Jump to content

MoneyIsAll's Content

There have been 28 items by MoneyIsAll (Search limited from 16-05-2020)



Sort by                Order  

#446762 Tìm m để d cắt P tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB bằng 1

Posted by MoneyIsAll on 01-09-2013 - 09:59 in Các bài toán Đại số khác

 

Do đó, $AB^2=2(x_1-x_2)^2$

 

 

Sao có đc cái này vậy????????????




#445938 Tìm m để d cắt P tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB bằng 1

Posted by MoneyIsAll on 28-08-2013 - 18:11 in Các bài toán Đại số khác

Cho $(P): y=x^2+2x+m$ và $d:y=x+1$. Tìm các giá trị của m để đường thẳng d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác $AOB$ bằng 1 với $O$ là gốc tọa độ.




#439615 Xin tài liệu số học

Posted by MoneyIsAll on 01-08-2013 - 08:25 in Số học

Ko đc bạn ơi. Mình mở mà ko đc là sao???????????




#439470 Xin tài liệu về số học

Posted by MoneyIsAll on 31-07-2013 - 12:50 in Tài liệu tham khảo khác

Cho mình xin một số tài liệu hay về số học ở THCS và THPT. Đồng thới nếu biết sách nào hay về số học thì tư vấn giúp với. Phần này mình ngu quá nên cần ôn luyện lại. Thanks!!!!!!!!!!1 

 

 




#439469 Xin tài liệu số học

Posted by MoneyIsAll on 31-07-2013 - 12:48 in Số học

Cho mình xin một số tài liệu hay về số học ở THCS và THPT. Đồng thới nếu biết sách nào hay về số học thì tư vấn giúp với. Phần này mình ngu quá nên cần ôn luyện lại. Thanks!!!!!!!!!!1 




#436919 $x^2-3x+1=-\frac{\sqrt{3}}{3}....

Posted by MoneyIsAll on 21-07-2013 - 18:40 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1. Giải phương trình: a)$x^2-3x+1=-\frac{\sqrt{3}}{3}.\sqrt{x^4+x^2+1}$

                                  b)$\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}.(\sqrt{(1-x)^3}-\sqrt{(1+x)^3})=2+\sqrt{1-x^2}$

2. Cho phương trình:

                    $\sqrt{4x^2-4(m+4)x+10m+20}+3\sqrt{2}=x\sqrt{2}$

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm.

 

 




#436812 Xin tài liệu về BĐT!

Posted by MoneyIsAll on 21-07-2013 - 12:01 in Bất đẳng thức và cực trị

Vì ko tìm thấy mục nào để xin tài liệu nên vào đây luôn... Có gì BQT thông cảm

Cho xin tài liệu về các Phương pháp chứng minh BĐT như dồn biến, SOS, dồn biến tại biên, SMV, trộn biến,... hoặc là tên sách BĐT có chỉ cách sử dụng các phương pháp trên cũng được.

Càng rõ ràng dễ hiểu càng tốt.

Chân thành cảm ơn 




#436545 Tìm Max của $\sqrt{3+x}+\sqrt{1-x}$ v...

Posted by MoneyIsAll on 20-07-2013 - 16:23 in Bất đẳng thức và cực trị

Tìm Max của $\sqrt{3+x}+\sqrt{1-x}$ với  $0\leq x\leq 1$

 

 

 




#436531 Tìm Max của $A=\sqrt{3+x}+\sqrt{1-x}$...

Posted by MoneyIsAll on 20-07-2013 - 16:01 in Bất đẳng thức và cực trị

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức $A=\sqrt{3+x}+\sqrt{1-x}$ với $0\leq x\leq 1$

 




#429939 Tìm m để PT $x+3(m-3x^2)^2=m$có nghiệm.

Posted by MoneyIsAll on 23-06-2013 - 09:53 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cho phuơng trình :  $x+3(m-3x^2)^2=m$

1. Giải phương trình với $m=2$

2. Tìm $m$ để phương trình có nghiệm.




#429938 Tìm Min của M=$\frac{a^3}{(b+1)^2} + \frac...

