Đến nội dung

shinichikudo201 nội dung

Có 473 mục bởi shinichikudo201 (Tìm giới hạn từ 15-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#576176 $\frac{\left ( 5^{p} -2^{q}\righ...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 28-07-2015 - 15:25 trong Số học

Bạn chỉ ra thử mình đọc sai chỗ nào vậy :lol:

(Kiểu này có khi lại bị nhắc nhở vì spam mất).

Đề là $\frac{(5^p-2^q)(5^q-2^p)}{pq}$ chứ không phải là $\frac{(5^p-2^p)(5^q-2^q)}{pq}$  :D




#576170 $\frac{\left ( 5^{p} -2^{q}\righ...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 28-07-2015 - 15:10 trong Số học

Đâu nhầm đâu, ra nghiệm $(p,q)=(3,3),(13,3), (3,13)$ mà.

 

Không mất tính tổng quát, giả sử $p\leqslant q$, nếu $p=q$ thì $p=q=3$

Nếu $p=3, q>3$ thì $13(5^q-2^q)\equiv 0\pmod{q}$, mà $5^q-2^q\equiv 3\pmod{q}$ nên $q=13$

Nếu $q>p>3$, do $5^p-2^p\equiv 3\pmod{p}$ nên $5^q-2^q\equiv 0\pmod{p}$

Do $p,q\ne 5$ nên $5^{p-1}-2^{p-1}\equiv 0\pmod{p}$ và $(q,p-1)=1$ nên tồn tại $m,n>0$ sao cho $|mq-(p-1)n|=1$

Do đó $5^{n(p-1)}2^{mq}\equiv 2^{n(p-1)}5^{mq}\pmod{p}$ hay $5\equiv 2\pmod{p}$ hay $p=3$ vô lý.

Sai ngay từ khâu đọc đề  :closedeyes:




#575537 Tìm $n$ tự nhiên sao cho số $2^{n}-1\vdots 7$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 26-07-2015 - 13:52 trong Số học

Tìm $n$ tự nhiên sao cho số $2^{n}-1\vdots 7$




#572055 Chứng minh phương trình $\sum_{i=0}^{n}a_{...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 13-07-2015 - 16:17 trong Số học

Cho số nguyên tố $\overline{a_{0}a_{1}a_{2}a_{3}...a_{n}}$ ($a_{0}\neq 0; 0\leq a_{i}\leq 9, i= \overline{0, n}$)

Chứng minh rằng phương trình $a_{0}+a_{1}x+a_{2}x^{2}+...+a_{n}x^{n}=0$ không có nghiệm hữu tỉ.




#570800 Chứng minh tổng tất cả các số nhận được bằng $n.4^{n-1}$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 09-07-2015 - 18:52 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho tập $X$ có $n$ phần tử phân biệt, hai tập $A_{1}; A_{2}$ là hai tập con bất kì của $X$. Ta tính số phần tử của $A_{1}\cap A_{2}$, chứng minh tổng tất cả các số nhận được bằng $n.4^{n-1}$

P/s: Bạn nào có tài liệu gì hay về dạng này cho mình tham khảo nhé. Thanks.




#570355 Hỏi có bao nhiêu giao điểm giữa các đường chéo?

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 07-07-2015 - 13:55 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho một đa giác có $n$ đỉnh, $n$ cạnh $(n\geq 4; n\epsilon N)$. Hỏi có bao nhiêu giao điểm giữa các đường chéo trong đa giác này, với giả thiết rằng không có ba đường chéo nào đồng quy và không tính những giao điểm là đỉnh của đa giác)

Đã có ở đây. (Sorry  :( )




#570354 Hỏi có bao nhiêu giao điểm giữa các đường chéo?

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 07-07-2015 - 13:51 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho một đa giác có $n$ đỉnh, $n$ cạnh $(n\geq 4; n\epsilon N)$. Hỏi có bao nhiêu giao điểm giữa các đường chéo trong đa giác này, với giả thiết rằng không có ba đường chéo nào đồng quy và không tính những giao điểm là đỉnh của đa giác)




#564435 $x; y; z >0$ thỏa mãn $\left\{\begin...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 08-06-2015 - 17:28 trong Đại số

1, Chứng minh không thể có $x; y; z >0$ thỏa mãn $\left\{\begin{matrix} x^2+xy+y^2=25 & \\ y^2+yz+z^2=49 & \\ z^2+xz+x^2=121 & \end{matrix}\right.$

Giả sử tồn tại x; y; z thỏa mãn bài toán.

