Đến nội dung

Gioi han nội dung

Có 124 mục bởi Gioi han (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#461183 Cho $x^2+y^2+z^2=1$. Tìm GTLN của biểu thức $P=6(y+z-x)+2...

Đã gửi bởi Gioi han on 31-10-2013 - 22:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z $ là các số thực không âm thỏa mãn $x^2+y^2+z^2=1$. Tìm GTLN của biểu thức
$P=6(y+z-x)+27xyz$



#460789 Cho mặt cầu (S), tâm $I(1;2;3)$,tìm mp (P) cắt mặt cầu tại 3...

Đã gửi bởi Gioi han on 29-10-2013 - 23:44 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian cho mặt cầu (S), tâm $I(1;2;3)$, tìm mp (P) cắt mặt cầu tại 3 điểm $B,C,D$ sao cho tứ diện $ABCD$ vuông tại A và có thể tích lớn nhất.



#460785 $(x-3)\left (\log _{3}(x-5) + \log _{5...

Đã gửi bởi Gioi han on 29-10-2013 - 23:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $x>5$
Ta có :
$f(x)= \log_3(x-5)+ \log_5(x-3)-\frac{x+2}{x-3}=0$
$f'(x)=\frac{1}{\ln5(x-3)}+\frac{1}{\ln3(x-5)}+\frac{5}{(x-3)^2} >0$, với mọi $x>5$
$\Rightarrow f(x)$ đồng biến
mà $f(8)=0$ nên $x=8$ là nghiệm duy nhất của pt.



#460042 Giải pt:$36^x+9^x=4^x$

Đã gửi bởi Gioi han on 26-10-2013 - 12:42 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chết, nhìn nhầm, đề đúng phải là $36^x+4^x=9^x$



#460015 Giải pt:$36^x+9^x=4^x$

Đã gửi bởi Gioi han on 26-10-2013 - 08:28 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt:$36^x+9^x=4^x$



#459924 $I_1=\int\frac{x^2+x+1}{x\sqrt{x^2-x+...

Đã gửi bởi Gioi han on 25-10-2013 - 19:57 trong Tích phân - Nguyên hàm

$I_1=\int \sqrt{x^2-x+1}dx+2 \int \frac{1}{\sqrt{(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}}dx=I'_1 + \ln{\sqrt{x^2-x+1}+\frac{3}{4}}+C$
2.đặt $u= \arccos x, dv=xdx$
$\Rightarrow du=\frac{1}{x\sqrt{x^2-1}}, v=\frac{x^2}{2}...$



#459810 $\left\{\begin{matrix} x^2-xy-1=0 &...

Đã gửi bởi Gioi han on 25-10-2013 - 09:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hpt
$\left\{\begin{matrix} x^2-xy-1=0 &&\\ y^2-4xy-4y-1=0 &&\end{matrix}\right.$




#456725 Tìm $max P=(a-b)(b-c)(c-a)(a+b+c)$

Đã gửi bởi Gioi han on 10-10-2013 - 23:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0, a^2+b^2+c^2=1$. Tìm GTLN của
$P=(a-b)(b-c)(c-a)(a+b+c)$



#455971 Hthang $ABCD$,...Tìm phương trình $AB, AD$

Đã gửi bởi Gioi han on 07-10-2013 - 21:22 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho hình thang ABCD biết $AD=3BC,AB$ đi qua điểm $M(-12;0), C(2 ; -5),AD$ đi qua $N(-3;5)$. Viết phương trình đường thẳng $AB, AD$ biết diện tích ABCD là $50, AB$ không song song với $Ox,Oy$



#454399 $A\subset B\Leftrightarrow B\setminus (B\setminus A)...

Đã gửi bởi Gioi han on 01-10-2013 - 09:57 trong Đại số đại cương

Bài 1: Với $A,B$ là tập con của $X$

CMR: $A\subset B\Leftrightarrow B\setminus (B\setminus A)=A$




#453573 $\lim_{n\to +\infty}\prod_{k=1}^...

Đã gửi bởi Gioi han on 28-09-2013 - 11:36 trong Giải tích

Tìm giới hạn: $N=\lim_{n\to +\infty}\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{2n-1}{2n}=\lim_{n\to +\infty}\prod_{k=1}^{n}\frac{2k-1}{2k}$




#446896 Cho hình chóp S.ABC,đáy tam giác ABC là tam giác vuông tại A.SA=AB=a,SA vuông...