Posted by MoneyIsAll on 23-06-2013 - 09:49 in Bất đẳng thức và cực trị

1.Cho $a, b$ là các số thực dương thảo mãn điều kiện $a+b \geq 2$. Tìm $Min$:

                                    $M = \frac{a^3}{(b+1)^2} + \frac{b^3}{(a+1)^2}$

 

 




#429816 Tính $Q=x^2+y^2$

Posted by MoneyIsAll on 22-06-2013 - 18:32 in Đại số

Cho $x, y$ thoả mãn: $\left\{\begin{matrix} x^3+2y^2-4y+3=0 & & \\ x^2+x^2y^2-2y=0 & & \end{matrix}\right.$

Tính $Q=x^2+y^2$




#427912 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $P=a^3+b^3+c^3$

Posted by MoneyIsAll on 16-06-2013 - 15:09 in Bất đẳng thức và cực trị

Dùng bđt Bu-nhi-a không cần quan tâm đến đk a,bc

Đúng là BĐT Bunhia ko cần điều kiện a,b,c nhưng mấu chốt là ở chỗ bạn ấy nhân cả 2 vế của BĐT với $\frac{1}{a+c+c}$ hơn nữa ở đây $a+b+c$ chưa chắc dương nên không thể đảm bảo rằng BĐT không đổi chiều...

Ở bài này mình nghĩ là cách giải của bạn: nguyentrunghieua là chính xác.




#427191 $\frac{IB.IC}{ID}= 2r$

Posted by MoneyIsAll on 14-06-2013 - 16:13 in Hình học

Giải như sau:

a) Câu này đơn giản là chứng minh $A'M, B'N, C'N$ là 3 đường phân giác trong của tam giác ABC nên ko cần phải bàn nhiều.

b) Hướng giải đại khái là như sau:

$(1)$: Chứng minh tam giác $BID$ cân tại D.

$(2)$: Kẻ $DE$ vuông góc với $BI$. Chứng minh $\Delta$ $IED$ đồng dạng với $\Delta$ $IA'C$

$(3)$: Từ $(2)$ ta có: $\frac{ID}{IC} = \frac{IE}{IQ} = \frac{2IE}{2IQ} = \frac{IB}{2IQ}$

        Nên: $\frac{IB.IC}{ID}$ = $2.IQ$ = $2r$ (Đpcm).

Bài toán kết thúc hoàn toàn.... 




#426896 Chứng minh $16^{n}-15n-1 \vdots 225$

Posted by MoneyIsAll on 13-06-2013 - 20:44 in Số học

Bài 1.

c)Ta có $2^{2n+1} \equiv 2(mod 3)$ nên $2^{2n+1} = 3m + 2( với m thuộc \mathbb{N})$

Suy ra $2^{2^{2n+1}} + 3 = 2^{3m+2} + 3 =8^m.4 + 3 \equiv 4 + 3 \equiv 0(mod 7)$

câu d tương tự.

 

 

 

 

 

 

 

 

 




#426651 Cho a,b,c>0; abc=1.Cm: $\sum{\frac{1}{...

Posted by MoneyIsAll on 13-06-2013 - 08:37 in Bất đẳng thức và cực trị

$Bài  2.$ (Từ một tài liệu)

BĐT $\Leftrightarrow \sum \sqrt{17(x^2 + \frac{1}{x^2})} \geq \frac{51}{2}$

Áp dụng B.C.S ta có:

$\sqrt{17(x^2 + \frac{1}{x^2})} = \sqrt{(1^2 + 4^2)(x^2 + \frac{1}{x^2})} = x + \frac{4}{x}$

Tương tự ta dẫn đến:

$\sum \sqrt{17(x^2 + \frac{1}{x^2})} \geq \sum (x +\frac{4}{x})$

$= \sum (x + \frac{1}{4x}) + \frac{15}{4}.(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z})$

Áp dụng $AM-GM$ ta có: 

$\sum (x + \frac{1}{4x}) + \frac{15}{4}(\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}) \geq 3 + \frac{15}{4}.6(Áp  dụng \frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} \geq \frac{9}{a+b+c}$)

$=\frac{51}{2}.$

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{2}$

Phép chứng minh hoàn tất.




#426438 Cho a,b,c>0; abc=1.Cm: $\sum{\frac{1}{...

Posted by MoneyIsAll on 12-06-2013 - 16:58 in Bất đẳng thức và cực trị

Cảm ơn các bạn/anh chị giải nhiệt tình. Tất cả bài giải đều đúng và rất hay. Song ở câu 2, e có một cách giải khác khá hay, chỉ dùng các BĐT phụ đơn giản suy từ BĐT cosi chứ ko cần dùng Mincowsky. Có gì tối nay đi học về sẽ up lời giải lên. =))( Trễ học rồi :ukliam2: ...)




