Đến nội dung

audreyrobertcollins nội dung

Có 74 mục bởi audreyrobertcollins (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#690298 $f(f(x))=-x^{2}$

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 12-08-2017 - 08:35 trong Dãy số - Giới hạn

Cho hàm số $f: \mathbb{R} \mapsto \mathbb{R}$ liên tục thỏa mãn $f(f(x))=-x^{2}, \forall x \in \mathbb{R}.$

Chứng minh rằng $f(x) \leq 0 \forall x \in \mathbb{R}.$




#689132 Tuần 1 tháng 9/2015

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 30-07-2017 - 23:15 trong Chuyên mục Mỗi tuần một bài toán Hình học

chỗ này tại sao nhỉ

D(QJPM)=1

D(QJPM)=−1

 




#686201 Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 02-07-2017 - 09:41 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1. Tìm số tập con A của tập hợp X ={1,2.....n} sao cho tổng các phần tử của A chia 7 dư 0

 

 



#680613 Tìm 2 số x,y nguyên dương

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 14-05-2017 - 08:30 trong Số học

tìm 2 số x và y nguyên dương thỏa mãn:

$7^{x}=y^{4}+16y+1$




#673473 Cho một dãy 20 học sinh xếp thành một hàng dọc

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 05-03-2017 - 08:17 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho một dãy 20 học sinh xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh sao cho không có 2 học sinh nào đứng liền kề nhau được chọn.




#673296 Cho lục giác ABCDGF có các cạnh <1

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 02-03-2017 - 21:58 trong Hình học

Cho lục giác ABCDGF có các cạnh <1 chứng minh trong 3 đường AD,BG,CF có ít nhất một đường có độ dài <2




#673289 Trong đường tròn (O) có dây BC<2R

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 02-03-2017 - 21:48 trong Hình học

Trong đường tròn (O) có dây BC<2R.Tìm A thuộc cung lớn BC sao cho AB+2AC max




#672972 Chứng minh với mỗi số nguyên dương n tồn tại nhiều nhất một đa thức Q(x) bậc n

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 27-02-2017 - 22:31 trong Đa thức

cho P(x) =ax2+bx+c(a khác 0). Chứng minh với mỗi số nguyên dương n tồn tại nhiều nhất một đa thức Q(x) bậc n thỏa mãn: P(Q(x))=Q(P(x)).




#672815 Sai lầm ở đâu?

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 26-02-2017 - 09:08 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

cai đó chỉ cần khử 7 mà bạn




#672716 Sai lầm ở đâu?

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 25-02-2017 - 11:47 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ta có: $\sum_{k=0}^{3}k.C_{7}^{k}\textrm{}=154$

Mặt khác:

$\sum_{k=0}^{3}k.C_{7}^{k}\textrm{}+7C_{7}^{7}\textrm{}+6C_{7}^{6}\textrm{}+5C_{7}^{5}\textrm{}+4C_{7}^{4}\textrm{}=\sum_{k=0}^{7}k.C_{7}^{k}\textrm{}=7.2^{6}=7\sum_{k=0}^{3}k.C_{7}^{k}\textrm{}$.Suy ra $\sum_{k=0}^{3}k.C_{7}^{k}\textrm{}=2^{6}=64$

Từ đó suy ra 154=64?????




#672656 Cho P(x) là đa thức có bậc không vượt quá n

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 24-02-2017 - 22:21 trong Đa thức

mình cũng không biết nữa đế của mình như vậy, mình không nghĩ là nó sai đâu




#672599 Cho P(x) là đa thức có bậc không vượt quá n

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 24-02-2017 - 17:26 trong Đa thức

Cho P(x) là đa thức có bậc không vượt quá n chứng minh:

$\sum_{i=0}^{n+1}P(i).(-1)^{i}.C_{n+1}^{i}\textrm{}=0$




#672073 Cho tam thức f(x)=$x^{2}+mx+n$

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 19-02-2017 - 11:36 trong Đa thức

biết là thế nhưng mình vẫn không hiểu suy nghĩ thế nào để suy ra lượng (ab+ma+n) thỏa mãn mình hỏi là để biết được có hướng phân tích nào không hay chỉ là biến đổi khéo léo ?