Đã gửi bởi Gioi han on 01-09-2013 - 16:51 trong Hình học không gian

a,Kẻ $SE \perp BC$.

Ta có $SE \perp BC, SA \perp BC \Rightarrow BC \perp (SAE)$

$\Rightarrow AE \perp BC \Rightarrow \angle SEA= \angle ((SBC);(ABC))$

$\Rightarrow AE=\frac{a}{\sqrt 3}$

$ \Delta ABC $ vuông $\Rightarrow \frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}$

$\Rightarrow AC=\frac{a}{\sqrt 2}$

$ V_{S.ABC}=\frac{1}{3}a. \frac{a^2}{2\sqrt 2}=\frac{a^3}{6\sqrt 2} (đvtt)$

Kẻ $AH \perp SE$ ta có $AH \perp (SBC)$

$\Rightarrow AH=\frac{a}{2}$

b, Theo định lí Talet ta có:

$\frac{SK}{SC}=\frac{d(K;SBC)}{d(C; (SBC)}=\frac{V_{S.ABK}}{V_{S.ABC}}$

$S_{SAB}=\frac{a^2}{2} \Rightarrow d(C;(SBC)) =\frac{a^3}{2\sqrt 2}. \frac{2}{a^2}=\frac{a}{\sqrt 2}$

Ta có $SC=\frac{\sqrt 6 a}{2}$

$SK=\frac{a}{\sqrt 3}$

$\Rightarrow V_{S.ABK}=\frac{a^3}{18} (đvtt)$

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#446674 Tìm tọa độ B;C và tính diện tích $\Delta ABC$

Đã gửi bởi Gioi han on 31-08-2013 - 21:22 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

trong mặt phẳng $Oxy$ cho $\Delta ABC$ với $A_{(1;-2)}$; đường cáo $CH: x-y+1=0$ . phân giác trong $BN:2x+y+5=0$.Tìm tọa độ $B;C$ và tính diện tích $\Delta ABC$.

Phương trình $AB: x+y+1=0 \Rightarrow B(-4;3)$

Ta có $H(-1;0)$ , điểm $H'$ đối xứng với $H$ qua phân giác $BN$ là $H'(-3;-1)$

mà $H' \in BC \Rightarrow BC: 4x+y+13=0$

$\Rightarrow C(\frac{-14}{5}; \frac{-9}{5})$... Từ đó tính $S_ABC$




#446471 Hình thang $ABCD$ vuông tại $A,D$... Tìm $D$

Đã gửi bởi Gioi han on 31-08-2013 - 02:20 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng với toạ độ $Oxy$ cho hình thang $ABCD$ vuông tại $A$ và $D$ có $AB=AD <CD$ điểm $B(1;2)$, đường thẳng $BD$  có phương trình $y=2$. Biết rằng đường thẳng  $(d): 7x-y-25=0$  lần lượt cắt các đoạn thẳng $AD$ và $CD$ theo thứ tự tại $M$ và $N$ sao cho $BM$ vuông góc với $BC$ và tia $BN$ là tia phân giác của góc $MBC$. Tìm toạ độ đỉnh $D, (x_D >0)$

 




#446470 $ \sum \frac{a^2}{(ab+2)(2ab+1)} \geq...

Đã gửi bởi Gioi han on 31-08-2013 - 01:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c >0$, và $abc=1$. Chứng minh:

$ \sum \frac{a^2}{(ab+2)(2ab+1)} \geq \frac{1}{3}$




#446468 $4 \sin (x+\frac{5\pi}{6})-2\sin...

Đã gửi bởi Gioi han on 31-08-2013 - 00:30 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:

$4 \sin (x+\frac{5\pi}{6})-2\sin (2x+\frac{5\pi}{6})=1$




#446467 Giải phương trình :$sin(x)^{3}+4cos(x)^{3}=3cos(x)...

Đã gửi bởi Gioi han on 31-08-2013 - 00:27 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bạn thử xem lại có cách nào giải được cái đoạn nghiệm lẻ không ?bậc ba nghiệm xấu?mà lượng giác thì ai làm thế?

Bài đã cho lẻ thì chịu rồi, giải bậc 3 chịu khó dùng Cardano đi em.




#441661 $\int_{ln1}^{ln6}\frac{(6.x^{3...

