Đến nội dung

haccau nội dung

Có 46 mục bởi haccau (Tìm giới hạn từ 16-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#695707 giải giúp mình bài này với

Đã gửi bởi haccau on 28-10-2017 - 17:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a, b, c>0. cmr $\frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}{abc}+\frac{9(ab+bc+ca)}{a^{2}+b^{2}+c^{2}}\geq 12$




#694645 $\widehat{CDG}=90^0$

Đã gửi bởi haccau on 12-10-2017 - 21:28 trong Hình học

1. Cho tam giác $ABC$ nhọn nội tiếp $(O)$ có $H$ là trực tâm. $EF$ là một dây cung của $(O)$ song song với $BC$ sao cho $E,B$ nằm cùng phía đối với trung trực $BC.$ Đường thẳng qua $O$ song song với $AF$ cắt $AB$ tại $G.D$ là trung điểm $HE.$ Chứng minh $\widehat{CDG}=90^0.$

2. Cho tam giác $ABC$ có trực tâm $H,P$ di động bên trong tam giác sao cho $\widehat{BHC}= \widehat{BPC}.$ Đường thẳng qua $B$ và vuông góc $AB$ cắt $PC$ tại $M,$ đường thẳng qua $C$ và vuông góc với $AC$ cắt $PB$ tại $N.$ Chứng minh trung điểm của $MN$ luôn thuộc một đường thẳng cố định.




#693124 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp

Đã gửi bởi haccau on 16-09-2017 - 11:19 trong Hình học không gian

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều với AB=BC=CD=a, AD=2a. SA vuông góc với đáy. Góc giữa (SCD) và (ABC) bằng 60 độ. Gọi H,K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp KHCD.



#688724 CM:MH=ML+MK

Đã gửi bởi haccau on 26-07-2017 - 16:23 trong Hình học

cho tam giác ABC, 2 đường phân giác BE, CF. M là một điểm thuộc EF. Gọi H, L, K lần lượt là hình chiếu của M lên BC, CA, AB. cm: MH=ML + MK




#687011 Tính thể tích bằng phương pháp phân chia khối đa diện và Tỉ số thể tích

Đã gửi bởi haccau on 09-07-2017 - 08:33 trong Hình học không gian

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có cạnh BC=a cạnh AA'=2a. AA' $\perp$ BC và khoảng cách giữa AA' với B'C là $a\sqrt{3}$. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'




#685708 Tìm m để $y=mx+sin x+\frac{1}{4}sin 2x+\fr...

Đã gửi bởi haccau on 27-06-2017 - 08:55 trong Hàm số - Đạo hàm

y'= m + cosx + $\frac{1}{2}cos2x +\frac{1}{3}cos3x$

   = m+ cosx + $\frac{1}{2} (2cos^{2}x-1)+\frac{1}{3}(4cos^{3}x-3cosx)$

Đặt a= cosx

y tăng $\forall x\epsilon R$ <=> y' $\geq$ 0 $\forall x\epsilon R$

<=> m $\geq$ $\frac{-4}{3}a^{3}-a^{2}+\frac{1}{2} =g(a) \forall x\epsilon [-1;1]$

g'(a)=-4a2-2a(2a+1)=0 <=> a=$\frac{-1}{2} , a=0$

Lập Bảng biến thiên => Maxg(a) = g(-1)=$\frac{5}{6} \leq m$




#682089 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 27-05-2017 - 08:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương x,y,z thỏa: $(x+y+z)(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}) = 11$

Tìm GTNN của $P = (x^{3}+y^{3}+z^{3})(\frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}+\frac{1}{z^{3}})$




#681671 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 23-05-2017 - 18:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sum$ $\frac{1}{a+3b}$ + $\sum$ $\frac{1}{a+b+2c}$ $\geq$ $\sum$ $\frac{4}{2a+2c+4b}$ $=$ $\sum$ $\frac{2}{a+2b+c}$ $\Rightarrow$ $\sum$ $\frac{1}{a+3b}$ $\geq$ $\sum$ $\frac{1}{a+2b+c}$
cách dễ hiểu =))

À không ý mình là bài

 

