Đến nội dung

Tran Nhan Trung nội dung

Có 9 mục bởi Tran Nhan Trung (Tìm giới hạn từ 19-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#548470 Gọi X,Y,Z lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SBC,SCA,SAB. chứng min...

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 20-03-2015 - 23:49 trong Hình học

câu b đi cậu Nhân 

thằng quân mà .__.




#544197 Cm XZ luôn đi qua điểm cố định

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 14-02-2015 - 22:22 trong Hình học

bài này m với thằng hưng ra rồi mà quân? :wacko: 




#544071 $\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}+\frac{8abc}{(a+b)(b+c)(c+a)}...

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 14-02-2015 - 01:30 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Giả sử $a\geqslant b\geqslant c$, ta cần chứng minh: $\left(\dfrac{1}{ab+bc+ca}-\dfrac{1}{ab+bc+ca+a^2}\right)(a-b)(a-c)\geqslant 0$

hay viết ngọn lại là $x(a-b)(a-c)+y(b-c)(b-a)+z(c-a)(c-b) \geqslant 0$. Do $a\geqslant b\geqslant c$ nên $x\geqslant y\geqslant z\geqslant 0$

Do đó $x(a-b)(a-c)+y(b-c)(b-a)+z(c-a)(c-b)\geqslant (a-b)(b-c)(x-y)\geqslant 0$

bạn có thể làm sáng tỏ chỗ này được k?




#544021 xy+yz+zx≥x+y+z

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 13-02-2015 - 20:02 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Đặt $x=\dfrac{1}{a}, y=\dfrac{1}{b}$ và $z=\dfrac{1}{c}$ thì ta có $ab+bc+ca+abc=4$ hay có thể đặt $a=\dfrac{2a}{b+c}, b=\dfrac{2b}{c+a}, c=\dfrac{2c}{a+b}$

Bất đẳng thức trở thành: $a(a+b)(a+c)+b(b+c)(b+a)+c(c+a)(c+b)\geqslant 2ab(a+b)+2bc(b+c)+2ca(c+a)$

$\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+3abc\geqslant ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a) \\ \Leftrightarrow (a+b-c)(a-b)^2+c(b-c)(a-c)\geqslant 0$

Giả sử $c=\text{min}\{a,b,c\}$ thì bất đẳng thức đúng.

 

 

sao bạn có thể nghĩ ra cách đổi biến thỏa mãn điều kiện bài toán hay như vậy?




#543995 xy+yz+zx≥x+y+z

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 13-02-2015 - 18:16 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho x, y, z thực dương thỏa mãn x+y+z+1=4xyz. CMR

$xy+yz+zx\geq x+y+z$




#543306 CM EF, AD , BC, IJ đồng quy.

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 07-02-2015 - 14:43 trong Hình học

mong bạn xem lại đề ở đoạn tạo ra $I,J$

mình vẽ thấy nó không đồng quy

 

U-Th

mình đã chứng minh được $EF$ , $AD$ , $BC$ đồng quy nhưng mình không chắc $IJ$ có đi qua điểm đồng quy ấy không. Mình lại không biết vẽ bằng geobra nên vẽ tay tương đối để chứng minh có thể không chính xác lắm, bạn có thể giúp mình vẽ cụ thể bằng geobra rồi post lên đây được không? Cảm ơn bạn.




#543252 CM EF, AD , BC, IJ đồng quy.

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 06-02-2015 - 23:57 trong Hình học

Cho tứ giác $ABCD$ ngoại tiếp $(O)$ . Tiếp điểm của $(O)$ trên $AB$ , $BC$, $CD$, $DA$ lần lượt là $M$, $N$, $P$, $Q$. $MN$ cắt $PQ$ tại $E$, $MQ$ cắt $PN$ ở $F$, $EB$ cắt $FA$ ở $I$, $ED$ cắt $FC$ ở $J$. Chứng minh rằng $EF$ ,$AD$, $BC$, $IJ$ đồng quy




#542341 f(2m+f(m)+f(m)f(n))= nf(m)+m

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 30-01-2015 - 14:39 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm f:Z->Z thỏa mãn:

 

$f(2m+f(m)+f(m)f(n))= nf(m)+m$




#536291 CM PQ đi qua E

Đã gửi bởi Tran Nhan Trung on 05-12-2014 - 16:20 trong Hình học

Cho $\Delta ABC$ nhọn. Trực tâm H. AH cắt BC tại D. Trên đoạn AH lấy E sao cho $\angle BEC$ =90. M là trung điểm EH. Đường tròn đường kính AM cắt đường tròn Euler của $\Delta ABC$ tại P, Q. CMR PQ đi qua E.