Đến nội dung

O0NgocDuy0O nội dung

Có 756 mục bởi O0NgocDuy0O (Tìm giới hạn từ 07-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#645193 Hỏi sau 95 lần thực hiện số còn lại trên bảng là số nào?

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 19:34 trong Toán rời rạc

Bạn xem một lời giải cho bài này ở đây nhé, hoặc có thể tìm trong diễn đàn với từ khóa "bất biến, đơn biến và ứng dụng" của thầy Trần Nam Dũng.

Cho em hỏi là trong ví dụ của thầy Trần Nam Dũng thì có đoạn:

Ta cho tương ứng bảng này với $(2a_{1}-1)...(2a_{k}-1)$ là sao ạ??




#645187 $\frac{a^3}{b^2-bc+c^2}+\frac{b^3...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 19:11 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$. Chứng minh rằng: 

$$\frac{a^3}{b^2-bc+c^2}+\frac{b^3}{c^2-ac+a^2}+\frac{c^3}{a^2-ab+b^2} \geq \frac{3(ab+bc+ac)}{a+b+c}.$$




#645186 $\frac{a+b+c+\sqrt[3]{abc}}{4}...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 19:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng:

$$\frac{a+b+c+\sqrt[3]{abc}}{4}\geq \frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{3}.$$




#645185 Có thể thu được kết quả là đỉnh $C$ tô đỏ còn năm đỉnh còn lại đều...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 18:48 trong Toán rời rạc

Cho lục giác đều $ABCDEG$. Người ta tô đỏ hai đỉnh $A,D$ và tô xanh bốn đỉnh còn lại. Sau đó người ta đổi màu các đỉnh đó theo quy tắc sau:

Mỗi lần đổi phải chọn ba đỉnh của một tam giác cân rồi đổi màu đồng thời cả ba đỉnh ấy(đỏ thành xanh,xanh thành đỏ).

Hỏi sau một số lần thực hiện quy tắc đó thì có thể thu được kết quả là đỉnh $C$ tô đỏ còn năm đỉnh còn lại đều tô xanh hay không? Tại sao?




#645147 CMR: $\frac{AB}{AM} + \frac{AC}{AN} = 3$

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 10:59 trong Hình học

Cho  tam giác ABC có G là trọng tâm. Đường thẳng d bất kì qua G cắt AB,AC tại M và N.

CMR: $\frac{AB}{AM} + \frac{AC}{AN} = 3$

Gọi $AP$ là đường trung tuyến xuất phát từ $A$. Từ $B,C$ vẽ các đường thẳng song song với $AP$, cắt $AP$ lần lượt tại $X,Y$. Sau đó dùng $Thales$ là ra.




#645145 $\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 10:47 trong Bất đẳng thức - Cực trị

vì a,b,c$\in \left [ 0;2 \right ]$

suy ra: $\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\geq \frac{9}{6-a-b-c}\geq \frac{9}{6-3\sqrt[3]{abc}}\geq \frac{9}{3}= 3$

 

Ta có $VT \geq \frac{9}{6-(a+b+c)}$

Ta $C/m \frac{9}{6-(a+b+c)} \geq 3 <=> a+b+c \geq 3 => ...$

Nghi vấn =))

Đây là một bài toán mình lấy trong sách. Lời giải của mình cũng giống mấy bạn nhưng thấy sách giải rất rườm rà nên mình không biết có sai không.

----------------------------------------

Sau đây là lời giải của sách:

Dễ chứng minh với $x,y\in (0;2)$ thì $\frac{1}{2-x}+\frac{1}{2-y}\geq \frac{2}{2-\sqrt{xy}}.$

Áp dụng ta được:

$\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}\geq \frac{2}{2-\sqrt{ab}}$

$\frac{1}{2-c}+\frac{1}{2-\sqrt[3]{abc}}\geq \frac{2}{2-\sqrt[6]{abc^{4}}}$

Mặt khác:

$\frac{1}{2-\sqrt{ab}}+\frac{1}{2-\sqrt[6]{abc^{4}}}\geq \frac{2}{2-\sqrt{\sqrt{ab}}.\sqrt[6]{abc^{4}}}=\frac{2}{2-\sqrt[3]{abc}}$

