Đến nội dung

G_Dragon88 nội dung

Có 51 mục bởi G_Dragon88 (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#460790 Tính gia tốc của ô tô.

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 29-10-2013 - 23:51 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

1 ô tô đang chuyển động với vận tốc là 72km/h trên đường nằm ngang thì đột ngột tắt máy, ô tô chuyển động chậm dần đều biết lực ma sát do mặt đườn tác dụng lên ô tô là 200N, khối lượng của ô tô là 1 tấn. Tính gia tốc của ô tô.




#456446 Giải phương trình: $\left | 4x + \frac{1}{x...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 09-10-2013 - 21:26 trong Đại số

Bài 1: Giải phương trình:

$\left | 4x + \frac{1}{x} \right | = -x^{2} +x+ \frac{15}{4}$

Bài 2: Tìm m để pt:

a, $\left | x^{2} -4x + m\right | = x-1$ có 4 nghiệm phân biệt

b, $x^{2}-2x + m\left | x+1 \right | + m^{2}$ = 0 có nghiệm 




#439669 Chứng minh : $OO_{1}=OO_{2}$

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 01-08-2013 - 13:28 trong Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB<AC). Phân giác trong của góc A cắt (O) ở M, phân giác ngoài của góc A cắt (O) tại N.

a, Gọi $O_{1}, O_{2}$ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD, ACD. Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD và B, $O_{1}$ , N thẳng hàng.

b, Chứng minh tam giác $AO_{1}O_{2}$ đồng dạng với tam giác ABC.
c, Chứng minh : $OO_{1}=OO_{2}$
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc BAC cắt (O) ở M và cắt BC ở N.
a, Tiếp tuyến tại M của (O) cắt các tia AB và AC lần lượt tại D và E. Chứng minh tam giác ABM đồng dạnh với tam giác MCE.
b, CMR: Nếu AC=CE thì $AM^{2}$ = MD.ME
c, Đường tròn (O') qua A, M cắt các tia AB và AC ở P và Q. I và K là trung điểm của BC và PQ. Chứng minh IK vuông góc với AM

 

 

 

 




#440566 Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài các cạnh là các số nguyên và có chu v...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 05-08-2013 - 09:35 trong Đại số

Mà sao lại thế ..................... Mình nghĩ mình viết đúng rồi




#440547 Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài các cạnh là các số nguyên và có chu v...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 04-08-2013 - 23:31 trong Đại số

Câu 1: Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài các cạnh là các số nguyên và có chu vi bằng diện tích
Câu 2: Tìm nghiệm nguyên của pt:
$\frac{xy}{z}$ + $\frac{xz}{y}$+$\frac{yz}{x}$  = 3
Câu 3: Tìm nghiệm nguyên của pt:
$\frac{1}{\sqrt{x-2}}$+$\frac{1}{\sqrt{y-1}}$+$\frac{1255}{\sqrt{z-771}}$ = 74 - $\sqrt{x-2}$ - $\sqrt{y-1}$ - $\sqrt{z-771}$
Câu 4: Tìm nghiệm nguyên dương của pt:

$\frac{1}{x}$+$\frac{1}{y}$+$\frac{1}{6xy}$ = $\frac{1}{6}$




#438780 Toán về BĐT và Cực trị

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 28-07-2013 - 09:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

  1, Cho n$\epsilon$ N, n>1. Chứng minh rằng:
$\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+.......+\frac{1}{(n+1)\sqrt{n}} < \sqrt{2}$

  2, Chứng minh rằng:

$n-2 < \frac{3}{4}+\frac{8}{9}+..........+\frac{n^{2} -1}{n}< n-1 với mọi n\epsilon N*, n\geqslant 2$

  3, CMR: Nêú $a^{2}+b^{2}=c^{2}+d^{2}=2006 thì ac+bd\leq 2006$

  4,  $Cho x, y, z là 3 số thực thỏa mãn x^{2}+ y^{2}+z^{2} = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2xy+yz+zx$

  5, $Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x^{2}+y^{2} biết x, y là 2 số thực thỏa mãn: x^{2}+y^{2}-4x+3=0$




#461078 Tìm vận tốc ban đầu để 2 vật gặp nhau ở độ cao h

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 31-10-2013 - 16:16 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Vật 1 thả tự do tại điểm A có độ cao là h+H. Theo phương thẳng đứng AA' trong đó A' là chân độ cao. Cùng lúc ấy, vật 2 được ném lên tứ A' với vận tốc ban đầu theo phương thẳng đứng. Tìm vận tốc ban đầu để 2 vật gặp nhau ở độ cao h.




