Đến nội dung

snowangel1103 nội dung

Có 77 mục bởi snowangel1103 (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#262982 moi nguoi giup do e voi!

Đã gửi bởi snowangel1103 on 31-05-2011 - 20:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

1/ một số chính phương có dạng abcd và ab - cd =1.hãy tìm số đó
2/ chứng minh $4a^2 + 3a + 5 \vdots 6 \Leftrightarrow \left( {a;6} \right) =1$
3/ giai pt
a) $x^2 + 2y^2 + 2xy - 4x - 6y + 5=0$
b)
$|x-3|-2|x-2|=x-1$



#287519 Hình học lớp 9 (HKI)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 10-12-2011 - 15:44 trong Hình học

cho đường tròn (O:R) đường kính AB,lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AC=R.
a) chứng minh tam giác ABC vuông và tính BC=? theo R
b) vẽ CH vuông góc AB (H thuộc AB),tia CH cắt (O) tại D, tiếp tuyến tại C của (O) cắt đường thẳng AB tại M.
chứng minh góc COM = góc DOM và MD là tiếp tuyến của (O)
c) chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MCD
d) chứng minh AM.BH=AH.BM



#282534 Hình học 9(chương đường tròn)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 10-11-2011 - 12:42 trong Hình học

Cho đường tròn (O) có đường kính AB=2R từ A và B vẽ hai tiếp tuyến Ax và By. Qua điểm C trên đường tròn vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax tại M, cắt By tại N
a) Cm : MN=AM + BN
b) Cm: tam giác MON vuông và AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MON
c) MO cắt AC tại E, NO cắt BC tại F. Cm: EF // AB và EF có độ dài không đổi khi C chạy trên AB
d) Vẽ đường cao CH của tam giác ABC, AN cắt CH tại K. Cm: K là trung điểm CH



#285143 Hình học 9

Đã gửi bởi snowangel1103 on 26-11-2011 - 09:40 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho AM=R
a) chứng minh tam giác AMB là tam giác vuông
b) vẽ MH là đường cao của tam giác AMB (H thuộc AB). Tính MB, MH theo R
c) tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt AB tại I. MH cắt đường tròn (O) tại K (K khác M). chứng minh IK là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d) chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác IMK



#285967 Hình học 9

Đã gửi bởi snowangel1103 on 30-11-2011 - 18:42 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax và By với đường tròn. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho BC=R. Tiếp tuyến tại C với đường tròn cắt Ax,By và đường thẳng AB lần lượt tại E,FK
a) chứng minh BC vuông góc AC
b) chứng minh AE+BF=EF và góc EOF =90
c) đường thẳng AC cắt By tại D. tính tích CD.AD theo R
d) chứng minh FC.EK=EC.FK



#287518 Hinh hoc HKI 9

Đã gửi bởi snowangel1103 on 10-12-2011 - 15:22 trong Hình học

cho đường tròn (O) đường kính BC= 2R,dây cung AB=R.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông tại A,tính AC=? theo R
b) trên tia OA lấy D sao cho A là trung điểm OD.
chứng minh: DB là tiếp tuyến đường tròn (O)
c) vẽ tiếp tuyến DM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm).
chứng minh tam giác BDM là tam giác đều
d) tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt BM tại E.
gọi K là giao điểm của CD và OE. tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OKC theo R



#400223 Giải phương trình: $\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 26-02-2013 - 21:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{x+\sqrt{2x-1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}$

(xin lỗi mình lỡ nhập sai tiêu đề nhưng ko biết sửa)



#399762 Giải phương trình: $\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 24-02-2013 - 19:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình chứa tổng tích
$\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}=\frac{(2x-1)^2}{2}$



#400051 Giải phương trình: $\sqrt{\frac{x}{4}...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 25-02-2013 - 22:49 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

* dùng hằng đẳng thức đưa ra ngoài căn
a) $\sqrt{\frac{x}{4}+\sqrt{x-4}}=8-x$
b) $\sqrt{\frac{x}{4}+\sqrt{x-4}}\geqslant 8-x$
c) $\sqrt{x^4-2x^2+1}\geqslant 1-x$



#400261 Giải phương trình chứa căn

Đã gửi bởi snowangel1103 on 26-02-2013 - 22:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1/ $x^2+3x+1=(x+3)\sqrt{x^2+1}$