#672060 $\sum_{i=0}^{n+1}P(i).(-1)^{i}.C_...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 19-02-2017 - 10:01 trong Đa thức

Cho P(x) là đa thức có bậc không vượt quá n chứng minh:

$\sum_{i=0}^{n+1}P(i).(-1)^{i}.C_{n+1}^{i}=0$




#672037 Cho tam thức f(x)=$x^{2}+mx+n$

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 19-02-2017 - 00:21 trong Đa thức

Ý tưởng của bạn là sao để có thể phân tích được như vậy



#672035 Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 18-02-2017 - 23:39 trong Đa thức

Cái chỗ nghiệm nguyên thủy là sao nhỉ



#672024 Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 18-02-2017 - 22:13 trong Đa thức

Cho f(x),g(x) là các đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn: $P(x)=f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho $x^{2}+x+1$. Chứng minh: gcd( f(2006),g(2006))$\geq$2005




#671240 cho P(x) =$ax^{2}+bx+c$(a khác 0)

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 12-02-2017 - 10:18 trong Đa thức

cho P(x) =$ax^{2}+bx+c$(a khác 0). Chứng minh với mỗi số nguyên dương n tồn tại nhiều nhất một đa thức Q(x) bậc n thỏa mãn: P(Q(x))=Q(P(x)).

                




#671239 Cho tam thức f(x)=$x^{2}+mx+n$

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 12-02-2017 - 10:10 trong Đa thức

Cho tam thức f(x)=$x^{2}+mx+n$ (m,n là số nguyên ). CMR: tồn tại số nguyên k sao cho f(k)=f(2017).f(2018)




#654610 Let x,y,z are positive real number prove that:

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 18-09-2016 - 09:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Let x,y,z are positive real number prove that: http://latex.codecog...ac{x}{y&plus;z}




#649807 C/m rằng $\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 21:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

là sao bạn thử xem nhé:

$(a+b+c)-\sum \frac{\sqrt[3]{2a^{3}b^{2}}}{3}\geq (a+b+c)-\sum \frac{\sqrt[3]{2a.ab.ab}}{3}\geq (a+b+c)-\sum \frac{2a+2ab}{9}=\frac{7(a+b+c)}{9}-\frac{2}{9}\sum ab$




#649805 Tìm min $x(y+1)^{2}+y(x+1)^{2}$

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 21:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho x,y là 2 số thực thỏa mãn $x^{2016}+y^{2016}\leq 2$ tìm minP=$x(y+1)^{2}+y(x+1)^{2}$

 

(Nguồn:đề thi ĐH Vinh 2016-2017)




#649792 C/m rằng $\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 21:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sum \frac{2a}{b^{2}+2}=(a+b+c)-\sum \frac{ab^{2}}{b^{2}+2}=(a+b+c)-\sum \frac{ab^{2}}{\frac{b^{2}}{2}+\frac{b^{2}}{2}+2}\geq (a+b+c)-\sum \frac{\sqrt[3]{2a^{3}b^{2}}}{3}$ bây giờ thêm một lần AM GM nữa là ra rồi




#649785 C/m rằng $\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}...

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 15-08-2016 - 20:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sum \frac{a}{\sqrt{b^{3}+1}}=\sum \frac{a}{\sqrt{(b+1)(b^{2}-b+1)}}\geq \sum \frac{2a}{b^{2}+2}$ đến đây bạn sử dụng cauchy ngược dấu là ra




#648625 công nhận hoặc phủ định bài toán

Đã gửi bởi audreyrobertcollins on 08-08-2016 - 20:34 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC nội tiếp đương tròn tâm O. Lấy D trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A. AB cắt DC tại M. Gọi đường tròn tâm I tiếp xúc trong với (O). E,F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn tâm I với AB,DC. Chứng minh rằng tâm đương tròn nội tiếp tam giác ABC, DBC đều nằm trên đoạn EF.