Đến nội dung

AnhTran2911 nội dung

Có 230 mục bởi AnhTran2911 (Tìm giới hạn từ 07-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#700151 Đề Thi VMO năm 2018

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 12-01-2018 - 16:03 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Cấu hình bài toán 7a rất quen thuộc Với điểm $X$ đã xác định một cách khá rõ ràng

Qua $A$ vẽ $AP\parallel{BC}$ ( $P \in(O)$). Vì tứ giác $APCB$ là hình thang cân mà $AH_{a}$ vuông góc $BC$ , $D$ trung điểm BC nên $AP=2MH_{a}$. Do đó $AP$ cắt $OH$ tại trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ . Vì vậy $P,X,H_{a}$ thẳng hàng.

Lại có $\angle{BH_{a}X}=\angle{PH_{a}C}=\angle{ACX}$ . Suy ra $\triangle{ABC}\sim{\triangle{ACX}}$. Gọi $K$ là trung điểm $BH_{a}$ thì $\triangle{XH_{a}K}\sim{\triangle{XCE}}$

Suy ra góc $\angle{KXE}=\angle{PXC}=\angle{KCE}$ . Do đó bốn điểm $K, X, C ,E$ đồng viên ( đpcm)

Câu b có thể suy nghĩ theo hướng Ceva kết hợp Mênêlaus song Trục đẳng phương va phương tích vẫn tỏ ra hiệu quả trong bài toán này

Thực ra bài hình 7 VMO năm nay cũng có nhiều đặc điểm tương tự như tính chất như bài hình ngày 1 của kì thi $VNTST$ năm 2009

 




#697748 Tuần 1 tháng 12/2017

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 04-12-2017 - 12:03 trong Chuyên mục Mỗi tuần một bài toán Hình học

$1$.  $AF$ cắt $BC$ , $SED$ tại $S$ và $U$; $BC$ giao $ED$ tại $V$ . $AB$ giao $EF$,$CD$ tại $X$ và $Y$; $EF$ cắt $CD$ tại $Z$. Dễ thấy $SUV$ đều .Gọi $\vec{a},\vec{b},\vec{c},\vec{d},\vec{e},\vec{f}$ là các vector đơn vị trên mỗi cạnh của lục giác đã cho từ $AB$ đến $FA$

Áp dụng định lí con nhím cho tam giác đều $SUV$ ta được:  $\vec{b}$+$\vec{d}$+$\vec{f} = 0 $ $(1)$

Tiếp tục áp dụng định lí con nhím cho lục giác $ABCDEF$ và kết hợp với $(1)$ dễ dàng suy ra: $\vec{a}$+$\vec{c}$+$\vec{e}=0$

Do các vector này không cùng hướng và đặt trên các cạnh của tam giác $XYZ$ suy ra tam giác $XYZ$ đều

Từ đây ta có tứ giác $SBFX$ nội tiếp suy ra được $\angle {XFA}=\angle{SBA}\Rightarrow { \angle{B}=\angle {F}}$

Tương tự suy ra điều phải chứng minh.




#696944 Phương pháp đại số (phương pháp gien)

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 21-11-2017 - 17:02 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Chép lại trong quyển một số chuyên đề chọn lọc




#696904 Lifting the Exponent -Amir Hossein Parvardi

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 20-11-2017 - 18:52 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Vâng ạ , nhiều vào




#696849 $\sum_{k=1}^{p-1}\left[\frac{k^...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 19-11-2017 - 21:36 trong Số học

Bài này có công thức tổng quát luôn nhé




#696383 $n! \vdots dn^{2}+1$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 11-11-2017 - 22:41 trong Số học

Bài này trong sách tài liệu chuyên 12




#696382 $(x+1)(y+1)\mid{x^3+y^3+1}$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 11-11-2017 - 22:29 trong Số học

Tìm $x,y\in{Z^+}$ thỏa mãn $(x+1)(y+1)\mid{x^3+y^3+1}.$




#696378 $a^2+b^2+c^2$ không chia hết cho $3(ab+ac+bc)$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 11-11-2017 - 22:22 trong Số học

Đây là bài mở rộng của bài Iran TST 2013.

