Đến nội dung

eminemdech nội dung

Có 79 mục bởi eminemdech (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#581823 Chứng minh $\sum \frac{a^2}{b^2c}\geq...

Đã gửi bởi eminemdech on 14-08-2015 - 19:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$. Chứng minh $\frac{a^2}{b^2c}+\frac{b^2}{c^2a}+\frac{c^2}{a^2b}\geq \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$

 




#579699 Giải phương trình $\sqrt[4]{17-x^8}-\sqrt[3]{2x...

Đã gửi bởi eminemdech on 08-08-2015 - 14:56 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đặt $y=\sqrt[4]{17-x^8}$ $z=\sqrt[3]{2x^8-1}$

Ta có hệ phương trình sau

$\left\{\begin{matrix}y-z=1 \\ 2y^{4}+z^{3}=34-2x^{8}+2x^{8}-1=33 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}y-z=1 \\ 2(1+z)^{4}+z^{3}-33=0(1) \end{matrix}\right.$

$(1)<=>2+8z+12z^{2}+9z^{3}+2z^{4}-33=(z-1)$$(2z^{3}+11z^{2}+23z+31)$$=0<=>z=1$

phương trình này có nghiệm $z=\sqrt[3]{\frac{\sqrt{59433}}{72}-\frac{91}{27}}+\sqrt[3]{-\frac{\sqrt{59433}}{72}-\frac{91}{27}}-\frac{11}{6}$ thì giải như thế nào vậy bạn




#579693 Giải phương trình $19+10x^4-14x^2=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}...

Đã gửi bởi eminemdech on 08-08-2015 - 14:43 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

cái cách của bạn đó hình như sai rồi thì phải




#579166 Chứng minh $2a^4+\frac{1}{1+a^2}\geq 3a^2-...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 20:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh $2a^4+\frac{1}{1+a^2}\geq 3a^2-1$




#579059 Giải phương trình $19+10x^4-14x^2=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 13:17 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $19+10x^4-14x^2=(5x^2-38)\sqrt{x^2-2}$




#578994 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 06-08-2015 - 09:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình có cách khác:

ĐKXĐ: $x\geq 1$

$PT\Leftrightarrow 13.(2.\frac{1}{2}.\sqrt{(x-1)})+3.(2.\frac{3}{2}.\sqrt{(x-1)})=16x $

Theo AM-GM:

$2.\frac{1}{2}.\sqrt{(x-1)}\leq \frac{1}{4}+(x-1) (1)$

$2.\frac{3}{2}.\sqrt{(x-1)}\leq \frac{9}{4}+(x+1) (2)$

Từ (1) và (2)\Rightarrow VT$\leq 13.(\frac{1}{4}+(x-1))+3.(\frac{9}{4}+(x+1))=16x=VP$

$Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow x=\frac{5}{4} (thỏa mãn)$

Bạn cachcach10x ơi cho phép mình đăng lại cách làm của bạn nhé




#578747 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 05-08-2015 - 13:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK : $x\geq 1$

$pt\Leftrightarrow 13.\frac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{1-\frac{1}{x}}+9.\frac{1}{\sqrt{x}}.\sqrt{1+\frac{1}{x}}=16$

áp dụng bđt AM-GM ta có :

$VT$=$\frac{13}{2}.\frac{1}{\sqrt{x}}.2\sqrt{1-\frac{1}{x}}$+$\frac{3}{2}.\frac{3}{\sqrt{x}}.2\sqrt{1+\frac{1}{x}}\\$$\leq \frac{13}{4}(\frac{1}{x}+4-\frac{4}{x})+\frac{3}{4}(\frac{9}{x}+4+\frac{4}{x})=16=VP$

tới đây tư xét dấu bằng : nghiệm là 5/4

cho mình hỏi làm sao bạn biết tách ở những chỗ này thế




#578538 Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1...