Đã gửi bởi Gioi han on 10-08-2013 - 02:06 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân : $\int_{ln1}^{ln6}\frac{(6.x^{3}+7.x^{2}-12x+1)dx}{\sqrt{x^{2}+4x+6}}$

Giả sử :

$\int \frac{6x^3+7x^2-12x+1}{\sqrt{x^2+4x+6}}$

$= (ax^2+bx+c)\sqrt{x^2+4x+6}+ k \int \frac{1}{\sqrt{x^2+4x+6}}$

Lấy đạo hàm 2 vế ta có:

$\frac{6x^3+7x^2-12x+1}{\sqrt{x^2+4x+6}} = (2a+b)(x^2+4x+6)+ (x+2)(ax^2+bx+c)+k$

Đồng nhất hệ số ta được:

$a=2; b=-\frac{13}{2}; c=3; k=-5$

$\Rightarrow I= (2x^2-\frac{13}{2}x+3) \sqrt{x^2+4x+6} -5 \int {dx}{\sqrt{(x+2)^2+2}}$

$\int {dx}{\sqrt{(x+2)^2+2}}$

$= \int \frac{1+\frac{x+2}{\sqrt{(x+2)^2+2}}}{x+2 +\sqrt{(x+2)^2+2}}dx$

$= \int \frac{d(x+2+\sqrt{(x+2)^2+2})}{x+2+\sqrt{(x+2)^2+2}}$

$= \ln(x+2+\sqrt{x^2+4x+6})$




#441659 $I=\int \frac{\cos(x+\frac{3\pi}...

Đã gửi bởi Gioi han on 10-08-2013 - 01:19 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính $I=\int \frac{\cos(x+\frac{3\pi}{8})}{\sqrt{2}+\sin 2x+\cos 2x}dx$

Ta có $I=\int \frac{\cos(x+\frac{3\pi}{8})}{\sqrt{2}+\sin 2x+\cos 2x}dx$

$= \frac{1}{\sqrt 2}\int \frac{\cos(x+ \frac{\pi}{4}+\frac{\pi}{8})}{1+ \sin(2x+\frac{\pi}{4})}$

đặt $t= x+ \frac{\pi}{4} +\frac{\pi}{8}  \Rightarrow 2x= 2t-\frac{\pi}{2}-\frac{\pi}{4}$

$\Rightarrow I = \frac{1}{\sqrt{2}}\int \frac{ cost dt}{1+ \sin(2t-\frac{\pi}{2})}$

$= \frac{1}{2\sqrt 2} \int \frac{ cost}{\sin^2t}dt$

$=\frac{1}{2\sqrt 2} \int \frac{ d(sint)}{\sin^2t}dt$

$=\frac{-1}{2\sqrt 2 sint} +C$




#440033 $x^{3} - 3x =\sqrt{x+2 }$

Đã gửi bởi Gioi han on 02-08-2013 - 23:38 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

 

Bài này giải như thế là sai bạn ạh cos3t=4(cost)^3-3cost

 

Ý bạn là sao nhỉ, từ cách đặt trên ta có:

$8cos^3t -6cost= \sqrt{ 2(cost+1)}$

$\Leftrightarrow 2(4cos^3t -3cost)=\sqrt{2.2 cos^2\frac{t}{2}}$

$\Leftrightarrow cos3t=cos \frac{t}{2}...??????????????????$




#440020 $\frac{1}{2-3x^2}-1\geq\frac{x...

Đã gửi bởi Gioi han on 02-08-2013 - 22:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\frac{1}{2-3x^2}-1\geq\frac{x}{\sqrt{2-3x^2}}$

$pt \Leftrightarrow \frac{2}{2-3x^2} -1 \geq \frac{2x}{\sqrt{2-3x^2}} +1$

$\Leftrightarrow \frac{3x^2}{2-3x^2} -\frac{2}{\sqrt{2-3x^2}}-1 \geq 0$

đặt $\frac{x}{\sqrt{2-3x^2}}=t$ ta có:

$3t^2-2t-1 \geq 0$

$\Leftrightarrow t \geq 1; t \leq -\frac{1}{3}$.........