#438857 CMR: (x+y)(y+z)(z+x) = 0

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 28-07-2013 - 15:14 trong Đại số

             Cho x, y, z thỏa mãn:

                     $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}= \frac{1}{x+y+z}$

a, CMR: (x+y)(y+z)(z+x) = 0

b, Tính: M = $\frac{2}{7}+ (x^{8}-y^{8})(y^{9}+z^{9})(z^{10}-x^{10})$




#466624 Tìm $m$ để $(x-1)(x-2)(x-3)(x-4) = m$ có $\sum...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 25-11-2013 - 00:16 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm m để phương trình:

(x-1)(x-2)(x-3)(x-4) = m có 4 nghiệm $x_{1}, x_{2}, x_{3}, x_{4}$ thoả mãn:

$\frac{1}{x_{1}}$+$\frac{1}{x_{2}}$+$\frac{1}{x_{3}}$+$\frac{1}{x_{4}}$ = $\frac{1}{25}$




#452348 $x^{4} - 5x^{2} +4 = m$

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 22-09-2013 - 16:28 trong Đại số

Tìm m để phương trình: $x^{4} - 5x^{2} +4 = m$ có 4 nghiệm phân biệt sao cho khi biểu diễn 4 nghiệm đó trên trục số thì chúng tạo ra 3 khoảng bằng nhau.

Mong mọi người làm nhanh hộ với...........Mình cần gấp..... @};-  @};-  @};-  %%-  %%-  %%-




#460301 Tìm lực do mặt phẳng nghiêng đỡ vật

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 27-10-2013 - 15:38 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

1 vật có khối lượng là 10kg trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu là 2m/s. Biết góc nghiêng anpha = $45^{o}$. Lực ma sát tác dụng lên vật là 5N. Lấy g = 10m/$s^{2}$; chiều dài = 3m

a, Tìm lực do mặt phẳng nghiêng đỡ vật
b, Tìm gia tốc của vật
c, Tìm vận tốc của vật khi tới chân mặt phẳng nghiêng.

 




#456108 Tìm thời gian để viên bi chạm đất và vận tốc vật khi chạm đất

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 08-10-2013 - 15:07 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

1 sợi dây không dãn có chiều dài là 1m với khối lượng không đáng kể. 1 đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 25m. Đầu còn lại buộc vào 1 viên bi. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc là 20 rad/s. Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây bị đứt. Tìm thời gian để viên bi chạm đất và vận tốc vật khi chạm đất ( lấy g= 10m/$s^{2}$ )




#452696 Bài tập về sự rơi tự do

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 24-09-2013 - 04:36 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Bài 1: 1 vật chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại. Biết quãng đg đi được trong giây đầu tiên dài gấp 15 lần quãng đường đi được trong giây cuối. Quãng đường đi được của vật = 25.6m. Tìm vận tốc ban đầu của vật
Bài 2: Từ 1 đỉnh tháp cao, người ta thả 1 vật rơi tự do. Sau đó 1 giây, ở vị trí thấp hơn chỗ thả trước là 15m, người ta thả tiếp vật 2. Lấy g= 10m/$s^{2}$
a, Viết phương trình chuyển động của 2 vật
b, Tìm thời điểm, vị trí và vận tốc của 2 vật khi gặp nhau
Bài 3: 1 vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 100m so với mặt đất. Lấy g= 10m/$s^{2}$. Đồng thời từ mặt đất người ta ném vật thứ 2 thẳng đứng lên trên với $v_{o}$ = 40m/s  

a, Viết phương trình chuyển động của 2 vật
b, Tìm thời điểm, vị trí và vận tốc của 2 vật khi gặp nhau

 




#440225 $\frac{x^{2}+\sqrt{3}}{x+\sqrt{x^{2}+\sqrt{3}}}...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 03-08-2013 - 20:32 trong Đại số

Tìm x:

$\frac{x^{2}+\sqrt{3}}{x+\sqrt{x^{2}+\sqrt{3}}}$ + $\frac{x^{2}-\sqrt{3}}{x-\sqrt{x^{2}-\sqrt{3}}}= x$




#438865 Tính A = $x^{12}+x^{2}y^{2}+y^{12...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 28-07-2013 - 15:50 trong Đại số

Cho x, y, z thỏa mãn:

$\begin{align*} x^{4}+x^{2}y^{2}+y^{4}&= 4\\ x^{8}+y^{4}x^{4}+y^{8}&=8 \end{align*}$

Tính A = $x^{12}+x^{2}y^{2}+y^{12}$




#433652 Bài tập về hàm số

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 07-07-2013 - 23:07 trong Đại số

BT1: Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho đồ thị các hàm số y= -$x^{2}$ (P) và

y= -6x+3(d)
a, Tìm tọa độ điểm chung của (d) và (P)
b, Tìm m để hàm số y= (4-2m)x+ $m^{2}$-10 đồng biến và đồ thị của nó cắt (d) tại 1 điểm nằm trên (P)
BT2: Cho (P) y= $x^{2}$ và 2 điểm A và B thuộc (P) lần lượt có hoành độ là -1 và 2
a, Viết pt đường thẳng AB
b, Tìm tọa độ điểm M thuộc cung AB sao cho diện tích tam giác AMB max( Làm theo 2 cách)
c, Tìm điểm N thuộc Ox sao cho NA+NB min( hay chu vi tam giác ANB min)

 




#416246 Hình 9! Giúp mình với...........