Đã gửi bởi eminemdech on 04-08-2015 - 19:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình $13\sqrt{x-1}+9\sqrt{x+1}=16x$




#578319 thắc về bài toán dùng kĩ thuật hệ số bất định

Đã gửi bởi eminemdech on 04-08-2015 - 08:35 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Em nghĩ đúng hơn phải là chứng minh:

$\frac{t}{\sqrt{3-t}}\geq \frac{\sqrt{t}}{\sqrt{2}}+\frac{3}{4\sqrt{2}}(t-1)$ chứ nhỉ

Ta sẽ tìm hệ số k sao cho: $\frac{t}{\sqrt{3-t}}\geq \frac{\sqrt{t}}{\sqrt{2}}+k(t-1)$

Tính được: $f'(t)=(\frac{t}{\sqrt{3-t}}-\frac{\sqrt{t}}{\sqrt{2}})'$$=\frac{t}{2\sqrt{(3-t)^3}}+\frac{1}{\sqrt{3-t}}-\frac{1}{2\sqrt{2t}}$

Thay $t=1$ vào rút ra được: $k=\frac{3}{4\sqrt{2}}$

Cho mình hỏi cách tính $f'(t)$ ở trên




#577707 Chứng minh $\frac{(a+b+c)^2}{h_{a}^2+h_...

Đã gửi bởi eminemdech on 02-08-2015 - 09:55 trong Hình học

Cho $a,b,c$ là ba cạnh của tam giác có ba đường cao tương ứng là $h_{a},h_{b},h_{c}$.Chứng minh $\frac{(a+b+c)^2}{h_{a}^2+h_{b}^2+h_{c}^2}\geq 4$




#577703 Tìm giá trị lớn nhất của $\left | \sqrt{x^2-6x+34}-...

Đã gửi bởi eminemdech on 02-08-2015 - 09:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Để ý $\sqrt{x^2-6x+34}=\sqrt{(3-x)^2+5^2}$ và $\sqrt{x^2-6x+10}=\sqrt{(x-3)^2+(-1)^2}$

 Đặt $\overrightarrow{a}=(3-x;5)$ , $\overrightarrow{b}=(x-3;-1)$

Với mọi $\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}$ ta sử dụng BĐT hiệu vector thì được:

 $| \sqrt{x^2-6x+34} -\sqrt{x^2-6x+10} |\leq 4$

BĐT của các vector xem tại đây http://giaoan.violet...ntry_id/2147900

cho mình hỏi : BĐT hiệu vectơ là $\left | \overrightarrow{a}-\overrightarrow{b} \right |\leq \left | \overrightarrow{a} \right |+\left | \overrightarrow{b} \right |$  vậy $| \sqrt{x^2-6x+34} -\sqrt{x^2-6x+10} |\leq \left | \overrightarrow{\sqrt{(3-x)^2+5^2}} \right |+\left | \overrightarrow{\sqrt{(x-3)^2+(-1)^2}} \right |$ tới đây mình không làm tiếp được




#577580 Tìm giá trị lớn nhất của $\left | \sqrt{x^2-6x+34}-...

Đã gửi bởi eminemdech on 01-08-2015 - 20:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm giá trị lớn nhất của $\left | \sqrt{x^2-6x+34}-\sqrt{x^2-6x+10} \right |$




#577579 Cho $a_{n}=2^{2n+1}+2^{n+1}+1$...Chứn...

Đã gửi bởi eminemdech on 01-08-2015 - 20:54 trong Số học

Giả sử tồn tại $a_{n},b_{n}\vdots 5\Rightarrow a_{n}\equiv b_{n} (mod$ $5)$$\Leftrightarrow $$2^{2n+1}\vdots 5$ (vô lý)
Giả sử không tồn tại số $a_{n},b_{n}\vdots 5\Leftrightarrow a_{n}.b_{n}$ không chia hết cho 5
mà $a_{n}.b_{n}=4^{2n+1}+1\vdots 5$ mâu thuẫn với điều kiện giả sử
Suy ra chỉ tồn tại một trong 2 số chia hết cho 5

mình chưa hiểu chỗ tương đương này và tại sao nó lại vô lí vậy bạn




#577550 Cho $a_{n}=2^{2n+1}+2^{n+1}+1$...Chứn...

Đã gửi bởi eminemdech on 01-08-2015 - 19:43 trong Số học

Cho $a_{n}=2^{2n+1}+2^{n+1}+1$ và $b_{n}=2^{2n+1}-2^{n+1}+1$.Chứng minh rằng với mỗi số tự nhiên có một và chỉ một trong hai số $a_{n},b_{n}$ chia hết cho $5$




#576841 Cho $x,y\neq -1$ $(x,y\in \mathbb{Z})...