#440016 $x^{3} - 3x =\sqrt{x+2 }$

Đã gửi bởi Gioi han on 02-08-2013 - 22:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x^{3} - 3x =\sqrt{x+2 }$

 

 

MOD: Chú ý tiêu đề bạn nhé :)

 Bài này đại loại như sau:

chứng minh pt không có nghiệm $x>2$

$x^3-3x=x+x(x^2-4)>x>\sqrt{2x}>\sqrt{x+x} > \sqrt{x+2}$

đặt $x=2 cost $ ta được pt:

$cos3t=cos \frac{t}{2}$...

pt có 3 nghiệm $x=2, x=2cos\frac{4\pi}{4}, x= 2cos\frac{4\pi}{7}$.

P/s: Bài T6 báo THTT số 429, chắc giờ có báo rồi đấy, không biết lời giải của báo thế nào, bạn xem số 433 nhé!




#439992 Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ sao cho $AB=2...

Đã gửi bởi Gioi han on 02-08-2013 - 21:19 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng  $d_{1}:3x+y=-5,d_{2}:3x+y=-1$ và điểm M(1;-2). Viết phương trình đường thẳng  $\Delta$ qua M đồng thời cắt  $d_{1},d_{2}$ lần lượt tại 2 điểm A,B sao cho $AB=2\sqrt{2}$.

 

 

 

Nhận thấy $d_1 // d_2$ ta có $d(d_1;d_2)=2$

Từ $A \in d_1$ kẻ $AH$ vuông góc với $d_2$ ta có $AH=2$

$\Rightarrow cos(d_1; \Delta)=\frac{1}{\sqrt 2}$

$\Delta : a(x-1)+b(y+2)=0$

$\Rightarrow \frac{3a+b}{\sqrt{10(a^2+b^2)}}=\frac{1}{\sqrt 2}$

$\Leftrightarrow 2a=b, a=-2b$......

 

M,A,B thẳng hàng => tích có hướng MA và MB =0

đây phải là tích vô hướng mà

Vs lại minh mới đọc trước lớp 10 cho hỏi sao M,A,B thẳng hàng thì tích có hướng MA và MB bằng 0 nhỉ

Lời giải bài trên sai.

$M,A,B $ thẳng hàng ta có $\overrightarrow {MA} = \overrightarrow {MB}$

 $\overrightarrow {MA}. \overrightarrow {MB}=0$ khi

$MA ,MB$ vuông góc.




#439984 Phương pháp tính nguyên hàm bằng đổi biến.

Đã gửi bởi Gioi han on 02-08-2013 - 20:44 trong Tích phân - Nguyên hàm



Bài 6: $I=\int_{0}^{\frac{\sqrt{3}}{2}}(3-x^2)\sqrt{3-x^2}dx$

Đặt $x=\sqrt{3} sint, t \in [\frac{-\pi}{2},\frac{\pi}{2}]$

 

$\Rightarrow dx= \sqrt{3} cost dt$

 

$I= \int (3-3sin^2t) \sqrt{3-3sin^2t}(\sqrt{3}cost)dt$

 

$=9 \int cos^4t dt= \frac{9}{4} \int (1+cos2t)^2 dt$

 

$=\frac{9}{4} \int (1+2cos2t +\frac{1+cos4t}{2}) dt$

 

$=\frac{9}{8} \int (3+4cos2t +cos4t) dt$

 

$=\frac{9}{8}(3t+2sin2t+\frac{1}{4} sin4t)+C$




#439981 $\left\{\begin{matrix} xy-x+y=3 &...

Đã gửi bởi Gioi han on 02-08-2013 - 20:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải các hệ phương trình sau:

 

 

b)$\left\{\begin{matrix} xy-x+y=3 & \\ 4x^3+12x^2+9x=-y^3+6y+5 & \end{matrix}\right.$

Đặt $z=x+1$ ta có hệ:

$\left\{\begin{matrix} yz=z+2 & \\ 4z^3+y^3-3z-6-6y=0 & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} yz=z+2 & \\ 4z^3+y^3-3(z+2)-6y=0(2) & \end{matrix}\right.$

$(2) \Leftrightarrow 4z^3+y^3-3y(z+2)=0 \Leftrightarrow 4z^3+y^3-3y^2z=0$

$\Leftrightarrow y=-z ; y=2z$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=\frac{1-\sqrt{17}}{2} & \\ z=\frac{1-\sqrt{17}}{4}& \end{matrix}\right.$

hoặc $ \left\{\begin{matrix} y=\frac{1+\sqrt{17}}{2} & \\ z=\frac{1+\sqrt{17}}{4}& \end{matrix}\right.$