Đến nội dung

25081997 nội dung

Có 37 mục bởi 25081997 (Tìm giới hạn từ 15-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#350712 Cho a, b, c nhỏ hơn 1. CMR $b(1-c)\leq \frac{1}...

Đã gửi bởi 25081997 on 29-08-2012 - 18:31 trong Đại số

Cho 3 số thực dương a, b, c đều nhỏ hơn 1. CMR có 1 trong các BĐT sau đây là đúng
$a(1-b)\leq \frac{1}{4}$
$b(1-c)\leq \frac{1}{4}$
$c(1-a)\leq 1$



#350710 Với 2 số thực dương p, q sao cho $\frac{1}{p}...

Đã gửi bởi 25081997 on 29-08-2012 - 18:26 trong Đại số

Với 2 số thực dương p, q sao cho $\frac{1}{p} + \frac{1}{q}= 1$. CMR : p,q đều lớn hơn 1.



#327089 Đề luyện thi lớp 10

Đã gửi bởi 25081997 on 19-06-2012 - 21:05 trong Tài liệu - Đề thi

bài I:
1)giải pt $2x^{2}-11x+21-3\sqrt[3]{4x-4}=0$
2)giải hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} 8x^{3}y^{3}+27=18y^{3}\\4x^{2}y+6x=y^{2} \end{matrix}\right.$
Bài II:
1)Giả sử phương trình bậc hai $ax^{2}+bx+c=0,(a\neq 0)$ có 2 nghiệm $0 \leq x_{1}\leq x_{2}\leq 3$.
Tìm GTNN,GTLN của biểu thức $P=\frac{18a^{2}-9ab+b^{2}}{9a^{2}-3ab+ac}$
2) tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
$x^{3}-(4m+3)x^{2}+4m(m+2)x-4(m^{2}-1)=0$
Bài III:
Cho tam giác ABC không nhọn với a,b,c là 3 cạnh của tam giác .
CM:$a(\frac{1}{b}+\frac{1}{c})+b(\frac{1}{a}+\frac{1}{c})+c(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})\geq 2+3\sqrt{2}$
và dấu bằng xảy ra khi tam giác ABC vuông cân.
Bài IV:
1)Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O) có 2 phân giác trong BE,CF. Tia EF cắt (O) tại M và N. CM
$\frac{1}{BM}+\frac{1}{CN}\geq \frac{4}{AM+AN}+\frac{4}{BN+CM}$
Dấu "=" xảy ra?
2)Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O).Giả sử các tiếp tuyến vs đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại P nằm khác phía đối vs BC.Trên cung BC không chứa A lấy điểm K. PK cắt đường tròn (O) ở Q.
a) CMR phân giác góc KBQ và góc KCQ đi qua cùng 1 điểm trên PQ.
b)giả sử AK đi qua trung điểm M của BC.CMR $AQ \parallel BC$



#322546 phân tích thành nhân tử :$4(3x-2)^{3}=9x^{2}(3x-2)^{2}-6x^{4}(3x-2)+x^{6...

Đã gửi bởi 25081997 on 05-06-2012 - 08:58 trong Đại số

phân tích thành nhân tử :$4(3x-2)^{3}=9x^{2}(3x-2)^{2}-6x^{4}(3x-2)+x^{6}$



#318960 Cho $a,b,c$ là các số thực dương. \[\prod {{{\left(...

Đã gửi bởi 25081997 on 24-05-2012 - 10:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 1: Cho a,b,c là các số thực dương. CMR $(a+b-c)^{2}(b+c-a)^{2}(c+a-b)^{2}\geq (a^{2}+b^{2}-c^{2})(b^{2}+c^{2}-a^{2})(c^{2}+a^{2}-b^{2})$
bai2:Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=3, ta luôn có:
$\sqrt{\frac{a+b}{c+ab}}+\sqrt{\frac{b+c}{a+bc}}+\sqrt{\frac{c+a}{b+ca}}\geq 3$
bài3:Với mọi số thực dương a,b,c,CMR:$\frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{ab+bc+ca}+\frac{1}{3}\geq \frac{8}{9}(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b})$
bài4:CMR với mọi số thực dương a,b,c ta luôn có:$(a+\frac{bc}{a})(b+\frac{ca}{b})(c+\frac{ab}{c})\geq 4\sqrt[3]{(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3})(c^{3}+a^{3})}$
bài5:Cho a,b,c là số dương.CMR:$(1+a+b+c)(1+ab+bc+ca)\geq 4\sqrt{2(a+bc)(b+ca)(c+ab)}$
bài6:CMR với mọi a,b,c dương, ta luôn có; $\frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{2b+c+a}+\frac{1}{2c+a+b}\leq \frac{1}{a+3b}+\frac{1}{b+3c}+\frac{1}{c+3a}$



