Đến nội dung

Hình ảnh

$P(x)= \sum_{i=0}^{n}b_{i}P_{i}(x)$

- - - - - đa thức caybutbixanh

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết

Bài toán : Cho đa thức $P(x)=x^{n}+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_{1}x+a_{0}$ có tính chất đa thức này nhận giá trị nguyên với tất cả những trị số nguyên của $x$.Xét họ các đa thức sau :

$P_{0}(x)=1;\\ P_{1}(x)=x;\\ P_{2}(x)=\frac{x(x-1)}{2!};\\ ..................\\ P_{n}(x)=\frac{x(x-1)(x-2)...(x-n+1)}{n!}$

Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên $b_{0},b_{1},b_{2},...,b_{n}$ sao cho có biểu diễn được $P(x)$ dưới dạng $P(x)=b_{0}P_{0}(x)+b_{1}P_{1}(x)+b_{2}P_{2}(x)+...+b_{n}P_{n}(x)$

----------------------------------

CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2014!


KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#2
Juliel

Juliel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1240 Bài viết


Bài toán : Cho đa thức $P(x)=x^{n}+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_{1}x+a_{0}$ có tính chất đa thức này nhận giá trị nguyên với tất cả những trị số nguyên của $x$.Xét họ các đa thức sau :

$P_{0}(x)=1;\\ P_{1}(x)=x;\\ P_{2}(x)=\frac{x(x-1)}{2!};\\ ..................\\ P_{n}(x)=\frac{x(x-1)(x-2)...(x-n+1)}{n!}$

Chứng minh rằng tồn tại các số nguyên $b_{0},b_{1},b_{2},...,b_{n}$ sao cho có biểu diễn được $P(x)$ dưới dạng $P(x)=b_{0}P_{0}(x)+b_{1}P_{1}(x)+b_{2}P_{2}(x)+...+b_{n}P_{n}(x)$

----------------------------------

CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2014!

Không biết đúng không nữa nha !

Lời giải :

Theo giả thiết đề bài :

$$P(0)=k_{0},P(1)=k_{1},P(2)=k_2,...,P(n-1)=k_{n-1}$$

Với $k_{i}\in \mathbb{Z},\;\forall i=\overline{0,n-1}$

Áp dụng công thức nội suy $Newton$ thì :

$$P(x)=\alpha _{0}+\alpha _{1}x+\alpha_{2}x(x-1)+\alpha _{3}x(x-1)(x-2)+...+\alpha _{n}x(x-1)(x-2)...(x-n+1)=\alpha _{0}.P_0(x)+\alpha _1P_1(x)+2!.\alpha _2P_2(x)+3!\alpha _{3}.P_3(x)+...+n!.\alpha _{n}P_n(x)$$

Khi đó ta chọn $$b_0=\alpha _0,b_1=\alpha _1,b_2=2!\alpha _2,b_3=3!\alpha _3,...,b_n=n!\alpha _n$$

Thì ta có ngay :

$$P(x)=b_0P_0(x)+b_1P_1(x)+...+b_nP_n(x)$$

Hơn nữa dễ thấy $\alpha _{i}\in \mathbb{Z},\;\forall i=\overline{0,n}$

Nên $b_i\in \mathbb{Z},\;\forall i=\overline{0,n}$

Ta có điều phải chứng minh.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Juliel: 01-02-2014 - 22:51

Đừng rời xa tôi vì tôi lỡ yêu người mất rồi !
 

Welcome to My Facebook !






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: đa thức, caybutbixanh

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh