Đến nội dung

Johan Liebert nội dung

Có 75 mục bởi Johan Liebert (Tìm giới hạn từ 12-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#456944 C/m $p+q$ là tích 3 số nguyên

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-10-2013 - 22:28 trong Đại số

Dễ thấy $p+q \vdots 2$

 

$\rightarrow p+q=2.\dfrac{p+q}{2}$

 

Vì p và q là 2 số nguyên tố liên tiếp nên $\dfrac{p+q}{2}$ là hợp số

 

$\rightarrow \dfrac{p+q}{2}=p_1.p_2.m$ với $p_1$ và $p_2$ là 2 số nguyên tố

 

$\rightarrow dpcm$




#457682 cho a,b,c >0,abc=1 $\frac{1}{a^3+b^3+1}+...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 14-10-2013 - 22:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a^3+b^3 \geq ab(a+b)$

 

$\leftrightarrow \dfrac{1}{a^3+b^3+1} \leq \dfrac{1}{ab(a+b+c)}=\dfrac{c}{a+b+c}$

 

Tương tự cộng từng vế




#457761 cho a,b,c>0 cmr $\frac{a+b+c}{3}\leq...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 15-10-2013 - 16:28 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 2:

 

$ \dfrac{a^3}{a^2+ab+b^2}=a-\dfrac{ab(a+b)}{a^2+ab+b^2} \leq a-\dfrac{ab(a+b)}{3ab} $

 

$=a-\dfrac{a+b}{3} $

 

Tương tự cộng từ vế

 

Bài 1:

 

a) Nhân 4

 

b) Đặt $x+7=a$




#457829 $|x-1|+|x-2|=m$

Đã gửi bởi Johan Liebert on 15-10-2013 - 22:02 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Xét $m <1$

 

pt vô nghiệm vì $ |x-1|+|x-2|=|x-1|+|2-x| \geq 1$

 

Xét $m=1$

 

pt vô số nghiệm vì $1 \leq x \leq 2$

 

Xét $m>1$

 

pt vô số nghiệm vì $x \geq 1;x \leq -1$

 

Vậy pt vô nghiệm khi $m<1$. pt không khi nào có 2 nghiệm với mọi m, pt có vô số nghiệm khi $m \geq 1$

 

 




#457838 [Bất đẳng thức] [Cauchy] 8 Bài tập dành cho HSG

Đã gửi bởi Johan Liebert on 15-10-2013 - 22:21 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 3:

 

$\dfrac{\sqrt{z-1}}{z}+\dfrac{\sqrt{y-2}}{y}+\dfrac{\sqrt{x-3}}{x}$

 

$=\dfrac{\sqrt{z-1}}{z-1+1}+\dfrac{\sqrt{y-2}}{y-2+2}+\dfrac{\sqrt{x-3}}{x-3+3}$

 

$\leq \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}$




#457843 [Bất đẳng thức] [Cauchy] 8 Bài tập dành cho HSG

Đã gửi bởi Johan Liebert on 15-10-2013 - 22:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 5:

 

$(\sqrt{2}(xy+yz))^2=4(x.\dfrac{y}{\sqrt{2}}+\dfrac{y}{\sqrt{2}}.z)^2 \leq 4(x^2+z^2)y^2$

 

$ \leq (x^2+y^2+z^2)^2 $




#458244 $25\leq \sum x^2\leq 50$

Đã gửi bởi Johan Liebert on 17-10-2013 - 21:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

57833571.untitled.jpg?rand=0.43413613519

 

Mình vẽ tạm nên hơi xấu

 

$x^2+y^2+z^2+t^2=x_r^2+x_d^2+y_r^2+y_d^2+z_d^2+z_r^2+t_d^2+t_r^2$

 

$ \geq \dfrac{(x_d+y_d)^2}{2}+\dfrac{(y_r+z_r)^2}{2}+...$

 

$=\dfrac{16}{2}+\dfrac{9}{2}+\dfrac{16}{2}+\dfrac{9}{2}=25$

 

$x^2+y^2+z^2+t^2=x_r^2+x_d^2+y_r^2+y_d^2+z_d^2+z_r^2+t_d^2+t_r^2$

 

$ \leq x_d^2+y_d^2+2x_dy_d+.... =(x_d+y_d)^2+(y_r+z_r)^2+...=16+9+16+9=50$

 

Đoạn cuối mình làm hơi tắt




#458264 Chứng minh $$1/\frac{ab}{a+b} + \frac...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 17-10-2013 - 21:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 2 đề sai

 

Bài 3: Áp dụng 2 bdt $2ab \leq (a+b)^2:2 \ \ \ \ \ \ \ \dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y} \geq \dfrac{4}{a+b}$