$x^2< 25\Rightarrow x< 5; z^2< 49\Rightarrow z< 7.\Rightarrow x^2+xz+z^2< 107< 121$ :icon6:




#564411 $x; y; z >0$ thỏa mãn $\left\{\begin...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 08-06-2015 - 15:45 trong Đại số

1, Chứng minh không thể có $x; y; z >0$ thỏa mãn $\left\{\begin{matrix} x^2+xy+y^2=25 & \\ y^2+yz+z^2=49 & \\ z^2+xz+x^2=121 & \end{matrix}\right.$

 

 




#564403 Chứng minh $a^3+b^3+c^3<\sum a(b-c)^2+4abc$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 08-06-2015 - 14:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

I, 1,

BĐT cần chứng minh tương đương với:

$[a(b-c)^2-a^3]+{[b(a-c)^2+2abc]-b^3}+[c(a-b)^2-c^3]> 0$

$\Leftrightarrow [a(b-c)^2-a^3]+[b(a+c)^2-b^3]+[c(a-b)^2-c^3]>0$

$\Leftrightarrow a(b-c-a)(b-c+a)+b(a-b+c)(a+b+c)+c(a-b-c)(a+b+c)>0$

$\Leftrightarrow a(b-c-a)(b-c+a)+(a-b+c)(ab+b^2+ac-c^2)> 0$

$\Leftrightarrow (a+b-c)(a+c-b)(b+c-a)> 0$ (đúng vì $a; b; c$ là ba cạnh của 1 tam giác)

I, 2,

Không mất tính tổng quát, giả sử $0\leq a\leq b\leq c\leq 1$

$\Rightarrow b+c+1\geq a+c+1\geq a+b+1\geq 1$

$\Rightarrow \sum \frac{a}{b+c+1}+(1-a)(1-b)(1-c)\leq  \frac{a+b+c}{a+b+1}+\frac{(a+b+1)(1-a)(1-b)(1-c)}{a+b+1}\leq \frac{(1-a^2)(1-b^2)(1-c^2)}{a+b+1}$

$\leq \frac{a+b+c}{a+b+1}+\frac{1-c}{a+b+1}= 1$

II, 1,

Ta có $4x^3+2=2x^3+2x^3+2\geq 6x^2\Rightarrow 4x^3+3yz+2\geq 6x^2+3yz$

Tương tự .......... 

Xét các trường hợp sau:

+) $xyz=0$  :icon6: 

+) $xyz >0$

$P\leq \sum \frac{x^2}{6x^2+3yz}\leq \frac{1}{3}\sum \frac{1}{2+\frac{yz}{x^2}}$ ........

III,

Giả sử tồn tại tam giác thỏa mãn bài toán. Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác này là $a; b; c$ lần lượt là các cạnh ứng với các đường cao có độ dài là $1; \sqrt{5}; 1+\sqrt{5}$

Khi đó $S = a = b\sqrt{5} = c(1+\sqrt{5})$

$\Rightarrow b= \frac{a}{\sqrt{5}}; c=\frac{a}{1+\sqrt{5}} $
$\Rightarrow b+c=\frac{a}{\sqrt{5}}+\frac{a}{1+\sqrt{5}}< a $
$\Rightarrow$  :luoi: 
Bạn nào giả hộ mình những câu còn lại và giải nốt (hoặc giải lại) câu II, 1, nhé



#564398 Chứng minh $a^3+b^3+c^3<\sum a(b-c)^2+4abc$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 08-06-2015 - 14:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

I. Chứng minh:

1, $a^3+b^3+c^3<\sum a(b-c)^2+4abc$ (với $a; b ;c$ là độ dài ba cạnh của một tam giác)

2, $\sum \frac{a}{b+c+1}+(1-a)(1-b)(1-c)\leq 1$ (với $0\leq a; b; c \leq 1$ )

3, $\sum \frac{a^3+abc}{b+c}\geq a^2+b^2+c^2$ ($a; b; c$ không âm)

