Đến nội dung

ngothithuynhan100620

ngothithuynhan100620

Đăng ký: 10-04-2016
Offline Đăng nhập: 21-01-2017 - 21:07
****-

#652730 gtln

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 04-09-2016 - 11:58

tìm gtln P=$\frac{1}{\sqrt{x+2}}-\frac{1}{x-\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}$

Hình như đề đúng phải là: $P=\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{x-\sqrt{x}-6}-\frac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}$.

Lời giải: $\sqrt{x}\rightarrow t(Dk:t\ge 0;t\ne 9)$.

Khi đó: $P=\frac{t-3-1+t^2-4}{t^2-t-6}$.




#652727 CMR: $\sqrt{2a^{2}+ab+2b^{2}}+\s...

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 04-09-2016 - 11:41

Cho a, b, c>0 thỏa mãn a+b+c=1

CMR: $\sqrt{2a^{2}+ab+2b^{2}}+\sqrt{2b^{2}+bc+2c^{2}}+\sqrt{2c^{2}+ca+2a^{2}}\geq \sqrt{5}$

Ta có: $\sqrt{2a^2+ab+2b^2}\ge \frac{\sqrt{5}}{2}(a+b)\iff \frac{3}{4}(a-b)^2\ge 0(TRUE)$.

Tương tự rồi cộng lại ta có dpcm.




#646376 Chứng minh $QB=PC$

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 25-07-2016 - 07:51

Cho tam giác $ABC$ có $\angle BAC>90^O ,AB<AC$ và nội tiếp đường tròn tâm $O$.Trung tuyến $AM$ của tam giác $ABC$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai là $D$.Tiếp tuyến của $(O)$ tại $D$ cắt đường thẳng $BC$ tại $S$. Trên cung nhỏ $DC$ của $(O)$ lấy điểm $E$, đường thẳng $SE$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai là $F$.GỌi $P,Q$  lần lượt là giao điểm của các đường thẳng $AE,AH $với $  BC$.Chứng minh $QB=PC$




#633934 Tổng hợp các bài BĐT trong các đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán năm 2017

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 18-05-2016 - 18:35

Bài 85:Cho $x,y,z>0$ thỏa mãn: $x^2+y^2+z^2=3xy$.Tìm Min của:

$P=\frac{x^2}{y^2+yz}+\frac{y}{z+x}+\frac{x^2+y^2}{x^2+z^2}$




#633833 $2(a+b+c)+\frac{1}{a}+\frac{1}...

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 18-05-2016 - 05:51

Đặt $p=a+b+c,q=ab+bc+ca,r=abc$

 $=>p\le 3,r\le \frac{q^2}{3p}$ và $p^2-2q=3$

Đặt biểu thức ban đầu là P

Khi đó $P=2p+\frac{q}{r}\ge 2p+\frac{3p}{q}=2p+\frac{6p}{p^2-3}$

Đến đây xét $f(p)=2p+\frac{6p}{p^2-3},p\in (0;3]$

Ta tìm được $Minf(p)=9...khi...p=3$.

Vật min P=9. Dấu = xảy ra khi a=b=c=1.




#633830 Cm: EG là phân giác của góc PEN

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 18-05-2016 - 05:35

Từ 1 điểm A nằm ngoài (O;R) sao cho OA>2R. Vẽ 2 tiếp tuyến (B,C là tiếp điểm). Vẽ đường kính CD, OA cắt BC tại H, OA cắt (O) tại G( G thuộc cung nhỏ BC). Gọi I là giao điểm của HD và AB, M là giao điểm của BC và AD, IM cắt AH tại N.

1) Cm: N là trung điểm AH

2) Trên cung nhỏ CG lấy 1 điểm E bất kỳ. Gọi K là giao điểm của AD với (O), CK cắt OA tại P. Cm: EG là phân giác của góc PEN




#632905 $\frac{1} {1+a+ab}+\frac{1}...