 

$\dfrac{4}{2ab}+\dfrac{3}{a^2+b^2} \geq \dfrac{1}{2ab}+3.\dfrac{4}{(a+b)^2} \geq 2+12=14$

 

Bài 4. Áp dụng 2 bdt $ab+bc+ca \leq (a+b+c)^2 :3 \ \ \ \ \ \dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z} \geq \dfrac{9}{x+y+z}$

 

$\dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{2015}{ab+bc+ca} = \dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{2}{ab+bc+ca}+\dfrac{2013}{ab+bc+ca}$

 

$\geq \dfrac{9}{(a+b+c)^2}+\dfrac{2013}{ab+bc+ca} \geq 1+671=672$




#458275 Chứng minh $$1/\frac{ab}{a+b} + \frac...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 17-10-2013 - 22:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn có thể giải chi tiết hơn một chút không? Bài 2 hình như ko sai đề đâu bạn ơi. Mà $$\frac{1}{x} + \frac{1}{y} \geq \frac{4}{x+y}$$ mà bạn ???

 

Cái đấy mình gõ nhầm. 4 đấy

 

Bài 2 bạn thử $a=b=c=2$ nhé




#458280 Chứng minh $$1/\frac{ab}{a+b} + \frac...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 17-10-2013 - 22:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

 
 

 

Bài 3,4 cái bước vận dụng bất đẳng thức bạn có thể trình bày chi tiết hơn không? Nó hơi khó hiểu đối với mình !!!

 

Bài 3:

 

$\dfrac{4}{2ab}+\dfrac{3}{a^2+b^2}=3(\dfrac{1}{2ab}+\dfrac{1}{a^2+b^2})+\dfrac{1}{2ab}$

 

$\geq 3.\dfrac{4}{(a+b)^2}+\dfrac{1}{\dfrac{(a+b)^2}{2}} =12+2=14$

 

Bài 4:

 

$(\dfrac{1}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{1}{ab+bc+ca}+\dfrac{1}{ab+bc+ca})+\dfrac{2013}{ab+bc+ca}$

 

$ \geq \dfrac{9}{(a+b+c)^2}+\dfrac{2013}{\dfrac{(a+b+c)^2}{3}}=1+671=672$

 

Like ủng hộ cái. Đánh mỏi cả tay




#459518 Chứng minh $$a) \left | 2a - b \right | >= 2\sqr...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 23-10-2013 - 22:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

$d)a^3+b^3 \geq ab(a+b)$

 

$\leftrightarrow \dfrac{1}{a^3+b^3+1} \leq  \dfrac{1}{ab(a+b+c)}=\dfrac{c}{a+b+c}$

 

Tương tự cộng từng vế

 




#462229 Giả sử P(x) là đa thức bậc $k \geq 2 $ với các hệ số hữu tỉ

Đã gửi bởi Johan Liebert on 05-11-2013 - 15:02 trong Đại số

Giả sử P(x) là đa thức bậc $k \geq 2 $ với các hệ số hữu tỉ có một nghiệm vô tỷ là $m+\sqrt{n}(m,n \in Q )$.Chứng minh $P(x)$ có nghiệm vô tỉ thứ 2 là $m-\sqrt{n}$

 




#463469 CMR: $(a^2+b^2+c^2)^2 \ge 3abc(a^3+b^3+c^3)$

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-11-2013 - 08:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cách khác:

$(a^2+b^2+c^2)^2 \geq 3(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2) \geq 3abc(a+b+c)$

Cách này có vẻ nhanh hơn




#463511 Giải phương trình: $$x^2=\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-11-2013 - 10:04 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đk $x\geq1$

+) Ta thấy: x=0 là nghiệm của phương trình.

+) Xét $x\neq 0$ . Ta chia 2 vế cho $x^2$ được:

$1=\sqrt{\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x^3}}$

Đặt $t=\frac{1}{x}$ $(0< t\leq 1)$, được:

$\sqrt{t-t^2}+\sqrt{t^2-t^3}=1 (1)$

t=1 không là nghiệm nên $(1)\Leftrightarrow t+\sqrt{t}=\frac{1}{\sqrt{1-t}} (2)$

Với $(0< t\leq 1)$ nên

$\left\{\begin{matrix}0<VT(2)\leq 2\\ 1\leq VP(2)\end{matrix}\right.$

Ta thấy: 

$VT(2)\geq1 \Leftrightarrow x\geq\frac{\sqrt{5}-1}{2}$ thì $\Rightarrow VP(2)\geq\frac{1}{\sqrt{1-\frac{\sqrt{5}-1}{2}}}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}$

$VP(2)\leq2\Leftrightarrow x\leq\frac{3}{4}$ thì $\Rightarrow VT(1)\leq\frac{21}{16} < \frac{1+\sqrt{5}}{2}$

$\Rightarrow$ Phương trình (1) vô nghiệm.