BÀI 86: (SƯU TẦM) Cho các số thực dương x,y,z thỏa: $(x+y+z)(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}) = 11$

Tìm GTNN của $P = (x^{3}+y^{3}+z^{3})(\frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}+\frac{1}{z^{3}})$

 liên quan gì với bài 

 

 ak. Cảm ơn bạn =)))




#681630 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 23-05-2017 - 13:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn có thể giải thích rõ hơn được không? =)))




#681564 Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC bằng 60 độ

Đã gửi bởi haccau on 22-05-2017 - 22:34 trong Toán rời rạc

Cho tam giác ABC nhọn có $\widehat{BAC} = 60^{o}, BC= 2\sqrt{3} cm$. Bên trong tam giác này cho 13 điểm bất kì. Chứng minh rằng trong 13 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà khoảng cách của chúng không lớn hơn 1cm




#681563 Topic ôn thi hình học vào cấp 3 chuyên

Đã gửi bởi haccau on 22-05-2017 - 22:26 trong Hình học

BÀI 105: (Sưu tầm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), đường cao AH. Gọi M là giao điểm của AO và BC. CMR: $\frac{HB}{HC}+\frac{MB}{MC} \geq 2\frac{AB}{AC}$




#681560 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 22-05-2017 - 22:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀI 86: (SƯU TẦM) Cho các số thực dương x,y,z thỏa: $(x+y+z)(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}) = 11$

Tìm GTNN của $P = (x^{3}+y^{3}+z^{3})(\frac{1}{x^{3}}+\frac{1}{y^{3}}+\frac{1}{z^{3}})$




#681558 Topic về Bất đẳng thức, cực trị THCS

Đã gửi bởi haccau on 22-05-2017 - 22:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. Cho a, b, c dương thỏa: 6a+3b+2c=abc. Tìm GTLN: $B=\frac{1}{\sqrt{a^{2}+1}}+\frac{2}{\sqrt{b^{2}+4}}+\frac{3}{\sqrt{c^{2}+9}}$

2. Cho các số a,b,c không âm. CMR: $a^{2}+b^{2}+c^{2}+3\sqrt[3]{(abc)^{2}} \geq 2(ab+bc+ca)$




#681287 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 20-05-2017 - 15:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀI 82 (CTQN) (không nhớ năm nữa)

Cho a, b, c là các số thực dương. CMR: $\frac{a}{3a+b+c}+\frac{b}{3b+c+a}+\frac{c}{3c+a+b}\leq \frac{3}{5}$




#681286 Tìm a,b sao cho

Đã gửi bởi haccau on 20-05-2017 - 15:49 trong Số học

1. Tìm a,b sao cho: $\frac{a^{2}+1}{a-1}.\frac{b^{2}+1}{b-1}\doteq \frac{1}{2}(ab+1)$

2.Tìm a, b, c, d biết rằng: 5$(a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}) =(a+b+c+d+2)^{2}-20$




#681285 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi haccau on 20-05-2017 - 15:25 trong Số học

1. Với mỗi số tự nhiên n$\geq$3, gọi xn là số đo góc ở đỉnh ( tính theo đơn vị độ ) của một đa giác đều n cạnh. Tìm tất cả các cặp số tự nhiên m, n (m,n $\geq$ 3) sao cho

xm-xn=30n

2. Cho 3 số x, y, z $\epsilon$ [1;3]. Đặt $S_{n} =x^{n}+y^{n}+z^{n}$ với mỗi số nguyên dương n. CMR: nếu S1$\leq$5 và S$\geq$ 11 thì S= 3n +2 với mọi số nguyên dương n




#681282 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi haccau on 20-05-2017 - 15:17 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt: $x^{3} +2 = 3\sqrt[3]{3x-2}$




#679631 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 05-05-2017 - 22:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀI 47:  (ĐỀ TOÁN CHUYÊN HCM-15-16)  

 Cho 2 số thực dương a,b thỏa mãn điều kiện: $a+b\leq 1$

CMR: $a^{2}-\frac{3}{4a}-\frac{a}{b}\leq -\frac{9}{4}$




#679629 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN TỔ HỢP THCS

Đã gửi bởi haccau on 05-05-2017 - 22:34 trong Toán rời rạc

Thấy mấy bạn ở trên không đánh số  bài nên em xin phép đánh số tiếp từ bài 25  :nav:  :nav:  :nav:  :D  :D  :D

BÀI 25: CMR: luôn tìm được 2 sô tự nhiên liên tiếp sao cho tổng của tất cả các chữ số của mỗi số trong chúng là bội số của 2017.

