Đến nội dung

cvp nội dung

Có 411 mục bởi cvp (Tìm giới hạn từ 13-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#280890 một bài toán

Đã gửi bởi cvp on 31-10-2011 - 16:03 trong Đại số

cho $\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=1$ và $\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{y}+\dfrac{c}{z}=0$.
Chứng minh rằng:
$\dfrac{x^{2}}{a}+\dfrac{y^{2}}{b}+\dfrac{z^{2}}{c}=1$



#284591 CM $mn\geq \dfrac{4ac-b^{2}}{4a^{2}}$

Đã gửi bởi cvp on 22-11-2011 - 15:27 trong Đại số

Cho Đa thức $P(x)=ax^{3}+bx^{2}+cx+d$ $(a\neq 0)$
Biết $P(m)=P(n)$ với $m\neq n$
CMR:
$mn\geq \dfrac{4ac-b^{2}}{4a^{2}}$



#364775 Tìm max của : $A=\sum \sqrt{1+x^2}+3\sum \...

Đã gửi bởi cvp on 25-10-2012 - 20:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số $x;y;z$ không âm thỏa mãn $x+y+z=3$. Tìm max của :
$A=\sum \sqrt{1+x^2}+3\sum \sqrt{x}$



#279487 1 bài hình!

Đã gửi bởi cvp on 19-10-2011 - 19:37 trong Hình học

Cho $3$ đường tròn $\left ( O;R \right );\left ( O^{'};R^{'} \right );\left ( I;r \right )$ tiếp xúc vs đường thẳng $d$ và tiếp xúc đôi một. Giả sử $r$ là bán kính của tâm đường tròn nhỏ.
CMR:
$\dfrac{1}{\sqrt{r}}=\dfrac{1}{\sqrt{R}}+\dfrac{1}{\sqrt{R^{'}}}$



#283112 chứng minh bất đẳng thức

Đã gửi bởi cvp on 13-11-2011 - 16:00 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a;b;c là các số dương thỏa mãn $abc=1$
Chứng minh rằng:
$\dfrac{1}{a^{2}-a+1}+\dfrac{1}{b^{2}-b+1}+\dfrac{1}{c^{2}-c+1}\leq 3$



#289687 Chứng minh rằng: $a+\dfrac{4}{(a-b)(b+1)^{2}}\geq 3$

Đã gửi bởi cvp on 23-12-2011 - 16:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a>b\geq 0$.
Chứng minh rằng: $a+\dfrac{4}{(a-b)(b+1)^{2}}\geq 3$



#289437 Tìm số tự nhiên $k$ min sao cho khi chọn $k$ số tùy ý tro...

Đã gửi bởi cvp on 21-12-2011 - 23:21 trong Đại số

Cho $100$ số tự nhiên lẻ nằm trên dãy $1;3;5;....;199$
Tìm số tự nhiên $k$ min sao cho khi chọn $k$ số tùy ý trong $100$ số đã cho thì bao giờ cũng chon được 2 số trong $k$ số đã chọn mà 1 trong 2 số dó là bội của số kia.



#286909 giải hệ $\begin{cases} &x+y=\sqrt{4z-1} \\ &...

Đã gửi bởi cvp on 06-12-2011 - 22:11 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình:
$\begin{cases} &x+y=\sqrt{4z-1} \\ &y+z=\sqrt{4x-1} \\ &z+x=\sqrt{4y-1} \end{cases}$



#286900 giải $\sqrt{x+\sqrt y}+\sqrt{x-\sqrt y}=2 \wedg...

Đã gửi bởi cvp on 06-12-2011 - 21:38 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

giải hệ phương trình sau:
$\begin{cases} &\sqrt{x+\sqrt{y}}+\sqrt{x-\sqrt{y}}=2\\ &\sqrt{y+\sqrt{x}}+\sqrt{y-\sqrt{x}}=1 \end{cases}$



#293241 Tìm tập hợp điểm $I$ và tập hợp điểm $K$.

Đã gửi bởi cvp on 10-01-2012 - 22:44 trong Hình học

Cho đường thẳng $xy$ và một điểm $A$ cố định nằm ngoài đường thẳng ấy. Điểm $M$ chuyển động trên $xy$. Trên đoạn thẳng $AM$ lấy điểm $I$ sao cho $AI.AM=k^{2}$, trong đó $k$ là số dương cho trước và $k$ nhỏ hơn khoảng cách từ $A$ đến đường thẳng $xy$. Dựng hình vuông $AIJK$.
Tìm tập hợp điểm $I$ và tập hợp điểm $K$.