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 03-05-2013 - 20:42 trong Hình học

Cho M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB. Điểm C thuộc OA. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M, kẻ tiếp tuyến Ax, By vuông góc với đường tròn. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với MC cắt Ax, By thứ tự tại P, Q. Gọi E là giao điểm của AM và CP, F là giao điểm của BM và CQ.Chứng minh:

1, Tứ giác APMC, EMFC là các tứ giác nội tiếp

2, EF // AB

3, Gỉa sử EC.EP = FC.FQ. Chứng minh: EC = FQ và EP = FC

 

 

 

Mình là lính mới..................Mong mọi người giúp đỡ nhiều...............Thk ạ.....




#439672 Chứng minh rằng đường thẳng Ax luôn đi qua 1 điểm cố định khi 3 đỉnh A, B, C...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 01-08-2013 - 13:47 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BP, CK cắt nhau tại H.
a, Gọi E và M là trung điểm của AH và BC. Chứng minh tứ giác KEPM nội tiếp
b, Qua A dựng đường thẳng Ax vuông góc với KP. Chứng minh rằng đường thẳng Ax luôn đi qua 1 điểm cố định khi 3 đỉnh A, B, C của tam giác thay đổi trên đường tròn (O)

Mọi người làm giúp mình câu b với.........Khi 3 điểm A, B, C thay đổi trên (O)

 




#439668 Chứng minh : Tứ giác CDMN nội tiếp và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giá...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 01-08-2013 - 13:12 trong Hình học

BT: Cho (O;R), đường kính AB cố định và đường kính CD di động. Vẽ tiếp tuyến tại B của (O) cắt AC, AD thứ tự tại M và N. Chứng minh : Tứ giác CDMN nội tiếp và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN nằm trên 1 đường cố định

 




#439803 Khi K chạy trên CI. Chứng minh (O') của đường tròn ngoại tiếp tam giác AK...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 01-08-2013 - 22:42 trong Hình học

Bài tập:Cho (O;R) đường kính AB và C là trung điểm của AO. Kẻ tia Cx vuông góc với AB và cắt (O) tại I. Trên CI lấy điểm K bất kì (K#C, I). Tia AK cắt (O) tại M; BM cắt Cx tại D. Tiếp tuyến của (O) tại M cắt Cx ở N.
a, Chứng minh: Tứ giác ACMD nội tiếp
b, CMR: Tam giác KMN cân
c, Tia IC cắt (O) tại P. Chứng minh : tam giác BIP đều
d, Tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BI để MP+MB+MI đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
e, Khi K chạy trên CI. Chứng minh (O') của đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD luôn nằm trên 1 đường thẳng cố định.
Mọi người giúp mình câu d,e với.............Thk nhiều!

 




#439673 Chứng minh rằng (S) tiếp xúc với các đường thẳng BC, BI, CK

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 01-08-2013 - 13:51 trong Hình học

Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại D, E, F. Đường tròn (O') bàng tiếp trong góc BAC của tam giác ABC tiếp xúc với cạnh BC và phần kéo dài của cạnh AB, AC tương ứng tại các điểm P, M, N.
a, Chứng minh: BP = CD.
b, Trên đường thẳng MN ta lấy các điểm I, K sao cho CK//AB; BI//AC. Chứng minh rằng các tứ giác BICE, BKCF là các hình bình hành.
c, Gọi (S) là đường tròn đi qua 3 điểm I, K, P. Chứng minh rằng (S) tiếp xúc với các đường thẳng BC, BI, CK.
Mọi người giúp mình câu c, nhé!

 




#411888 Ôn tập hình học

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 11-04-2013 - 20:12 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). O,A nằm trên 2 nửa đối nhau bờ BC. AH vuông góc với BC. AB = R$\sqrt{2}$ và BC= R$\sqrt{3}$ . Tính AH

* Mọi người giúp mình với..chỉ cả cho mình cách vẽ hình nữa nha......Vẽ mãi mà không được.........




#470759 Tìm áp lực của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa của cầu trong các trường hợp.

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 13-12-2013 - 21:46 trong Các môn tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ)

Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động với vận tốc không đổi bằng 36km/h. Bỏ qua ma sát. Lấy g= 10m/$s^{2}$ 

Tìm áp lực của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa của cầu trong các trường hợp.

a, Cầu nằm ngang

b, Cầu vồng lên với bán kính 50m

c, Cầu võng xuống với bán kính 50m




#438610 Đề kiểm tra vào lớp chọn

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 27-07-2013 - 16:42 trong Tài liệu - Đề thi

Mọi nguời thử làm và giúp mình mâý bài này với.........................Thk nhiều!

File gửi kèm




#440545 Chứng minh rằng: Khi M di chuyển thì trọng tâm tam giác PAB chạy trên 1 cung...

Đã gửi bởi G_Dragon88 on 04-08-2013 - 23:15 trong Hình học

Cho (O;R) và 1 dây AB cố định nhỏ hơn đường kính. M là điểm bất kì trên cung AB lớn (M# A, B). Gọi E là trung điểm của AB. Gọi (O') là đường tròn đi qua M và tiếp xúc với AB tại A. Đường thẳng MI cắt (O) và (O') tại điểm thứ 2 lần lượt là N, P. Chứng minh rằng: Khi M di chuyển thì trọng tâm tam giác PAB chạy trên 1 cung tròn cố định