Phản chứng và viết lại dưới dạng $(a+b+c)^2=(3k+2)(ab+bc+ca)$

Nếu tất cả các ước của $3k+2$ đều có dạng $3q+1$ thì vô lí, vậy phải tồn tại ước nguyên tố dạng $3q+2$ và ta dễ thấy rằng nếu số mũ của các ước dạng $3q+2$ này là chẵn thì nó sẽ $\equiv {1} (mod3)$ , dẫn đến vô lí. Vậy rõ ràng phải có một ước nguyên tố $p$ dạng $3q+3$ và số mũ cao nhất trong khai triển lũy thừa của $3k+2$ là một số lẻ , tức là ${v}_{p}(3k+2)=2z-1$.

Suy ra $p^{2z-1}\mid{(a+b+c)^2}$ nên $p^z\mid{(a+b+c)}$ suy ra $p^{2z}\mid(a+b+c)^2$ và do đó $p\mid{ab+bc+ca}$

Do $ p\mid{a+b+c}$ và $p\mid{ab+bc+ca}$ , dẫn đến $p\mid ab-(a+b)^2$. Ta được $p\mid{a^2+ab+b^2}$

Tương đương $p\mid{(2a+b)^2+3b^2}$ suy ra $3b^2$ chính phương modulo $p$

Theo kí hiệu $Legendre$ ta có $1=(\frac{-3b^2}{p})=(\frac{-3}{p}) $ suy ra $p\equiv{1}(mod6)$ ( Theo hệ quả của luật tương hỗ $Gauss$)

Điều này là vô lý do $p=3q+2$ với giả thuyết phản chứng.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

 




#696128 Tuần 2 tháng 11/2017:$KN_a,KN_b,KN_c$ lần lượt cắt $EF,FD,DE...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 06-11-2017 - 12:10 trong Chuyên mục Mỗi tuần một bài toán Hình học

Bài 2: $IE, IF $ lần lượt cắt $(AIC)$ và $(AIB)$ tại $H,K$

Ta có $ \overline{FI}.\overline{FK}= \overline{FA}.\overline{FB}=\overline{FN}.\overline{FN}$. Suy ra $K\in{(MIN)}$. 

Tương tự ${H}\in{(MIN)}$. Mặt khác vì $Q$ là tâm ngoại của $(AIB)$ nên $OG\perp{AB}$. Lại có ${IK}\perp {AB}$ và ${SQ} \perp{OQ}$ .

Dẫn đến ${SQ}\perp{IK}$ hay $S$ thuộc trung trực $IK$ . Tương tự thì $S$ cũng thuộc trung trực ${IH}$ 

Như vậy $S$ là tâm ngoại của $(IKH)$ mà $K, H\in (IMN)$ . Dẫn đến $S$ là tâm ngoại $(IMN)$




#694896 Cho $\Delta ABC$ nội tiếp $(O)$, $E$ di độ...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 15-10-2017 - 21:11 trong Hình học

coi trong sách tài liệu chuyên toán 10

Phần nào ấy ạ




#689370 $\frac{a^4}{a^3+b^3}+\frac{b^4}{b^3+c^3}+\frac{c^4}{c^3+a...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 03-08-2017 - 11:05 trong Bất đẳng thức - Cực trị

 

 
$\sum {\frac{{{a^4}}}{{{a^3} + {b^3}}} = \sum {a - \frac{{a{b^3}}}{{{a^3} + {b^3}}}}  \ge \frac{{a + b + c}}{2}}$
BĐT lúc này $\Leftrightarrow \sum {\frac{{a{b^3}}}{{{a^3} + {b^3}}} \le \frac{{a + b + c}}{2}}$
$\sum {\frac{{a{b^3}}}{{{a^3} + {b^3}}} = \sum {\frac{{a{b^3}}}{{\sqrt {({a^6} + 2{a^3}{b^3} + {b^6})} }}}  \le \sum {\frac{{a{b^3}}}{{\sqrt[4]{{8{a^3}{b^3}({a^6} + {b^6})}}}}}  = } \frac{1}{{\sqrt[4]{8}}}.\sqrt[4]{{a{b^3}}}\sqrt[4]{{\frac{{{b^6}}}{{{a^6} + {b^6}}}}}$
Ta có Bổ đề vailsile $(ab^3+bc^3+ca^3) \leq  (a^2+b^2+c^2)^2$
Nên 
$\sum {\sqrt[4]{{a{b^3}}}\sqrt[4]{{\frac{{{b^6}}}{{{a^6} + {b^6}}}}}}  \le \sqrt {\left( {\sqrt {a{b^3}}  + \sqrt {b{c^3}}  + \sqrt {c{a^3}} } \right)\left( {\sum {\frac{{{b^6}}}{{{a^6} + {b^6}}}} } \right)}  \le \sqrt {\frac{1}{3}{{(a + b + c)}^2}\left( {\sum {\frac{{{b^6}}}{{{a^6} + {b^6}}}} } \right)}$
 $\rightarrow  \sum {\frac{{a{b^3}}}{{{a^3} + {b^3}}} \le \frac{1}{{\sqrt[4]{{72}}}}} \left( {a + b + c} \right)\sqrt {\left( {\sum {\frac{{{b^6}}}{{{a^6} + {b^6}}}} } \right)}  \le \frac{{a + b + c}}{2}$
$B{\rm{D}}T \Leftrightarrow \sum {\sqrt {\frac{{{a^6}}}{{{b^6} + {a^6}}}} }  \le \frac{3}{{\sqrt 2 }}$
BĐT này quá quen thuộc rồi :))
 