2/ $x^2-2x-1=2(1-x)\sqrt{x^2+2x-1}$

3/ $4\sqrt{1+x}-1=3x+2\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x^2}$

4/ $2x+1+x\sqrt{x^2+2}+(x+1)\sqrt{x^2+2x+3}=0$



#410951 Giải phương trình $\sqrt{x^2+3x+6}+\sqrt{2x^2-1...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 07-04-2013 - 08:47 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

giải phương trình

$\sqrt{x^2+3x+6}+\sqrt{2x^2-1}=3x+1$




#417524 Giải phương trình $ 2+\sqrt{3}(sin2x-3sinx)=cos2x+3cosx...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 09-05-2013 - 22:04 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$1/  2+\sqrt{3}(sin2x-3sinx)=cos2x+3cosx$

 

2/ $\frac{4\sqrt{3}sinx.cos^2x-2cos\frac{5x}{2}cos\frac{x}{2}+\sqrt{3}sin2x+3cosx+2}{2sinx-\sqrt{3}}=0$




#400472 Giải phương trình

Đã gửi bởi snowangel1103 on 27-02-2013 - 20:04 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$3\sqrt[3]{3x-2}+3\sqrt{6-5x}-8=0$

$\sqrt[3]{2-x}=1-\sqrt{x-1}$

$\sqrt[3]{(2-x)^2}+\sqrt[3]{(7+x)^2}-\sqrt[3]{(2-x)(7+x)}=3$



#400712 Giải bất phương trình: $\sqrt{2x^2-12+22}+\sqrt...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 28-02-2013 - 19:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

dùng phương pháp đối lập
$\sqrt{2x^2-12+22}+\sqrt{3x^2-18x+36}=-2x^2+12x-13$



#400046 Giải bất phương trình: $\frac{\sqrt{12+x-x^2}...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 25-02-2013 - 22:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1/ $\frac{\sqrt{12+x-x^2}}{x-11}\geqslant \frac{\sqrt{12+x-x^2}}{2x-9}$

2/ $\frac{\sqrt{2(x^2-16)}}{x-3}+\sqrt{x-3}>\frac{7-x}{\sqrt{x-3}}$



#400671 Giải bất phương trình dựa vào điều kiện có nghĩa: $(x-3)\sqrt{...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 28-02-2013 - 15:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

a) $(x-3)\sqrt{x^2-4}\leq x^2-9$

b) $\sqrt{7x+1}-\sqrt{3x-18}\leq 2x+7$

c) $\sqrt{(4+x)(6-x)}\leq x^2-2x-12$



#401793 Giải bất phương trình bằng phương pháp nhân lượng liên hợp

Đã gửi bởi snowangel1103 on 03-03-2013 - 20:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải bất phương trình bằng phương pháp nhân lượng liên hợp
$2\sqrt[3]{3x+1}\geq 8-3\sqrt{1-5x}$



#400489 Giải bất phương trình

Đã gửi bởi snowangel1103 on 27-02-2013 - 20:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt ẩn phụ đưa về bất phương trình bậc 2,3:
a) $2x^2+4x+3\sqrt{3-2x-x^2}>1$
b) $\frac{x}{x+1}-2\sqrt{\frac{x+1}{x}}>3$
c) $(x+5)(x-2)+3\sqrt{x(x+3)}>0$
d) $4\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}<2x+\frac{1}{2x}+2$
e) $\sqrt{5x^2+10x+1} \geq7-x^2-2x$



#282419 giúp mình mấy bài tổ hợp này với (mình đang cần gấp) thanks so much

Đã gửi bởi snowangel1103 on 09-11-2011 - 21:27 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1) một nhóm 9 học sinh, trong đó có 5 nam và 4 nữ. hỏi có bao nhiêu cách sắp 9 học sinh trên thành một hàng dọc sao cho 5 học sinh nam phải đứng liền nhau.
2) xét những chữ số gồm 7 chữ số, trong đó có 3 chữ số 1, bốn chữ số còn lại là 0,2,3,4. hỏi có bao nhiêu số như thế , nếu:
- 3 chữ số 1 được xếp kề nhau
- 3 chữ số 1 được xếp kề nhau và là số chẵn
3) từ các chữ số 0,1,2,3,4,9 có thể lập được bao nhiêu số:
a. gồm 6 chữ số đôi một khác nhau mà chữ số 0 và 1 không đứng cạnh nhau
b. số gồm 6 chữ số đôi một khác nhau sao cho tổng 3 chữ số đầu lớn hơn tổng 3 chữ số cuối là 1