Đã gửi bởi eminemdech on 30-07-2015 - 18:42 trong Số học

Cho $x,y\neq -1$ $(x,y\in \mathbb{Z})$ sao cho $\frac{x^3+1}{y+1}+\frac{y^3+1}{x+1}$ là một số nguyên. Chứng minh rằng $x^{2004}-1$ $\vdots$ $y+1$




#576836 Cho $p$ là số nguyên tố, $p>3$ và $n= \frac...

Đã gửi bởi eminemdech on 30-07-2015 - 18:26 trong Số học

$\texttt{Solution}$

 

$\blacklozenge$ Chứng minh 

Ta có $n-1=\frac{2^{2p}-1}{3}-1=\frac{4(2^{p-1}+1)(2^{p-1}-1)}{3}$

Vì $p$ là số nguyên tố lẻ nên $p-1$ chẵn ta có: $2^{p-1}\equiv 1(\mod 3 )$

Theo định lý Fermat nhỏ có : $2^{p-1}\equiv 1(\mod p)$

Vậy : $2^{p-1}-1\vdots 3p$ $\Rightarrow \frac{2^{p-1}-1}{3}\vdots p$

Do đó $n-1\vdots 2p$

Từ đó suy ra : $2^{n-1}-1\vdots 2^{2p}-1$

Mà theo cách chọn  $n$ thì $2^{2p}-1\vdots n$ nên suy ra : $2^{n-1}-1\vdots n$

tức là $2^n-2\vdots n$        $\square$

Cho mình hỏi tại sao $n-1\vdots 2p$ thì $2^{n-1}-1\vdots 2^{2p}-1$ vậy




#575630 Chứng minh rằng $A_{1}A_{2}\overrightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2015 - 19:42 trong Hình học phẳng

Đây là định lí con nhím.

mình biết nó là định lí con nhím nhưng xem cách giải mình không hiểu nên đăng lên có gì mình hỏi cho tiện ý mà




#575629 Về phía ngoài tam giác $ABC$, ta dựng các tam giác đồng dạng $...

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2015 - 19:38 trong Hình học phẳng

ta chứng minh bổ đề quen thuộc: $\Delta ABC;\Delta A'B'C'$ có cùng trọng tâm <=> $\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}$

 gọi G,G' là trọng tâm $\Delta ABC;\Delta A'B'C'$

$3\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{A'G'}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{B'G'}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{CC'}+\overrightarrow{C'G'}$

                                   $=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}$

bổ đề đc cm.

 

trở lại bài toán, $\Delta ABC$ và $\Delta XYZ$ có cùng trọng tâm <=> $\overrightarrow{BX}+\overrightarrow{CY}+\overrightarrow{AZ}=\overrightarrow{0}$

gọi $\overrightarrow{e_{a}};\overrightarrow{e_{b}};\overrightarrow{e_{c}} là các vectow đơn vị hướng ra ngoài $\Delta ABC$ và vuông góc với BC,CA, AB.

Hạ $XH\perp BC;YK\perp CA;ZL\perp AB$

Ta có: $\frac{BH}{BC}=\frac{CK}{CA}=\frac{AL}{AB}=\alpha$ 

           $\frac{XH}{BC}=\frac{YK}{CA}=\frac{ZL}{AB}=\beta$   

 

suy ra: $\overrightarrow{BX}+\overrightarrow{CY}+\overrightarrow{AZ}$

            $=\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{HX}+\overrightarrow{CK}+\overrightarrow{KY}+\overrightarrow{AL}+\overrightarrow{LZ}$

            $=(\overrightarrow{BH}+\overrightarrow{CK}+\overrightarrow{AL})$$+(\overrightarrow{HX}$$+\overrightarrow{KY}+\overrightarrow{LZ})$

            $=$$\alpha.(\overrightarrow{BC}$$+\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB})+ $$\beta.(BC.\overrightarrow{e_{a}}$$+CA.\overrightarrow{e_{b}}+AB.\overrightarrow{e_{c}})$

            $= \beta.(BC.\overrightarrow{e_{a}}+CA.\overrightarrow{e_{b}}+AB.\overrightarrow{e_{c}})$

            $\overrightarrow{0}$  (ĐỊNH LÍ CON NHÍM)

 

Suy ra đpcm.