 
 
P/s: Mình làm ntn dc coi là dùng  ngược dấu ko :)

 

Hơi giống trong sách giải thì phải




#689207 $\sum \left ( \frac{a}{b+c} \right )^2+\frac{10...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 01-08-2017 - 11:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 2 có trong sách BĐT 8,9. Bài 4 đổi biến dùng p,q,r




#689106 $$ \sum_{cyc} \sqrt{ \dfrac{a...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 30-07-2017 - 20:19 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Không có cách khác à




#689103 Cmr:$\frac{a}{b+c}+\frac{b}...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 30-07-2017 - 20:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này rất dễ, ta chỉ cần CM BĐT sau:

$\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+\sqrt{\frac{abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}}\geq{\frac{b+c}{a}}$ $(1)$

BĐT này tương đương với: $(\frac{b}{a}-\frac{b}{a+c})+(\frac{c}{a}-\frac{c}{a+b})\leq{\sqrt{\frac{abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}}}$

$\Leftrightarrow\frac{bc}{a(a+c)}+\frac{bc}{a(a+b)}\leq{\sqrt{\frac{abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}}}$

$\Leftrightarrow\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\leq{\sqrt{\frac{a^3}{bc(a+b)(b+c)(c+a)}}}$

$\Leftrightarrow\frac{(2a+b+c)(b+c)}{(a+b)(b+c)(c+a)}\leq{\sqrt{\frac{a^3}{bc(a+b)(b+c)(c+a)}}}$

$\Leftrightarrow bc(2a+b+c)^2(b+c)\leq{a^3(a+b)(a+c)}$

Theo BĐT $AM-GM$ : $\frac{bc}{(a+b)(a+c)}=\frac{1}{1+\frac{a(a+b+c)}{bc}}\leq{\frac{1}{1+\frac{4a(a+b+c)}{(b+c)^2}}}=\frac{(b+c)^2}{(2a+b+c)^2}$

Do đó ta chỉ cần CM: $(b+c)^3\leq{a^3}$ hay $a\geq{b+c}$ ( Đúng theo giả thiết nên $(1)$ đúng )

Để CM BĐT đã cho ta phải chỉ ra: $\frac{a}{b+c}+\frac{b+c}{a}\geq2$.

Đây chỉ là một hệ quả BĐT $AM-GM$ cho 2 số dương.

Hoàn tất.




#688934 $\frac{a^4}{a^3+b^3}+\frac{b^4}{b^3+c^3}+\frac{c^4}{c^3+a...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 28-07-2017 - 18:59 trong Bất đẳng thức - Cực trị

dùng phương pháp AM-GM ngược dấu là ra ngay mà bạn

Ồ không, bạn cứ thử, nếu đc mời bạn trình bày lời giải luôn đi ạ.