#298133 CMR: bốn điểm $M, E, F, N$ cùng nằm trên một đường tròn.

Đã gửi bởi cvp on 05-02-2012 - 09:32 trong Hình học

Cho hình vuông $ABCD$ có độ dài là $a$. Trên cạnh $AD$ và $CD$ lần lượt lấy các điểm $M$ và $N$ sao cho $\widehat{MBN}=45^{\circ}$. Các đoạn $BM, BN$ cắt $AC$ theo thứ tự tại $E$ và $F$.
a/ CMR: bốn điểm $M, E, F, N$ cùng nằm trên một đường tròn.
b/ $MF$ và $NE$ cắt nhau tại $H$, $BH$ cắt $MN$ tại $I$. Tính $BI$ theo $a$.
c/ Tìm vị trí của $M$ và $N$ sao cho diện tích tam giác $MDN$ lớn nhất.
_________________________________
P/s: ai post hộ em cái hình với nha @@!



#202979 Trợ giúp cái nào

Đã gửi bởi cvp on 26-06-2009 - 12:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\dfrac{a}{b+c} + \dfrac{b}{c+a} +\dfrac{c}{b+a} <2 $
Với a,b,c la 3 cạnh của tam giác

$a,b,c$ là ba cạnh tam giác nên $\dfrac{a}{b+c};\dfrac{b}{c+a};\dfrac{c}{a+b}<1$
Nhớ rằng nếu $\dfrac{a}{b}<1$ thì $\dfrac{a+x}{b+x}>\dfrac{a}{b}$ (chứng minh đơn giản mà)
Áp dụng $\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}<\dfrac{2a}{a+b+c}+\dfrac{2b}{a+b+c}+\dfrac{2c}{a+b+c}=2$
đó là đpcm :oto:



#320811 $a.b.\bar{ab}=\bar{bbb}$

Đã gửi bởi cvp on 30-05-2012 - 11:01 trong Đại số


tìm các chữ số a,b khác 0 thỏa mãn:
$a.b.\overline{ab}=\overline{bbb}$


$ab.\overline{ab}=\overline{bbb}\Leftrightarrow ab(10a+b)=111.b\Leftrightarrow 10a^2b+ab^2=111.b\Leftrightarrow 10a^2+ab=111\Leftrightarrow a(10a+b)=111$ ( do $b$ khác 0)
$0\leq a \leq 9; a \in $ ước của 111 $\Rightarrow a={1;3}$.
Nếu $a=1$ thì $10+b=111$ (Loại).
Nếu $a=3$ thì $3(30+b)=111\Leftrightarrow b=7$
Thử lại: $3.7.37=777=111.7$ (đúng)
Vậy 2 chữ số $a;b$ cần tìm là $3;7$.



#298415 Chứng minh $ab+bc+ac>0$ và $\frac{1}{ab}+\frac{1...

Đã gửi bởi cvp on 06-02-2012 - 21:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh $ab+bc+ac>0$ và $\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}>0$ thì $ a, b, c$ cùng dấu.



#284592 Giải phương trình nghiệm nguyên: $x^{3}+x^{2}y+xy^{2}+y^{3}=4(x^{2}+y^{2...

Đã gửi bởi cvp on 22-11-2011 - 15:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải PT nghiệm nguyên $x^{3}+x^{2}y+xy^{2}+y^{3}=4(x^{2}+y^{2}+xy+3)$
------------------------------------
MOD: Bạn chú ý đặt tiêu đề bằng $\LaTeX$ nhé



#203371 1 bài phương trình nữa nè!

Đã gửi bởi cvp on 29-06-2009 - 18:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt sau:
$x^3+3x^2-3. \sqrt[3]{3x+5} =1-3x$

Bài nè làm như sau:
pt <=> $(x+1)^3=2+3\sqrt[3]{3x+5}$
Đặt $\sqrt[3]{3x+5}=y$
Ta có hệ pt $(x+1)^3=2+3y$ và $y^3=2+3(x+1)$
lấy hai pt nè trừ cho nhau =>$x+1=y => (x+1)^3=5+3x <=> x^3+3x^2-4=0 =>x=1;x=-2$ (:|

p/s: latex gõ dấu hệ pt như thế nào.mình ko bít :D



#203900 Thử bài này nhé

Đã gửi bởi cvp on 04-07-2009 - 15:30 trong Hình học

Cho tứ giác lồi ABCD có BC=CD và $2\angle A+\angle C=180^o$.Gọi M là trung điểm của BD.Chứng minh rằng:$\angle MAD=\angle BAC$ :)