#318340 $(x^{3}+5x+5)^{3}+5x^{2}+24x+30=0$

Đã gửi bởi 25081997 on 21-05-2012 - 20:39 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

1.$(x^{2}+x+1)^{2}-7(x-1)^{2}=13(x^{3}-1)$
2.$(x^{3}+5x+5)^{3}+5x^{2}+24x+30=0$
3.$(x^{2}-6x+11)\sqrt{x^{2}-x+1}=2(x^{2}-4x+7)\sqrt{x-2}$
4.$\sqrt{\frac{1-x}{x}}=\frac{2x+x^{2}}{1+x^{2}}$
5.$2\sqrt[3]{2x-1}=27x^{3}-27x^{2}+13x-2$



#316239 Chứng minh đường thẳng Simpson ứng với 4 đỉnh của tứ giác nội tiếp đồng qui

Đã gửi bởi 25081997 on 13-05-2012 - 20:13 trong Hình học

bài1: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi dA là đường thẳng Sim-sơn của $\Delta$ BCD ứng vs điểm A. Các đường thẳng dB, dC, dD được định nghĩa tương tự. CMR 4 đường thẳng này đồng quy.
bài2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Điểm M thay đổi trên đường tròn không trùng vs các đỉnh của tứ giác. Gọi A',B',C' lần lượt là hình chiếu vuông góc của M xuống AB,BC,CD,DA.CMR D' luôn là trực tâm $\Delta$ A'B'C' hoặc không có vị trí nào của M để D' là trực tâm của $\Delta$ này.
bài3: Cho 2 đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại A và B ( O1 và O2 nam về 2 phía của AB). 1 đường thẳng $\Delta$ thay đổi qua A cắt (O1) và (O2) lan lượt tại C và D ( A nằm giữa D và C).Tiếp tuyến tại C của (O1) và tiếp tuyến tại D của (O2) cắt nhau tại T. Gọi P,Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của B xuống các tiếp tuyến này.
a) tìm vị trí củađể BT lớn nhất.
b) CMR PQ tiếp xúc vs 1 đường tròn cố định.
bài4: Cho $\Delta$ ABC nhọn, ngoại tiếp đtròn (O). CMR:
$\frac{OA^{^{2}}}{AB.AC}+\frac{OB^{2}}{BA.BC}+\frac{OC^{2}}{CA.CB}=1$



#315901 Cho x,y là các số thực dương thỏa mãm $4x^{2}+y^{2}=1$.Tìm GTLN, GT...

Đã gửi bởi 25081997 on 11-05-2012 - 21:31 trong Đại số

Cho x,y là các số thực dương thỏa mãm $4x^{2}+y^{2}=1$.Tìm GTLN, GTNN của Bt: $A=\frac{2x+3y}{2x+y+2}$



#315867 CMR nếu đa thức : $P(x)=x^{4}+bx^{3}+cx^{2}+bx+1$ có nghiệm thì...

Đã gửi bởi 25081997 on 11-05-2012 - 19:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

CMR nếu đa thức : $P(x)=x^{4}+bx^{3}+cx^{2}+bx+1$ có nghiệm thì $\left | 2b \right |+\left | c \right |\geq 2$



#315848 CMR $AA_{2},BB_{2},CC_{2}$ đồng quy

Đã gửi bởi 25081997 on 11-05-2012 - 17:47 trong Hình học

bài1: Cho $\Delta$ ABC, M nằm trong $\Delta$. AM,BM,CM lần lượt cắt cạnh đối diện lần lượt tại A1,B1,C1.Giả sử đường tròn ngoại tiếp $\Delta$ A1B1C1 cắt BC,CA,AB tại điểm thứ 2 A2,B2,C2.CMR AA2,BB2,CC2 đồng quy.
bài2: Cho 2 $\Delta$ ABC và A'BC có các đường tròn nội tiếp (I) và (I') cùng tiếp xúc với BC tại P.(I) tiếp xúc với AB,AC tại M,N. (I') tiếp xúc vs A'B,A'C tại M',N'. T là giao điểm của MN và BC. CM T,M',N' thẳng hàng



#315743 CMR nếu đa thức : $P(x)=x^{4}+bx^{3}+cx^{2}+bx+1$ có nghiệm thì...