BÀI 26:  Hỏi có hay không 16 số tự nhiên, mỗi số có ba chữ số được tạo thành từ 3 chữ số a,b,c thỏa mãn 2 số bất kì trong chúng không có cùng số dư khi chia cho 16?

BÀI 27: Cho 2015 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 3019. CMR: trong các số đó tồn tại ít nhất 4 số a,b,c,d sao cho: a+b+c=d

 




#679627 Topic: Các bài toán về tính chia hết

Đã gửi bởi haccau on 05-05-2017 - 22:27 trong Số học

BÀI 11: Hỏi có hay không 16 số tự nhiên, mỗi số có ba chữ số được tạo thành từ 3 chữ số a,b,c thỏa mãn 2 số bất kì trong chúng không có cùng số dư khi chia cho 16?




#679626 Tổng hợp các bài toán Số học THCS

Đã gửi bởi haccau on 05-05-2017 - 22:20 trong Số học

MÌnh thấy topic ngưng hoạt động khá lâu rồi, sau đây mình xin đóng góp một số bài như sau, mong các bạn chỉ giáo:  :D  :D  :D

1. CMR: luôn tìm được 2 sô tự nhiên liên tiếp sao cho tổng của tất cả các chữ số của mỗi số trong chúng là bội số của 2017.

2.  Hỏi có hay không 16 số tự nhiên, mỗi số có ba chữ số được tạo thành từ 3 chữ số a,b,c thỏa mãn 2 số bất kì trong chúng không có cùng số dư khi chia cho 16?

3. Cho 2015 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 3019. CMR: trong các số đó tồn tại ít nhất 4 số a,b,c,d sao cho: a+b+c=d

4. Tìm các số nguyên dương n sao cho tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa: $x^{3}+y^{3}+z^{3} = nx^{2}y^{2}z^{2}$

5. CMR: luôn tồn tại các số nguyên a,b,c sao cho:

                     $0<|a+b\sqrt{2}+c\sqrt{3}|\leq \frac{1}{1000}$




#679379 Topic ôn thi hình học vào cấp 3 chuyên

Đã gửi bởi haccau on 03-05-2017 - 20:26 trong Hình học

Bài 76(Chuyên Bến Tre 2013-2014)

Cho đường tròn tâm O.Từ một điểm A nằm ngoài đường tron kẻ các tiếp tuyến AT và AS với đường tròn (T,S là các tiếp điểm).Trên cung lớn TS lấy diem D sao cho $\angle TOD<\angle SOD<180$.Kẻ các đường cao TE,SF và đường trung tuyến DM cua tam giác TSD.

a)Chứng minh rằng:

 i)DE.TA=DT.TM

 ii) $\angle DOT=\angle ETM$

 iii)Tam giác DEM đồng dạng với tam giác DTA

b)Gọi N la giao điểm cua DM và EF; P là giao điểm của AD và TS. Chứng minh rằng NP song song với AM

1.png

Lời giải bài 76:

a)

i) Dễ thấy: $\Delta TAM$ vuông tại M và: $\angle MTA =\angle TOM = \frac{\angle TOS}{2} = \angle TDE$

=> $\Delta DTE \sim \Delta TAM (g-g) \rightarrow \frac{DT}{TA} = \frac{DE}{TM}\rightarrow DT.TM=DE.TA$

ii) (bạn xem lại đề nhé)

iii) Dễ thấy: TM = ME = MS 

Có: $\widehat{DEM}=90^{o}+\widehat{TEM}=90^{o}+\widehat{ETM}=\widehat{TDE}+\widehat{DTE}+\widehat{ETM}=\widehat{DTM}+\widehat{MTA}= \widehat{DTA}$