#426400 Giải phương trình: $x^2 + \sqrt{x} = 5$

Posted by MoneyIsAll on 12-06-2013 - 14:25 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải các phương trình sau:

a) $x^2 + \sqrt{x} = 5$

b) $3\sqrt{x^3 + 8} = 2x^2 -6x +4$ 




#426396 Cho a,b,c>0; abc=1.Cm: $\sum{\frac{1}{...

Posted by MoneyIsAll on 12-06-2013 - 14:09 in Bất đẳng thức và cực trị

$Bài  1$. Cho $a,b,c>0$ và $abc=1$.Chứng minh rằng: $\sum{\frac{1}{a^4(a+b)} \geq \frac{3}{2}}$

$Bài  2$. Cho $x, y, z>0$ và $x + y + z \leq \frac{3}{2}$. Chứng minh rằng:

                      $\sqrt{x^2 + \frac{1}{x^2}} + \sqrt{y^2 + \frac{1}{y^2}} + \sqrt{z^2 + \frac{1}{z^2}} \geq \frac{3}{2}\sqrt{17}$

$Bài  3$. Cho $a,b,c  thuộc  \mathbb{R}$ thỏa mãn: $\left\{\begin{matrix} 3\leq a, b, c\leq 5 & & \\ a^2 + b^2 + c^2 = 50& & \end{matrix}\right.$ Tìm $GTNN$ của $P=a+b+c$




#426375 1,CMR: Với n > 1 . Ta có : $n^n +5n^2-11n+5 \vdots (n-1)^2$

Posted by MoneyIsAll on 12-06-2013 - 13:02 in Số học

1,CMR: Với n > 1 . Ta có : $n^n +5n^2-11n+5 \vdots (n-1)^2$

 

 

$Bài  1$. 

Bài toán cần thêm điều kiện $n$ nguyên.( vì $n$ không nguyên dùng casio thử thì ta thấy mệnh đề trên sai).

Với $n=2$ thì hiển nhiên ta có đpcm.

Với $n>2$, ta có:

$n^n + 5n^2 -11n + 5 = n^n -n^2 + 6n^2 -6n + 5n - 5$

                                        $= n^2(n^{n-2} - 1) + (n-1)(6n-5)$

                                        $= n^2(n-1)(n^{n-3} + n^{n-4} +...+1) + (n-1)(6n-5)$

                                        $= (n-1)(n^{n-1} + n^{n-2} +...+ n^2 + 6n - 5)$

Mấu chốt của bài toán là đánh giá sau: $n \equiv 1(mod  n-1)$ nên $n^k \equiv 1(mod  n-1)$ và $6n \equiv 6(mod  n-1)$

Do đó: $n^{n-1} + n^{n-2} +...+ n^2 + 6n - 5 \equiv 0(mod  n-1)$

$\Rightarrow (n-1)(n^{n-1} + n^{n-2} +...+ n^2 + 6n - 5)  \vdots (n-1)^2.$

Phép chứng minh hoàn tất.




#426233 Cho 39 số tự nhiên liên tiếp. Chứng minh rằng tông tại ít nhất một số có tổng...

Posted by MoneyIsAll on 11-06-2013 - 22:20 in Các dạng toán khác

Bài này khá là nhảm... =))

Ta xét 20 số tự nhiên đầu tiên của dãy. Thì tồn tại 1 số chia hết cho 20, gọi số đó là A.

Vì A chia hết cho 20 nên chữ số hàng đơn vị của A là 0, và chữ số hàng chục của A là k( với k $\in$ $\left \{ 0;2;4;6;8 \right \}$)

Gọi B là tổng các chữ số của A. Thì ở 19 số tự nhiên liên tiếp sau đó, tổng các chữ số của các số đó lần lượt là : $B+1;B+2;B+3;...:B+9;B+1;B+2;...;B+10$

Mà trong 11 số $B+1;B+2;...;B+10$ có đúng một số chia hết cho 11.

Vậy đó là điều phải chứng minh.




#426071 Đề thi tuyển sinh chuyên Thăng Long Đà Lạt 2009

Posted by MoneyIsAll on 11-06-2013 - 14:09 in Tài liệu - Đề thi

$Bài  13.$ 

Vẽ tia phân giác BK của $\widehat{ABC}$ (K thuộc BC).