Vậy $\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\geq \frac{3}{2-\sqrt[3]{abc}}\geq 3$

-------------------

Nhìn lời giải mà ngán   :(




#645137 Tìm tất cả các cặp $(a,b)$ sao cho $q^{2}+r=1977.$

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 10:07 trong Số học

Cho các số tự nhiên $a,b$. Khi chia $a^{2}+b^{2}$ cho $a+b$ ta được thương là $q$ và dư $r$. Tìm tất cả các cặp $(a,b)$ sao cho $q^{2}+r=1977.$




#645134 Tính p=$a_{1}+...+a_{n}.$

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 10:00 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Giúp mình với:

attachicon.gif2.bmp

Ta có: $\sum_{1}^{2014}X^{2}=2725088015$

Do vậy $|a_{i}|=1(i=\overline{1,n})$




#645131 $\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 16-07-2016 - 09:46 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho ba số thực $a,b,c\in (0;2)$ thỏa mãn $abc\geq 1$. Chứng minh rằng: $$\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\geq 3.$$




#644702 $Min P=\frac{a^3}{b^2+1}+\frac{b^3...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 12-07-2016 - 18:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cái dòng thứ hai nó là $a - \frac{a}{a^2+1} \geq a - \frac{1}{2}$ chứ không phải là $\frac{a}{2}$ đâu

À, mình cũng không để ý, mình thấy đăng lên chuyên mục lỗi sai của toán tuổi thơ cũng hay đấy!




#644669 $n\mid (2^m-1)^n+1$.

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 12-07-2016 - 15:50 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên lẻ $n$ sao cho với mọi số tự nhiên $m$ thì $n\mid (2^m-1)^n+1$.




#644663 $\sum \frac{1}{\sqrt{4a^{2}...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 12-07-2016 - 15:16 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Chứng minh rằng với mọi số thực $a,b,c$ không âm ta luôn có bất đẳng thức sau: $$\frac{1}{\sqrt{4a^{2}+bc}}+\frac{1}{\sqrt{4b^{2}+ca}}+\frac{1}{\sqrt{4c^{2}+ab}}\geq \frac{4}{a+b+c}.$$

 




#644660 $Min P=\frac{a^3}{b^2+1}+\frac{b^3...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 12-07-2016 - 15:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

$P \geq 3\sqrt[3]{\frac{a^3}{a^2+1}.\frac{b^3}{b^2+1}.\frac{c^3}{c^2+1}}$

Ta có $\frac{a^3}{a^2+1} = a - \frac{a}{a^2+1} \geq \frac{a}{2}$

$=> P \geq 3\sqrt[3]{\frac{abc}{8}} = \frac{3}{2}$

Dấu"=" xảy ra khi $a=b=c=1$

@@ Sai mất rồi

Sao lại sai nhỉ?

Cách này hay thật :))




#644556 $\left(4x^2+x-1 \right) \sqrt{x^2+x+2} \le...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 11-07-2016 - 19:53 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải bpt: $\left(4x^2+x-1 \right) \sqrt{x^2+x+2} \le \left(4x^2+3x+5 \right) \sqrt{x^2-1}+1.$

Ở đây bạn http://diendantoanho...ght-sqrtx2-1-1/




#644553 $\left\{\begin{matrix} x-\frac{1...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 11-07-2016 - 19:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình sau: $\left\{\begin{matrix} x-\frac{1}{x^{3}}=y-\frac{1}{y^{3}}\\ (x-4y)(2x-y+4)=-36 \end{matrix}\right.$




#644552 $Min P=\frac{a^3}{b^2+1}+\frac{b^3...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 11-07-2016 - 19:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

Giả sử $a,b,c$ là các số thực dương thỏa mãn $abc=1$. Tìm $Min$ của biểu thức:

$$P=\frac{a^3}{b^2+1}+\frac{b^3}{c^2+1}+\frac{c^3}{a^2+1}.$$




#644349 $p^5-q^4=(p+q)^3.$

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 10-07-2016 - 15:04 trong Số học

Tìm các số nguyên tố $p,q$ thoả mãn $p^5-q^4=(p+q)^3.$




#644233 CMR nếu a, b không chia hết cho 5 thì $a^2+ab+b^2$ không chia hết c...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 09-07-2016 - 16:14 trong Số học

Quái! Sao $a^3 \equiv b^3 $ thì $a \equiv b$ vậy :D

 

Bài này ta sẽ chứng minh $5 \mid a^2+b^2+ab$ khi và chỉ khi $5 \mid a,b$

 

Thật vậy $5 \mid (2a+b)^2+3b^2$ .