Đã gửi bởi 25081997 on 11-05-2012 - 07:33 trong Đại số

CMR nếu đa thức : $P(x)=x^{4}+bx^{3}+cx^{2}+bx+1$ có nghiệm thì $\left | 2b \right |+\left | c \right |\geq 2$



#315609 \[\left\{ \begin{array}{l}4xy+4(x^2+y^2)+\frac{3}{{(...

Đã gửi bởi 25081997 on 10-05-2012 - 16:34 trong Đại số

giải hệ pt:
\[
\left\{ \begin{array}{l}
4xy + 4(x^2 + y^2 ) + \frac{3}{{(x + y)^2 }} = \frac{{85}}{3} \\
2xy + \frac{1}{{x + y}} = \frac{{13}}{3} \\
\end{array} \right.
\]



#315374 Cho $x,y,z\geq 0$ và $xyz=1$.Cmr :$\frac{1...

Đã gửi bởi 25081997 on 09-05-2012 - 19:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z\geq 0$ và $xyz=1$.Cmr :$\frac{1}{(1+x)^{3}}+\frac{1}{(1+y)^{3}}+\frac{1}{(1+z)^{3}}\geq \frac{3}{8}$



#315371 Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác có chu vi bằng 2. Tìm GTNN của $P=4(a^{3}+b...

Đã gửi bởi 25081997 on 09-05-2012 - 19:46 trong Đại số

Cho a,b,c là 3 cạnh tam giác có chu vi bằng 2. Tìm GTNN của $P=4(a^{3}+b^{3}+c^{3})+15abc$



#314568 $x=\sqrt{2-x}\sqrt{3-x}+\sqrt{3-x}\sqrt{5-x}+\s...

Đã gửi bởi 25081997 on 05-05-2012 - 21:48 trong Đại số

giải pt: $x=\sqrt{2-x}\sqrt{3-x}+\sqrt{3-x}\sqrt{5-x}+\sqrt{5-x}\sqrt{2-x}$



#314533 Cho a,b,c là các số thực dương thỏa a+b+c=1.CMR $\frac{ab}{c+1}+...

Đã gửi bởi 25081997 on 05-05-2012 - 20:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa a+b+c=1.CMR $\frac{ab}{c+1}+\frac{bc}{a+1}+\frac{ca}{b+1}\leq \frac{1}{4}$
gợi ý: dùng $\frac{1}{X}+\frac{1}{Y}\geq \frac{4}{X+Y}$



#314178 tứgiác ABCD,lấy E thỏa$\widehat{EAB}=\widehat{DAC}; \wide...

Đã gửi bởi 25081997 on 03-05-2012 - 21:20 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD, lấy điểm E sao cho $\widehat{EAB}=\widehat{DAC}; \widehat{EBA}=\widehat{ACD}$. Cm $\Delta AED \sim \Delta ABC$



#314098 CMR $\frac{a}{\sqrt{b+c}}+\frac{b}{\sqrt{c+a}}+...

Đã gửi bởi 25081997 on 03-05-2012 - 15:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0 và $a^{2}+b^{2}+c^{2}\leq 3$.CMR
$\frac{a}{\sqrt{b+c}}+\frac{b}{\sqrt{c+a}}+\frac{c}{\sqrt{a+b}}\geq \frac{\sqrt{2}}{2}\left ( a+b+c \right )$



#314095 giải pt: $7x^{2}-10x+14=5\sqrt{x^{2}+4}$

Đã gửi bởi 25081997 on 03-05-2012 - 15:24 trong Đại số

giải pt: $7x^{2}-10x+14=5\sqrt{x^{2}+4}$



#313767 Với a,b,c là các số dương thỏa $a^{2}+2b^{2}+3c^{2}=1$. Tìm GTNN củ...

Đã gửi bởi 25081997 on 01-05-2012 - 20:53 trong Đại số

Bài 1: Với a,b,c là các số dương thỏa a2+2b2+3c2=1. Tìm GTNN của A= 2a3+3b3+4c3.