Áp dụng hệ thức phân giác trong của tam giác ta tính được CK=$\frac{10}{3}$   (1)

Tham khảo cách tính độ dài phân giác trong ở đây: 

http://diendantoanho...-của-delta-abc/

Áp dụng công thức tính độ dài phân giác trong ở trên ta có:

BK = $\frac{2}{b+c}\sqrt{bcp(p-a)}$ = $\frac{2}{4+5}\sqrt{4.5.\frac{15}{2}.(\frac{15}{2}-6)}$

      =$\frac{10}{3}$                  (2)

Từ (1) và (2) ta có BK = CK nên $\widehat{KCB}$ = $\widehat{KBC}$ = $\frac{1}{2}\widehat{ABC}$

Hay $2\widehat{C} = \widehat{B}$ (dpcm)

P/s: Xem lại đề bài 14....




#426057 Đề thi tuyển sinh chuyên Thăng Long Đà Lạt 2009

Posted by MoneyIsAll on 11-06-2013 - 13:30 in Tài liệu - Đề thi

Giải em câu 2 với

   2. $Ta  có$  $(10^{2009}+25)^2$ - $(10^{2009}-25)^2$ $= {10^{4018}}$ + $25^2 - {10^{4018}} - 25^2 + 4.25.{10^{2009}}$

 

                                                                                         $= {10^2}.{10^{2009}} = {10^{2011}}$

 $Vậy  n = 2011$




#426046 Đề tuyển sinh 10 chuyên Toán THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam năm học...

Posted by MoneyIsAll on 11-06-2013 - 13:15 in Tài liệu - Đề thi

Đang rãnh, làm lun 2 câu hình cho nó dứt điểm( công nhận cái đề như cho điểm).

$Bài  4$

a) Như trên

b) Ta có $\widehat{FEM} = {\frac{1}{2}}.{\widehat{FOM}} = {\frac{1}{2}}.{\widehat{OBE}} ( Vì  {\widehat{BOE}}={\widehat{FOM}}, cùng  phụ  với \widehat{MOE})$

Lại có ${\widehat{EFA}}={\widehat{OBE}}$

$\Rightarrow  {\widehat{FEM}} + {\widehat{EFA}} =  {\frac{1}{2}}.{\widehat{OBE}} + {\widehat{OBE}} = 90^0$

Hay EM vuông góc với AC, tương tự FM vuông góc với AB.(dpcm)

$Bài  5$.

a) Như trên.

b) Có BHCK là hình bình hành ( các cặp cạnh đôi song song)

Mà I là trung điểm của BC nên H, I, K thẳng hàng.

Ta chứng minh MN // HK.

ở câu a) ta có $\Delta AMF \sim \Delta ANC$

           Nên $\frac{AM}{AN} = \frac{AF}{AC}$      (1)

Dễ có $\Delta AFH \sim \Delta ACK$. Nên $\frac{AH}{AK} = \frac{AF}{AC}$                  (2)

Từ (1) và (2) ta có: $\frac{AM}{AN} = \frac{AH}{AK}$

Hay $\frac{AM}{AH} = \frac{AN}{AK}$. Theo Talet đảo ta có MN // HK, tức là MN // HI (dpcm)




#426019 Tìm $\min,\max$ của $\frac{x^{2}...

Posted by MoneyIsAll on 11-06-2013 - 12:22 in Đại số

$Bài  1$: Dùng Miền giá trị của hàm số....
$Bài  2$: Nhân tử và mẫu của $\frac{3}{xy+yz+zx}$ với 2. Rồi dùng Cauchy-Schwarz.

Đưa về dạng $VT \geq {(\sqrt{6} + \sqrt{2})^2} > 14$

$Bài  3$: Ở đây: 

http://diendantoanho...-d/#entry425999

$Bài  4$: Áp dụng BĐT: ${(a+b+c)^2} \leq 3({a^2} + {b^2} + {c^2})$

$Bài  5$: Đề....????

$Bài  6$: Nhân 2 vế của Phương trình đã cho với $x^2$. Rút $(xy)^2$ một vế, biến đổi vế còn lại về dạng $-{A^2} + f(x)$. rồi tìm Min xy

$Bài  7$: Dùng biến đổi tương đương, kết hợp với giả thiết $ab  \geq 1$.