 

Nếu $2a+b$ và $b$ đều không chia hết cho 5 thì do một số chính phương khi chia cho 5 dư $1,4$ nên

 

$LHS \equiv 1,2,3,4$ . Vô lý.

 

Nên $5 \mid 2a+b$ và $5 \mid b$. Đây chính là điều phải chứng minh

 

Có lời tổng quát rất hay cho bài này :D

Em nghĩ là: $a,b$ chỉ có thể $\equiv 0,\pm 1,\pm 2(mod5)\Rightarrow$ $a^{3},b^{3}$ chỉ có thể $\equiv 0,\pm 1,-2,-3(mod5)$. Do đó để $a^{3}\equiv b^{3}(mod5)$ thì $a \equiv b(mod5)$ :))

Nhân tiện anh có thể post đề và lời giải cho bài toán tổng quát không ạ :))




#644220 $\sum \frac{a}{\sqrt{b+c}}...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 09-07-2016 - 14:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng: 

$$\frac{a}{\sqrt{b+c}}+\frac{b}{\sqrt{a+c}}+\frac{c }{\sqrt{b+a}}\geq \sqrt{\frac{3}{2}(a+b+c)}.$$




#644218 Lỗi truy cập diễn đàn.

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 09-07-2016 - 13:41 trong Góp ý cho diễn đàn

vừa nãy anh cũng gặp lỗi đó ...... em thử khởi động lại máy xem :D

Em khởi động lại cũng ko vô được. Ngồi chờ nửa tiếng lại vô được :)




#644204 Lỗi truy cập diễn đàn.

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 09-07-2016 - 10:55 trong Góp ý cho diễn đàn

Cho em hỏi là diễn đàn mình dạo này có sao không vậy ạ! Không biết là do máy em hay diễn đàn mình mà em cứ gặp cái lỗi này. BQT xem lại giùm em ạ :((

69.png




#644137 $\sum \sqrt{a^4+a^2b^2+b^4}\ge a\sqrt...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 08-07-2016 - 18:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng ta có BĐT sau: $$\sqrt{a^4+a^2b^2+b^4} + \sqrt{b^4+b^2c^2+c^4} + \sqrt{c^4+c^2a^2+a^4} \ge a\sqrt{2a^2+bc}+b\sqrt{2b^2+ca}+c\sqrt{2c^2+ab}.$$




#644136 Cắt từ tờ giấy ra một hình tròn có bán kính $1cm$ mà không chứa một...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 08-07-2016 - 18:36 trong Toán rời rạc

Trong một tờ giấy hình vuông bằng giấy có cạnh $12 cm$ có $31$ lỗ kim châm. Chứng minh rằng ta vẫn có thể cắt từ tờ giấy này ra một hình tròn có bán kính $1 cm$ mà không chứa một lỗ kim châm nào.




#643978 $n$ đường thẳng này chia mặt phẳng thành $\frac{n^...

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 07-07-2016 - 15:51 trong Toán rời rạc

ý là ta xét tiếp một đường thẳng $d_{n+1}$ bất kỳ và cắt $n$ đường thẳng kia, ta thấy nó chia thành $n+1$ miền nữa.

Ý em là tại sao lại chia thành $n+1$ miền ạ???




#643945 Giải phương trình nghiệm nguyên dương sau:$y^3 -3^x =100.$

Đã gửi bởi O0NgocDuy0O on 07-07-2016 - 10:44 trong Số học

Giải phương trình nghiệm nguyên dương sau: $$y^3 -3^x =100.$$