#280760 giúp mình làm bài này với (cần gấp)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 30-10-2011 - 15:06 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1) từ các chữ số 1,2,3,4,5, lập được bao nhiêu số tự nhiên thỏa:
a. có 3 chữ số sao cho các chữ số trong cùng một số khác nhau
b. có 3 chữ số sao cho các chu84 số trong cùng một số khác nhau và nhỏ hơn số 235.
2) một túi đựng 11 bi khác nhau gồm: 4 bi xanh, 7 bi đỏ. lấy lần lượt 2 bi, lấy xong viên 1 bỏ lại túi, tính xác suất:
a) cả hai lần lấy, 2 viên bi đều đỏ
b) trong hai lần lấy có ít nhất 1 viên bi xanh.



#285467 Dạng toán: tìm $n$ trong Khai triển nhị thức(gấp!)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 27-11-2011 - 19:10 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1) trong khai triển (1+x)n = a0+a1x+...+ anxn
có a0+a1+...+an = 1024 và số hạng thứ tư bằng 24/25. tìm n và x
2) trong khai triển (x2+ 1/x)n tồng các hệ số của số hạng thứ nhất, hai, ba là 46. tìm số hạng không chứa x?

__________________________________

1) Trong khai triển $(1+x)^n=a_0+a_1x+...+a_nx^n$, có: $a_0+a_1+...+a_n=1024$ và số hạng thứ tư bằng $\dfrac{24}{25}$.
Tìm $n$ và $x$

2) Trong khai triển $\left(x^2+ \frac{1}{x}\right)^n$, tổng các hệ số của số hạng thứ nhất, hai, ba là $46$.
Tìm hệ số của số hạng không chứa $x$
__________________________________
Mod: Yêu cầu bạn viết hoa đầu dòng và công thức phải soạn thảo bằng $\LaTeX$



#287408 CM: IH.IO=IA.IB

Đã gửi bởi snowangel1103 on 09-12-2011 - 20:07 trong Hình học

cho đường tròn (O) đường kính AB,bán kính R. điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho BM=R
a) Chứng minh tam giác AMB là tam giác vuông
b) tính MA=? theo R
c) vẽ MN vuông góc AB tại H (N thuộc đường tròn (O),H thuộc AB). tiếp tuyến tại M cắt đường thẳng AB tại I. chứng minh góc MOI=góc NOI và IN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d) chứng minh IH.IO=IA.IB



#287983 CM: IE và IA là tiếp tuyến của đường tròn(O)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 13-12-2011 - 14:51 trong Hình học

cho đường tròn (O), bán kính = 5cm, đường kính BC. Lấy điểm A thuộc đường tròn (O) sao cho AB=6cm.
a) tính AC=?
b)trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AB=AD, CD cắt đường tròn tại E,BE cắt AC tại H. chứng minh DH vuông góc BC
c) tính BE=?
d) gọi I là trung điểm DH. chứng minh IA, IE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

(e đã làm được hết rồi chỉ còn câu d mong ai biết giải tỉ mỉ giúp giùm e. em cảm ơn rất nhiều)



#286170 CM hai mặt phẳng song song (CBE) // (ABE)

Đã gửi bởi snowangel1103 on 01-12-2011 - 21:52 trong Hình học không gian

cho 2 hình vuông ABCD và ADEF trong 2 mặt phẳng khác nhau. trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=BN. các đường thẳng song song AB, vẽ từ M và N lần lượt cắt AD, AF tại M' , N'
a) CM: (CBE) // (ABE)
b) CM: (DEF) // (MNM'N')
____________________________
Admin@: Cảnh cáo bạn, một lần nữa bạn còn đặt tiêu đề gây nhiễu như: "giúp mình với, cần gấp,..." bạn sẽ bị treo nick 1 tuần



#415201 Cho hình chóp tam giác đều SABC biết cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và...

Đã gửi bởi snowangel1103 on 28-04-2013 - 10:16 trong Hình học không gian

cho hình chóp tam giác đều SABC biết cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng $60^0$mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA cắt SA tại D

a) tính tỉ số thể tích hai khối chóp S.DBC và S.ABC
b) tính thể tích khối chóp S.DBC