4, 

II. Tìm:

1, GTLN của $P=\sum \frac{x^2}{4x^3+3yz+2}$ ( $x; y; z$ không âm)

2, GTNN của $y+t$ với $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2=1 & \\ z^2+t^2=2& \\ xt+yz\geq 2& \end{matrix}\right.$

III. Tồn tại hay không một tam giác với độ dài các đường cao là $1; \sqrt{5}; 1+\sqrt{5}$ ?




#563819 CMR $a^2+b^2+(\frac{1+ab}{a+b})^2\geq 2$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 05-06-2015 - 22:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

CMR $a^2+b^2+(\frac{1+ab}{a+b})^2\geq 2$

thank :icon6: :icon6: :icon6:

$VT= (a+b)^2+\frac{(ab+1)^2}{(a+b)^2}-2ab\geq 2(ab+1)-2ab=2$




#563398 Chứng minh $\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1} \le...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 04-06-2015 - 10:37 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a \ge -1 , b \ge -1 $. Chứng minh $\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1} \le 4$

 

xem lại đề đi bạn ví dụ như thêm $a+b=2$ chăng ??

Giải bài toán với $a+b=6$.

Theo $C-S$ ta có:

$VT^2\leq 2(a+b+2)=16$

 




#563127 Giải phương trình sai phân $a_{n+1}= a_{n}+a_{n...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 02-06-2015 - 22:23 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình sai phân $a_{n+1}= a_{n}+a_{n-1}+1$ ( $a_{1}=1 ; a_{2}=2$ )

P/s: Có bạn nào cho mình cách giải tổng quát dạng này được không?  :icon6: 




#562895 CMR \[\frac{1}{a^{3}}+\frac...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 01-06-2015 - 20:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a+b+c=3abc\geqslant 3\sqrt[3]{abc}=> $(abc)^{3}\geqslant abc => abc\leqslant 1$=> a+b+c \leqslant 3$

$\frac{1}{a^{3}}+\frac{1}{b^{3}}+\frac{1}{c^{3}}\geqslant \frac{3}{abc}\geqslant \frac{3}{1}=3$

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

:lol:




#562818 ĐỀ THI VÒNG 1+VÒNG 2 MÔN TOÁN TUYỂN SINH VÀO LỚP $10$ THPT CHUYÊN...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 01-06-2015 - 11:03 trong Tài liệu - Đề thi

$\sqrt{x+y+3}+1=\sqrt{x}+\sqrt{y}\Leftrightarrow \sqrt{x+y+3}=\sqrt{x}+\sqrt{y}-1\Leftrightarrow (\sqrt{x+y+3})^{2}=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^{2}\Leftrightarrow x+y+3= x+y+1+2\sqrt{xy}-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}\Leftrightarrow \sqrt{xy}-\sqrt{x}-\sqrt{y}-1=0\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{y}-1)-(\sqrt{y}-1)=2\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\sqrt{y}-1)=2. y=1\Rightarrow x=1.y\neq 1\Rightarrow \sqrt{y}-1\geqslant0 x\epsilon Z\Rightarrow \sqrt{x}\epsilon N\Rightarrow \sqrt{x}-1\leqslant 2\Leftrightarrow {\sqrt{x}}\leq 3\Leftrightarrow 0\leqslant x\leqslant 9$

sau đó xét các th của x tìm đc y

ai giải dùm mình câu cuối đy

Bạn tìm ra bao nhiêu giá trị $(x; y)$ vậy?




#561996 Tìm GTLN và GTNN của biểu thức $P=a^2+b^2$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 27-05-2015 - 21:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a^2+b^2 \geq \frac{(a+b)^2}{2}=2$

Không có GTLN thì phải.