 

Vậy pt có nghiệm duy nhất là x=0

 

Đến chỗ $\sqrt{t-t^2}+\sqrt{t^2-t^3}=1$

 

Có thể làm là $0 \leq t-t^2=-(t-\dfrac{1}{2})^2+ 0,25 \leq 0,25$

 

$\leftrightarrow  \sqrt{t-t^2} \leq \dfrac{1}{2}$

 

$\sqrt{t^2-t^3}=\sqrt{t(t-t^2)} \leq \dfrac{1}{2}$( vì $t \leq 1$)

 

Cộng từng vế. dấu "=" không xảy ra nên pt có nghiệm duy nhất là 0

 

 

 




#463519 Chứng minh rằng $\sqrt{1-xy}$ là một số hữu tỉ

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-11-2013 - 10:18 trong Đại số

Cho $x,y$ là các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức $x^3+y^3=2xy$

Chứng minh rằng $\sqrt{1-xy}$ là một số hữu tỉ 

 

$x^3+y^3=2xy \leftrightarrow (x+y)^3=xy(3x+3y+2)$

 

$\leftrightarrow xy=\dfrac{(x+y)^3}{3x+3y+2}$

 

Đặt $x+y=t$

 

$\leftrightarrow 1-xy=1-\dfrac{t^3}{3t+2}=\dfrac{3t+2-t^3}{3t+2}=\dfrac{(t+1)^2(2-t)}{3t+2}$(1)

 

Lại có $x^3+y^3=2xy$

 

$\leftrightarrow t(x^2-xy+y^2)=2xy$

 

$\leftrightarrow (t-2)(x^2-xy+y^2)=-2(x-y)^2 \leftrightarrow (2-t)(x^2-xy+y^2)=2(x-y)^2$

 

Lại có $3t(x^2-xy+y^2)=6xy $

 

$ \leftrightarrow (3t+2)(x^2-xy+y^2)=2(x+y)^2$

 

$\leftrightarrow \dfrac{2-t}{3t+2}=\dfrac{(x-y)^2}{(x+y)^2}$(2)

 

Từ (1) và (2) dpcm




#463564 Đề thi HSG huyện lớp 9 huyện Nam Đàn

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-11-2013 - 15:21 trong Tài liệu - Đề thi

Tài liệu của ĐHV THCS nguyentrunghieua nhờ mình post :D :D :D

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO                           ĐỀ HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9
        HUYỆN NAM ĐÀN                                                    NĂM HỌC 2013-2014

 

Đề chính thức

                                       Môn thi:Toán

                                       Thời gian làm bài:150 phút


Câu 4:(3,0 điểm)

        

         b)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

           $3x^{2}+2y^{2}+z^{2}+4xy+2yz=26-2xz$

        

$GT \leftrightarrow x^2+(x+y)^2+(x+y+z)^2=26$

 

26 phân tích thành tổng 3 số chính phương dương thì được $1+9+16=26$




#463566 Đề thi HSG huyện lớp 9 huyện Nam Đàn

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-11-2013 - 15:25 trong Tài liệu - Đề thi

Bạn có thể xem lại đề bài 5 được không. Với bất kì điểm D thuộc AB thì luôn kẻ được 1 đường thằng chia tam giác thành 2 phần bằng nhau mà




#463585 Đề thi HSG huyện lớp 9 huyện Nam Đàn

Đã gửi bởi Johan Liebert on 11-11-2013 - 16:08 trong Tài liệu - Đề thi

Câu trả lời là 1 đường thẳng thì bạn nghĩ là sai à hay sao lại phải xem lại đề?

 

Xét điểm D trên AB sao cho $\dfrac{DB}{AB} > \dfrac{1}{2}$

 

Vì $\dfrac{DB}{AB} > 0,5$ nên $\dfrac{AB}{2DB} < 1$

 

Vì vậy có thể xác định được điểm E trên BC sao cho $\dfrac{EB}{BC}=\dfrac{AB}{2DB}$

 

Khi đó $\dfrac{S_{DBE}}{S_{ABC}}=\dfrac{DB}{AB}.\dfrac{EB}{BC}=\dfrac{DB}{AB}.\dfrac{AB}{2DB}=\dfrac{1}{2}$

 

Vậy đường thằng DE là đường thẳng chia tam giác ABC thành 2 phần bằng nhau

 

Xét điểm D trên AB sao cho $\dfrac{DB}{AB} = \dfrac{1}{2}$

 

Thì DC là đường thằng chia tam giác ABC thành 2 phần bằng nhau

 

Xét $\dfrac{DB}{AB} < \dfrac{1}{2}$ thì $\dfrac{DC}{AB} > \dfrac{1}{2}$

 

Làm tương tự $\dfrac{DB}{AB} > \dfrac{1}{2}$

 

Vậy với mọi điểm D thuộc AB ta luôn kẻ được 1 đường thằng chia tam giác ABC làm 2 phần bằng nhau.