=> $\widehat{DEM}= \widehat{DTA}$

mà: $\frac{DT}{TA}= \frac{DE}{TM}=\frac{DE}{EM} \Rightarrow \Delta DTA\sim \Delta DEM (c-g-c)$

b)Dễ thấy: EFTS nội tiếp => $\widehat{DEN} = \widehat{DTP}$ (1)

vì $\Delta DTA \sim \Delta DEM (c-g-c) \rightarrow \widehat{TND} = \widehat{NDE}$ (2)

và: $\frac{DT}{DE}= \frac{DA}{DM}$

Từ (1) và (2) => $\Delta DTP \sim \Delta DEN (g-g)\rightarrow \frac{DT}{DE}= \frac{DP}{DN} \rightarrow \frac{DP}{DN}= \frac{DA}{DM}$

=> NP//AM




#679347 Topic BẤT ĐẲNG THỨC ôn thi vào lớp 10 THPT 2017 - 2018

Đã gửi bởi haccau on 03-05-2017 - 17:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀI 44: (ASM-CHUYÊN TOÁN - 2015)

Cho ba số thực dương a,b,c thỏa mãn (a+b)(b+c)(c+a)=1. Chứng minh:

                           $ab+bc+ca\leq \frac{3}{4}$




#679215 Cm rằng : cotA.cotB + cotB.cotC + cotC.cotA = 1

Đã gửi bởi haccau on 02-05-2017 - 09:33 trong Hình học

Ta có $cotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=1$

$\Rightarrow \frac{1}{tanA.tanB}+\frac{1}{tanB.tanC}+\frac{1}{tanC.tanA}=1$

$\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC$

Ta có $tan(A+B)=\frac{tanA+tanB}{1-tanAtanB}$

$\Rightarrow tanA+tanB=tan(A+B)(1-tanAtanB)$

$\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tan(A+B)(1-tanAtanB)+tanC=tan(\Pi -C)(1-tanAtanB)+tanC=-tanC(1-tanAtanB)+tanC=tanAtanBtanC$

mình có cách khác nah :D  :D  :D

D.png

cotA=$\frac{AI}{BI} =\frac{AF}{FC}$

cotB=$\frac{BE}{AE} =\frac{BF}{FC}$

cotC=$\frac{CI}{BI} =\frac{CE}{AE}$

Có: cotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=$\frac{AI}{BI}.\frac{BE}{AE}+\frac{BF}{FC}.\frac{CI}{BI}+\frac{CE}{AE}.\frac{AF}{FC}$

Có: $\frac{AF}{AE}= \frac{AH}{AC} \Rightarrow \frac{AI}{BI}.\frac{BE}{AE} =\frac{AH.BE}{AC.BI}= \frac{S_{BHA}}{S_{ABC}}$

tương tự có: $\frac{BF}{FC}.\frac{CI}{BI}= \frac{S_{BCH}}{S_{ABC}}$

                    $\frac{CE}{AE}.\frac{AF}{CF}= \frac{S_{ACH}}{S_{ABC}}$

Cộng vế theo vế, có: 

cotA.cotB+cotB.cotC+cotC.cotA=$\frac{S_{ABH}+S_{BCH}+S_{ACH}}{S_{ABC}} = 1$

=> ĐPCM




#678862 Tam giác KLM có các đường phân giác trong là KN và LP cắt nhau tại Q... Tính...

Đã gửi bởi haccau on 28-04-2017 - 21:55 trong Hình học

a.png

 Vì MNQP nội tiếp => $\angle$PQN = $\angle$PNQ =$\angle$QMP =$\angle$PMN

=> QP=PN

Có: $\angle$KPL = 90o +$\angle$KML =90o​ +$\angle$QMP

mà: $\angle$KPL=$\angle$QPN => $\angle$QPN=90o​ +$\angle$QMP

Có: $\angle$QPN+$\angle$NPL=180o

=> 90o+$\angle$QMP+2$\angle$QMP=180o => $\angle$QMP=30o=> $\angle$KML=60o

=> $\angle$QMN=120o và $\angle$PQN =$\angle$PNQ=30o

Vì QN = 2 => dễ tính QP=PN= $\frac{2}{\sqrt{3}}$