#313486 Cho tam giác ABC và 3 điểm M,N,P lần lượt nằm trên BC, CA, AB. CM: $...

Đã gửi bởi 25081997 on 30-04-2012 - 15:36 trong Hình học

Cho tam giác ABC và 3 điểm M,N,P lần lượt nằm trên BC, CA, AB. CM:
$\frac{S_{MNP}}{S_{ABC}}= \frac{BM.CN.AP-CM.AN.BP}{AB.BC.CA}$



#313266 Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I,r). Kẻ đường cao AH. Gọi M là trung...

Đã gửi bởi 25081997 on 29-04-2012 - 10:19 trong Hình học

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I,r). Kẻ đường cao AH. Gọi M là trung điểm BC,MI cắt AH tại G. Cm: AG=r
gợi ý: đtron (I) tiếp xúc AB,BC,AC lần lượt la` C', A', B'
vẽ đtron (A1) bàng tiếp góc A của tam giác ABC.
gọi E,K,F lần lượt la` tiếp điểm của (A1) trên AB, BC, CA;
A'I cắt (I) tại L, qua L kẻ PQ sog sog BC(P thuộc AC, Q thuộc AC).



#312966 Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung:$x^{2}-2mx-4m+1=0(1)$...

Đã gửi bởi 25081997 on 27-04-2012 - 17:09 trong Đại số

Bài 1: Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung:
$x^{2}-2mx-4m+1=0(1)$ và $x^{2}+\left ( 3m+1 \right )x+2m+1=0\left ( 2 \right )$
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị của m để pt:
$x^{2}-2(m+1)x+3m-3=0$
Có hai nghiệm x1, x2. Tìm GTLN và GTNN của
$P=\frac{x_{1}^{2}(2-x_{2})+x^{2}_{2}(2-x_{1})}{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+x_{1}x_{2}+1}$



#310438 $\large \left | 2010-x \right |^{2011}+\left | 2011-...

Đã gửi bởi 25081997 on 14-04-2012 - 22:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bài1: giải các pt:
1.$\large \left | 2010-x \right |^{2011}+\left | 2011-x \right |^{2010}=1$
2.$\large \left | x-\left | 4x-3 \right | \right |=x+3$
bài 2:Tìm m để pt :
$\large \left | x+2 \right |+3\left | x-1 \right |-6\left | x \right |=x+m$ có nghiệm.
bài 3: giải bpt:
1.$\large \left | \left | 2x-3 \right |-4 \right |\leq \left | 4x-1 \right |$
2.$\large \left | x^{2}-1 \right |-2\left | 2x-3 \right |\geq 2x\left | x+1 \right |$



#310146 CMR điều kiện cần và đủ để MA là tia phân giác của góc $\large...

Đã gửi bởi 25081997 on 13-04-2012 - 20:31 trong Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC, E trên cạnh AB, F trên cạnh Ac và M là chân đường cao hạ từ A xuống BC. CMR điều kiện cần và đủ để MA là tia phân giác của góc $\large \widehat{EMF}$ là 3 đoạn thẳng AM, BF, CE đồng quy.
(Gợi ý: Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt MF (kéo dài) tại N, cắt ME (kéo dài) tại P. Nếu MA là tia phân giác của $\large \widehat{EMF}$bàithì PA=AN. Áp dụng đinh lí Ceva (điều kiện cần).
Bài 2: CMR, trong tam giác ABC khi giao điểm của 1 trong bộ 3 đường thẳng đồng quy AA', BB', CC' (A' trên BC, B' trên AC, C' trên AB) trùng với trọng tâm G của tam giác thì tích AB'.CA'.BC' có trị số lớn nhất.
Bài 3: CMR trong 1 tam giác, các đường thẳng nối trung điểm của mỗi cạnh của đoạn thẳng Ceva bất kì, phát xuất từ đỉnh đối diện với cạnh đó đồng quy.
bai` tập đ/l Mê-nê-lauyt:
bài 4: Cho 2 tam giác ABC và A'B'C' sao cho AA', BB', CC' đồng quy tại O.Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao điểm của các cặp đường BC và B'C', CA và C'A', AB và A'B'. CMR 3 điểm A1, B1, C1 thẳng hàng.