#464003 $\sum \frac{a^{2}}{b^{2}+1...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 12-11-2013 - 22:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Làm nhầm




#464006 $\sum \frac{a^{2}}{b^{2}+1...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 12-11-2013 - 22:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

chỗ bôi đỏ phía trên tử là mũ 2 chứ bạn

còn chỗ bôi màu xanh thì bạn giải thích giùm mình được không

 

Mình nhầm 1 chỗ rồi




#466502 Chứng minh GM đi qua trung điểm của PQ

Đã gửi bởi Johan Liebert on 24-11-2013 - 16:30 trong Hình học

Cái này không tương tự cho lắm.Nói rõ hộ cái Toàn

Cái đấy tương tự mà

Dễ chứng minh $\Delta QKH$ cân tại K

Ta có: $\Delta PKA$ và $\Delta QKA $ cân tại K

$\rightarrow \widehat{PKQ}=360^o-\widehat{PKA}-\widehat{QKA}=360^o-(180^o-2 \widehat{KAP})-(180^o-2 \widehat{KAQ})$

$=2(\widehat{KAP} +\widehat{KAQ} )=120 ^o$

Mà $\widehat{PKH}=60^o $ nên ...




#467777 Chứng minh $\frac{x}{1+y+xz}+\frac{y...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 29-11-2013 - 21:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

$(x-1)(z-1) > 0 \leftrightarrow xz-x-z+1 > 0 \leftrightarrow xz+1 > x+z$

 

$\rightarrow \dfrac{x}{1+y+xz } < \dfrac{x}{x+y+z}$

 

Tương tự cộng từng vế

 

$\sum \dfrac{x}{1+y+xz} < \dfrac{x+y+z}{x+y+z} < \dfrac{3}{x+y+z}$

 

Dấu "=" không xảy ra




#470538 Cho: $x^{2}+3xy+4y^{2}\leq \frac{7}{2}$ Cmr : $x+y...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 12-12-2013 - 20:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $x+y=k$

 

$\rightarrow x=k-y$

 

Thay vào giả thiết

 

$\rightarrow (k-y)^2+3(k-y)y+4y^2 \leq \dfrac{7}{2}$

 

$\leftrightarrow k^2-2ky+y^2+3ky-3y^2+4y^2 \leq \dfrac{7}{2}$

 

$\leftrightarrow 2y^2+ky+k^2 \leq \dfrac{7}{2}$

 

$\leftrightarrow 2(y-\dfrac{k}{4})^2+\dfrac{7}{8}k^2 \leq \dfrac{7}{2}$

 

$\leftrightarrow \dfrac{7}{8}k^2 \leq \dfrac{7}{2}$

 

$\leftrightarrow k^2 \leq 4 \leftrightarrow k \leq 2$

 

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi $x=2;y=-0,5$




#470665 Tìm Min $A=\left(1-\frac{4}{a^2} \rig...

Đã gửi bởi Johan Liebert on 13-12-2013 - 17:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b>0$; $a+b=2.$ Tìm Min $A=\left(1-\frac{4}{a^2} \right)\left(1-\frac{4}{b^2} \right).$

 

$(1-\dfrac{4}{a^2})(1-\dfrac{4}{b^2})=\dfrac{(a-2)(a+2)(b-2)(b+2)}{a^2b^2}=\dfrac{-b(2a+b)(-a)(a+2b)}{a^2b^2}$

 

$=\dfrac{ab(2a+b)(2b+a)}{a^2b^2}=\dfrac{2a^2+5ab+2b^2}{ab}=\dfrac{2a}{b}+5+\dfrac{2b}{a} \geq 9$

 

Dấu $"="$ xảy ra khi và chỉ khi $a=b=1$




#470775 cmr nếu ta có x+y+z=xyz thì z$\geq \sqrt{3}$

Đã gửi bởi Johan Liebert on 13-12-2013 - 22:27 trong Hình học

$x+y+z=xyz $ Theo hệ thức lượng $\rightarrow x+y+z=z^3$

 

Lại có: $x+y \geq 2\sqrt{xy}=2z$

 

$\leftrightarrow z^3 \geq 3z \leftrightarrow z \geq \sqrt{3}$