Cho mình hỏi tại sao $\overrightarrow{HX}=\beta.BC.\overrightarrow{e_{a}}$ vậy




#575529 Chứng minh rằng $A_{1}A_{2}\overrightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 26-07-2015 - 13:28 trong Hình học phẳng

Cho đa giác lồi $A_{1}A_{2}...A_{n}$ và các vectơ đơn vị $\overrightarrow{e_{i}}$ $(1\leq i\leq n)$ theo thứ tự vuông góc với $\overrightarrow{A_{i}A_{i+1}}$ (xem $A_{n+1}\equiv A_{1}$), hướng ra phía ngoài đa giác.Chứng minh rằng $A_{1}A_{2}\overrightarrow{e_{1}}+A_{2}A_{3}\overrightarrow{e_{2}}+...+A_{n}A_{1}\overrightarrow{e_{n}}=\overrightarrow{0}$




#573914 Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 19-07-2015 - 08:43 trong Phương trình hàm

thay x=1-x rồi giải hệ

tại sao lại thay $x=1-x$ vậy bạn




#573759 Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow...

Đã gửi bởi eminemdech on 18-07-2015 - 15:24 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm số $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ sao cho $x^2.f(x)+f(1-x)=2x-x^4$ ( Với mọi $x\in \mathbb{R}$). Các bạn giải theo cách lớp 10 nhé




#573751 Cho $a,b,m$ là những số nguyên ($m\neq 0$). Chứng mi...

Đã gửi bởi eminemdech on 18-07-2015 - 14:33 trong Số học

Cho $a,b,m$ là những số nguyên ($m\neq 0$). Chứng minh $\bar{a}=\bar{b}$ khi và chỉ khi $a\equiv b(mod$ $m)$. Cho mình hỏi luôn $\bar{a}$ là gì thế mình mới học số học thôi




#572721 $S_{MBC}.\overrightarrow{MA}+S_{MCA}....

Đã gửi bởi eminemdech on 15-07-2015 - 14:59 trong Hình học phẳng

Ta sẽ chứng minh tổng quát hơn. Điểm $M$ nằm trong mặt phẳng chứa tam giác $ABC$ thì $S_{[MBC]}.\vec{MA}+S_{[MCA]}.\vec{MB}+S_{[MAB]}.\vec{MC}=0$

Giả sử $MA$ không song song với $BC$. Khi đó xét $A'$ là giao điểm của $MA$ và $BC$

Dễ thấy $\vec{MA'}=\dfrac{\vec{A'C}}{\vec{BC}}.\vec{MB}+\dfrac{\vec{A'B}}{\vec{CB}}.\vec{MC}$

Ngoài ra: $\dfrac{\vec{A'C}}{\vec{BC}}=$$\dfrac{\vec{A'C}}{\vec{A'C}+\vec{BA'}}=\dfrac{S_{[MCA]}}{S_{[MCA]}+S_{[MAB]}}$

Tương tự ta có: $\dfrac{\vec{A'B}}{\vec{CB}}=\dfrac{S_{[MAB]}}{S_{[MCA]}+S_{[MAB]}}$

$\vec{MA'}=-\dfrac{S_{[MBC]}}{S_{[MCA]}+S_{[MAB]}}\vec{MA}$

Thay vào cho ta điều phải chứng minh.

mình chưa hiểu chỗ này




#572697 $S_{MBC}.\overrightarrow{MA}+S_{MCA}....

Đã gửi bởi eminemdech on 15-07-2015 - 12:52 trong Hình học phẳng

Cho $M$ là điểm tùy ý trong tam giác $ABC$. Chứng minh $S_{MBC}.\overrightarrow{MA}+S_{MCA}.\overrightarrow{MB}+S_{MAB}.\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$




#571019 Cho $a,b,c>0$. Chứng minh $3(a+b+c)^2\leq (a^2+2)(b^2...

Đã gửi bởi eminemdech on 10-07-2015 - 13:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ là các số thực dương. Chứng minh rằng :

a) $3(a+b+c)^2\leq (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)$

b) $(ab+bc+ca-1)^2\leq (a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)$