#561584 Tìm max của $A=x^{2}+y^{2}+z^{2}$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 25-05-2015 - 21:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

1,Cho $x,y,z$ thỏa mãn $\left\{\begin{matrix} x+y+z=3 & \\ 0\leq x;y;z\leq 2 & \end{matrix}\right.$

Tìm max của $A=x^{2}+y^{2}+z^{2}$

 

Đặt $x=a+1; y= b+1; z=c+1$

$\Rightarrow a+b+c=0; a; b; c\epsilon [-1; 1]$

Khi đó $A=a^2+b^2+c^2+3$

Mà $a+b+c=0\Rightarrow a^2+b^2+c^2= -2(ab+bc+ac)$

Mặt khác $\prod (1-a)(1+b)\geq 0\Rightarrow -(ab+bc+ca)\geq 1$

Vậy $A\geq 2.1+3=5$




#559577 Tìm giá trị lớn nhất có thể có của $\frac{1}{a}...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 15-05-2015 - 18:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

Lời giải dễ mà: Do vai trò của a,b,c như nhau nên giả sử $a\geq b\geq c$

Từ giả thiết a,b,c nguyên dương và $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}<1$ rút ra $a,b,c\geq 2$

Do đó: $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\leq \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{2}<1=>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}<\frac{1}{2}$

Từ đó suy ra $a\geq b\geq 3$

$\frac{1}{a}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}<1$

=> $a\geq 7$

Vì thế nên giá trị lớn nhất bằng $\frac{41}{42}$ 

Tại sao bạn suy ra được $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{2}<1$ vậy?




#559414 Tìm giá trị lớn nhất có thể có của $\frac{1}{a}...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 14-05-2015 - 21:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a; b; c$ là các số nguyên dương thỏa mãn $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} < 1$
Tìm giá trị lớn nhất có thể có của tổng $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$
P/s: Có bạn nào thấy cách giải ở trang 18 toán học tuổi trẻ số 455 (Tháng 5 năm 2015) có vấn đề không?​



#559150 bài 1 cho xyz=1 . tính tổng T=$\frac{1}{1+x+xy...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 13-05-2015 - 17:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 2  cho a,b,c,d là các số dương . Chứng minh rằng

 

 

$\frac{a+c}{(a+b)(c+d)}+\frac{b+d}{(a+d)(b+c)}\geq \frac{4}{a+b+c+d}$

 

 

 

 

$\frac{a+c}{(a+b)(c+d)}\geq \frac{4(a+c)}{(a+b+c+d)^2} (AM-GM)$

Tương tự rồi cộng lại.




#557468 Chứng minh: $\frac{a+b}{2a-b}+\frac{b...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 02-05-2015 - 14:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b, c là 3 số dương và $\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{2}{b}$

Chứng minh: $\frac{a+b}{2a-b}+\frac{b+c}{2c-b}\geq 4$

Từ $GT$ suy ra $b=\frac{2ac}{a+c}$

Thay vào rút gọn rồi dùng $AM-GM$ (bài này dễ mà)




#556974 $\sum \frac{a}{bc+1}\leq 2$

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 29-04-2015 - 20:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a=b=c=0\Rightarrow VT=0$

$a+b+c\ne 0$: $(b-1)(c-1)\geqslant 0\Leftrightarrow bc+1\geqslant b+c\Rightarrow \dfrac{a}{bc+1}\leqslant$ $ \dfrac{2a}{a+b+c}\Rightarrrow VT\leqslant 2$

Từ đây khó có thể suy ra được ngay ĐPCM.

Bởi vì tới BĐT $\frac{c}{ab+1}\leq \frac{c}{a+b}$ chẳng hạn.

Ta khi đó sẽ phải chỉ ra $\frac{c}{a+b}\leq \frac{2c}{a+b+c}$

Nhưng điều này chỉ đúng khi $\frac{c}{a+b}\leq 1 \Leftrightarrow c\leq a+b$

Từ giả thiết không thể khẳng định được điều này.




#551183 Chứng minh $\angle EDF$ không đổi.

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 03-04-2015 - 20:15 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ cân ở $B$. Qua $B$ vẽ đường thẳng $xy//AC$. Lấy điểm $O$ di động trên đường thẳng $xy$ rồi vẽ $(O)$ tiếp xúc với $AC$ ở $D$ và cắt $AB$ ; $BC$ ở $E$ ; $F$. Chứng minh $\angle EDF$ không đổi.




#549314 Tìm tất cả các số nguyên tố $p; q$ sao cho $\frac{pq...

Đã gửi bởi shinichikudo201 on 25-03-2015 - 13:01 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên tố $p; q$ sao cho tồn tại các số tự nhiên $m$ thỏa mãn:

$\frac{pq}{p+q}=\frac{m^2+1}{m+1}$