#279288 tìm x và y

Đã gửi bởi cvp on 17-10-2011 - 15:45 trong Đại số

$2x^{2}y^{4}+2y^{4}+y^{2}+5x+2y=5xy^{4}+2x^{2}+1$



#205325 bdt thi hsg cấp 3 tphcm

Đã gửi bởi cvp on 16-07-2009 - 17:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho 3 số a.b ,c tm :$a+b+c \geq \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{b}+ \dfrac{1}{c}$ cm $a+b+c \geq \dfrac{3}{a+b+c} + \dfrac{2}{abc}$

Bài này có thể làm như sau:
Từ giả thiết bài toán $a+b+c\ge \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}$
$\Leftrightarrow abc(a+b+c)\ge (ab+bc+ca)$
$\Leftrightarrow (ab+bc+ca)^2\ge 3(ab+bc+ca)\Rightarrow ab+bc+ca\ge 3$
Ta có: $a+b+c\ge \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{2}{3}(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c})+\dfrac{1}{3}(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c})$
$=\dfrac{2(ab+bc+ca)}{3abc}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{9}{a+b+c}\ge \dfrac{2}{abc}+\dfrac{3}{a+b+c}$
ĐPCM! dấu bằng khi $a=b=c=1$



#280240 tìm giá trị min

Đã gửi bởi cvp on 26-10-2011 - 17:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho biểu thức:
$A=x-2\sqrt{xy}+3y-2\sqrt{x}+1$
Tìm A min



#280424 $\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}$

Đã gửi bởi cvp on 27-10-2011 - 21:20 trong Số học

Cho $x;y;z$ là $3$ số nguyên dương; nguyên tố cùng nhau và $\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}$.
Hỏi $x+y$ có phải là số chính phương hay không



#283905 chứng minh bằng 1

Đã gửi bởi cvp on 17-11-2011 - 21:43 trong Đại số

Cho $x;y;t>0$
CMR: nếu $\dfrac{\sqrt{xy}+1}{\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{yt}+1}{\sqrt{t}}=\dfrac{\sqrt{xt}+1}{\sqrt{x}}$
Thì $x=y=t$ hoặc $xyt=1$



#202250 $ax + by + cz + 2\sqrt {\left( {xy + yz + zx} \right)...

Đã gửi bởi cvp on 21-06-2009 - 16:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

Problem6: Cho x,y,z, a,b,c là các số thực dương bất kì với x+y+z=1.Chứng minh rằng:
$ax + by + cz + 2\sqrt {\left( {xy + yz + zx} \right)\left( {ab + bc + ca} \right)} \le a + b + c$



#203586 Hình học 9 liên quan đại số 8

Đã gửi bởi cvp on 01-07-2009 - 17:22 trong Hình học

Cho tam giác vuông ABC có G là trọng tâm.Đường thẳng đi qua G cắt cạnh AB ở M và AC ở N.CMR:
$1/AM^2$+$1/AN^2$ :( $9/BC^2$

Bổ sung bài nè phải là tam giác ABC vuông tại A
Lời giải kể AH vuông góc với MN
theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{1}{AN^2}=\dfrac{1}{AH^2}\ge \dfrac{1}{AG^2}$ (do $AH\le AG$)
Lại có tam giác ABC vuông thì $AG=\dfrac{1}{3}BC$
Từ đó có đpcm!



#204713 Help!

Đã gửi bởi cvp on 11-07-2009 - 11:08 trong Số học

Đặt $n=pq$
Vì $p>\sqrt[3]{n}$ $\Rightarrow q< \sqrt[3]{n^2}$
• Nếu $q$ là hợp số.Đặt $q=ab$ ($1<a<b<q$)
Do đó $a<\sqrt[3]{n}$
Vậy nếu gọi $p'$ là ước nguyên tố của $a$ thì $p'$ là ước nguyên tố của $n$ và $p'<p$ điều này mâu thuẫn với giả thiết $p$ là ước nguyên tố nhỏ nhất của $n$
$\Rightarrow \dfrac{n}{p}=q$ là số nguyên tố.(đpcm)