#688797 $...\sqrt{\frac{{{\left( a+b \ri...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 27-07-2017 - 10:45 trong Mathematics in English

Sao lại hỏi $x,y,z$ đi chứng minh $a,b,c$




#688623 $\sqrt{\frac{a^3}{a^3+7abc+b^3}}+\sqrt{\frac{b^3}{b^...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 25-07-2017 - 13:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có BĐT phụ: $\sqrt{\frac{a^3}{a^3+7abc+b^3}}\geq \frac{\sqrt{a^3}}{\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}+\sqrt{c^3}}$ với $a,b,c>0$ (Tự chứng minh)

Áp dung BĐT phụ trên ta có: $\sum \sqrt{\frac{a^3}{a^3+7abc+b^3}}\geq \frac{\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}+\sqrt{c^3}}{\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}+\sqrt{c^3}}=1$

Dấu '=' xảy ra khi: $a=b=c$

Không CM đc thì biến nhé, đừng post bài lên nha bạn




#688622 $\sum \frac{a^2+bc}{b^2+bc+c^2}\geq 2$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 25-07-2017 - 13:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này dồn biến sẽ là lựa chọn tốt nhất. :D

Vâng ạ




#688560 Cmr:$\sum\frac{x+y-z}{\sqrt{z^2+(x-y)...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 24-07-2017 - 21:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bất đẳng thức chặt hơn vẫn đúng

\[\frac{x+y-z}{\sqrt{z^2+(x-y)^2}}+\frac{y+z-x}{\sqrt{x^2+(y-z)^2}}+\frac{z+x-y}{\sqrt{y^2+(z-x)^2}} \geqslant 3.\]

Chứng minh sao ạ




#688495 $\frac{a^4}{a^3+b^3}+\frac{b^4}{b^3+c^3}+\frac{c^4}{c^3+a...

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 24-07-2017 - 11:49 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bài 1: $a,b,c\ge{0}$ 

CMR: $\frac{a^4}{a^3+b^3}+\frac{b^4}{b^3+c^3}+\frac{c^4}{c^3+a^3}\geq{\frac{a+b+c}{2}}$

Bài 2: $a,b,c\ge{0}$

CMR: $\frac{a^3}{2a^2+b^2}+\frac{b^3}{2b^2+c^2}+\frac{c^3}{2c^2+a^2}\geq{\frac{a+b+c}{3}}$

Spoiler




#688342 $\sum \frac{ab}{a^2+3b^2}\geq \frac{3}{4}$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 22-07-2017 - 15:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Không đúng nguồn thì đừng trích dẫn sai em nhé. Bài này không phải của anh Cẩn đâu.

Ơ, em xin lỗi, hay là của thầy Quốc Anh ạ?




#688339 $\sum \frac{a^2+bc}{b^2+bc+c^2}\geq 2$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 22-07-2017 - 15:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

To prove $\sum{\frac{a^2+bc}{(b+c)^2}}\geq{\frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ca)}}$, we have the another solution:

$VornicuSchur's$ $inequality$ gives us $\sum{\frac{1}{(b+c)^2}.(a-b)(a-c)}\geq{0}$

This is equivalent to:   $\sum{\frac{a^2+bc}{(b+c)^2}}\geq{\frac{a}{b+c}}$

So, it is surffice to show that : $\frac{a}{b+c}\geq{\frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ca)}}$ ( $C-S$ )

We also have $Q.E.D$

 




#688324 Bổ đề hoán vị $\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 22-07-2017 - 11:12 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Bất đẳng thức

bạn có link cm các bổ đề trên k

Cái này có trong sách, về nhà coi thử xem .




#688323 $\sum \frac{a^2+bc}{b^2+bc+c^2}\geq 2$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 22-07-2017 - 11:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

We can use problem $1$ to prove the problem $4$ by using $Vornicu Schur's$ $inequality$

Solution for problem 1: Dividing the first rational element both of top and bottom by $b+c$ , then multiplied by a and using $Cauchy-Schwarz's$ $inequality$ , we check:

$LHS\geq{\frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ca)-2abc(\sum{\frac{1}{a+b}})}}\geq{2}$

Simplifying , it follows to show that : $a^2+b^2+c^2+2abc(\sum{\frac{1}{a+b}})\geq{2(ab+bc+ca)}$

But, arcording to $Cauchy-Schwarz's$ $inequality$: $\sum{\frac{1}{a+b}}\geq{\frac{9}{2(a+b+c)}}$

Hence, it is equivalent to prove: $a^2+b^2+c^2+\frac{9abc}{a+b+c}\geq{2(ab+bc+ca)}$ , Which is $Schur's$ $inequality$ in fraction form.

We obtain $Q.E.D$




#688320 $\sum \frac{a^2+bc}{b^2+bc+c^2}\geq 2$

Đã gửi bởi AnhTran2911 on 22-07-2017 - 10:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

The problem $2$ can make a proof easily by using $p,q,r$ changing variables technique combines $Schur's$ $inequality$. You see that.