh Lâm, chắc là lg cơ số 2 phải không anh, em nhầm tí ^^ anh thông cảm nhé ! Dạ em nhớ rồi tích phân xác định hì hì ! À nếu anh có bài CM (r+1)/p + q nguyên thì mới có đạo hàm sơ cấp thì post cho em tham khảo với nhé.! Cám ơn anh ạ !

Thực ra bài náy chứng minh không phải đơn giản đâu,ông thầy dạy giải tích của tớ còn chưa dám chứng minh cơ mà, mà điều kiện là q hoặc(r+1)/p hoặc q + (r+1)/p nguyên cơ.



#172484 Chứng minh khả tích

Đã gửi bởi vuhuutiep on 15-11-2007 - 23:46 trong Giải tích

Giả sử $n$ là 1 số nguyên dương và $f$ là hàm số xác định trên [0;1] bởi:
$$f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
\dfrac{{{p^2}}}{{{n^2}}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x \in [\dfrac{p}{n};\dfrac{{p + 1}}{n}]\\
p = 0,1,2....\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x = 1
\end{array} \right.$$
Chứng minh rằng $f$ khả tích trên [0;1] và tính $ \int_{0} ^{1} f(x)dx$.



#172263 một số bài hàm liên tục và tích phân

Đã gửi bởi vuhuutiep on 13-11-2007 - 10:10 trong Giải tích

Bài 2:
Theo định lý Roll
$ \forall n, \exists x_{n} \in [ \dfrac{1}{n+1}; \dfrac{1}{n}] | f^{'}(x_{n}) = 0 \Rightarrow f^{'}(0) =0, \Rightarrow f^{(n)}(0) =0 \forall n \in N$

Theo công thức khai triển Macloranh$ f(x) = \sum\limits_{i=0}^{n} \dfrac{f^{i}(0) x^{i}}{i!} + \dfrac{f^{n+1}( \varepsilon x) x^{n+1}}{(n+1)!} $
$\Rightarrow |f(x)| \leq \dfrac{Mx^{n+1}}{(n+1)!} \forall n$
$f(x)= 0 \forall x$



#172261 một số bài hàm liên tục và tích phân

Đã gửi bởi vuhuutiep on 13-11-2007 - 09:48 trong Giải tích

Giải luôn 2 bài,
Bài 1:
Mở rộng hàm $ f(x)$ thành $ f_{*}(x)$, vởi $ f_{*}(x) = f({x})$
xét hàm $g(x) = f_{*}(x+a) - f_{*}(x)$
$f(x)$ bị chặn, liên tục trên [0;1] -> $\exists min, max f(x)$
giả sứ $f( x_{0}) = max$ và $f( x_{1}) = min$, $ 0 \leq x_{0}, x_{1} \leq 1 $
ta có $g( x_{0} ) \leq 0 $ và $ g(x_{1} \geq 0 $
suy ra $\exists d $ nằm giữa $x_{0}, x_{1}$ mà $f_{*}(d +a)= f_{*}(d) $
Nếu $ d +a \leq 1$ chọn $ b = d + a $
Nếu $1\leq d +a \leq 2$ -> $ f_{*}(d) =f_{*}(d +a) = f(d +a -1) $ và $d+a -1 \leq 1$
dpcm
Bàì 2:



#154664 Chào IMO 2007 Việt Nam

Đã gửi bởi vuhuutiep on 18-04-2007 - 18:55 trong Tổ hợp và rời rạc

Mọi người nói khó hiểu quá, thực ra chứng minh bằng quy nạp cũng được,chỉ cần chỉ ra tồn tại 2 điểm được nối với nhau mà có nhiều nhất n đoạn thẳng có đầu là một trong 2 điểm trên thôi (phản chứng thôi)



#154339 Chào IMO 2007 Việt Nam

Đã gửi bởi vuhuutiep on 15-04-2007 - 17:44 trong Tổ hợp và rời rạc

Đề dễ hiểu mà, CMR tồn tại 1 tập hợp gồm vô hạn điểm nguyên có cùng màu và có tâm đối xứng, vậy thôi.



#154109 Chào IMO 2007 Việt Nam

Đã gửi bởi vuhuutiep on 13-04-2007 - 19:16 trong Tổ hợp và rời rạc

Gần hết hạn gửi bài rồi, chắc ko ai gửi nữa đâu
cho 2 tập hợp điểm A và B |A|=|B| =n một số diểm của A được nối với 1 số điểm của B, tìm số lớn nhất các đoạn thẳng được nối sao cho có đúng 1 cách chia chia 2n điểm trên thành n cặp mỗi cặp gồm 1 điểm của A, 1 điểm của B sao cho 2 điểm trong 1 cặp được nối với nhau.



#154108 Chào IMO 2007 Việt Nam

Đã gửi bởi vuhuutiep on 13-04-2007 - 18:57 trong Tổ hợp và rời rạc

Trong mặt phẳng toạ độ, các điểm nguyên được tô xanh hoặc đỏ và mỗi màu đều được tô cho vô hạn điểm, CMR tồn tại 1 hình gồm vô hạn diểm nguyên được tô cùng 1 màu và có tâm đối xứng.



#153338 Việt Nam TST 2007

Đã gửi bởi vuhuutiep on 07-04-2007 - 17:52 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

bluesea
cậu có chắc là b_n+1 - a_n+1 là không âm?



#153337 Việt Nam TST 2007

Đã gửi bởi vuhuutiep on 07-04-2007 - 17:45 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Mai mới là ngày khó, hôm nay vẫn chưa nói dc j đâu. Mọi ngườ tớ hỏi chưa ai nói làm hết, kể cả Xuân Thọ.



#146766 Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia 2007

Đã gửi bởi vuhuutiep on 09-02-2007 - 10:11 trong Góc giao lưu

Bài hàm phải có 3 nghiệm đấy, tớ thử lại vẫn được mà (Nhưng đấy là lúc về nhà rồi)
Bài 6 dùng góc thì phải xét trường hợp đấy, dùng phương tích hay hơn.



#146578 Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia 2007

Đã gửi bởi vuhuutiep on 08-02-2007 - 13:17 trong Góc giao lưu

Bai 4 hinh nhu la 1506
Bai dau dung số phức , giống năm chin mấy đấy.
Bài 2 thì giống như 40 năm THTT
Bài 3 ko làm bằng tọa độ thì không ra dc
Bài 4 ( tổ hợp) thì ko khó lắm
Bài 5 có hai nghiệm như trên
Bài 6 chỉ 2 dòng
Bài 7 chua làm dc.
dề năm nay dài thật, nhưng toàn là bài cũ thôi.



#138916 Số bộ số

Đã gửi bởi vuhuutiep on 20-12-2006 - 19:29 trong Tổ hợp và rời rạc

Bạn nói rõ hơn được ko?