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 13-05-2016 - 17:34

Cho a,b,c là ba số dương thỏa $abc< 1$.Chứng minh rằng:

$\frac{1} {1+a+ab}+\frac{1} {1+b+bc}+\frac{1} {1+c+ca}>1$

Ta có:

$\frac{1}{1+a+ab}=\frac{c}{c+ac+abc}$

Mà abc<1 nên $\frac{c}{c+ac+abc}>\frac{c}{1+c+ac}$

Suy ra :$\frac{1}{1+a+ab}>\frac{c}{1+c+ac}$

Tương tự có:$\frac{1}{1+b+bc}=\frac{ac}{ac+abc+abcc}>\frac{ac}{ac+1+c}$

Suy ra:$\frac{1}{1+a+ab}+\frac{1}{1+b+bc}+\frac{1}{1+c+ca}>\frac{c}{1+ac+c}+\frac{ac}{1+c+ac}+\frac{1}{1+c+ac}=1$




#632904 $\frac{1} {1+a+ab}+\frac{1}...

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 13-05-2016 - 17:19

Cho a,b,c là ba số dương thỏa $abc< 1$.Chứng minh rằng:

$\frac{1} {1+a+ab}+\frac{1} {1+b+bc}+\frac{1} {1+c+ca}>1$

 

- Nội quy của Diễn đàn Toán học
- Cách đặt tiêu đề cho bài viết
- Cách gõ LATEX mới trên Diễn đàn
- Tra cứu công thức Toán.




#632828 $\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp...

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 13-05-2016 - 05:56

12. Ta có $\sqrt{1989}=3\sqrt{221}$ để pt có nghiệm nguyên thì $\sqrt{x},\sqrt{y}$ lần lượt có dạng $a\sqrt{221};b\sqrt{221}$ trong đó $a+b=3=2+1=0+3$ 

Xét từng trường hợp ta sẽ có các trường hợp nghiệm sau thoả mãn đề bài $(x;y)=(221;884);(884;221);(0;1989);(1989;0)$

 

Nhận thấy $x=-2$ là một nghiệm của pt

Xét $x\neq -2$ chia hai vế cho $\sqrt[3]{x+2}$ ,

đặt $\sqrt[3]{\frac{x+1}{x+2}}=a;\sqrt[3]{\frac{x+3}{x+2}}=b$

$PT\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{3}+b^{3} =2& \\ a+b=-1 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab=1 & \\ a+b=-1 & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow b^{2}+b+1=0\rightarrow PTVN$

Vậy $PT$ đã cho có một nghiệm duy nhất là $x=-2$

 

b)Áp dụng AM-GM ta có 

$\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}\geq 3\sqrt[3]{xyz}\Leftrightarrow 1\geq xyz>0\Rightarrow xyz=1$

$PT\Rightarrow \frac{1}{z^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}=3$

mà $x^{2}\geq 1\Rightarrow \frac{1}{x^{2}}\leq 1\Rightarrow \frac{1}{z^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}\leq 3$

Dấu ''='' xảy ra khi $x=y=z=1$

giup minh với:Trong một giải cờ vua quốc tế, Việt Nam, Anh, Pháp, Nga, Nhật mỗi nước có 2 kì thủ tham gia; một số nước khác mỗi nước tham gia một kì thủ. Thể lệ thi đấu:

- Thi đấu vòng tròn một lượt, mỗi kì thủ thi đấu với kì thủ khác đúng một lần.

- Mỗi trận đấu: Thắng được 1 điểm, hòa được 0,5 điểm, thua thì không có điểm.

Kết quả cuộc thi, tổng số điểm của hai kì thủ Việt Nam được 14 điểm và các kì thủ còn lại đều có số điểm bằng nhau.

Biết rằng tổng số nước tham gia lớn hơn 10, hỏi có bao nhiêu nước tham gia?  




#632827 Cơ bản về nguyên lý Đi-rích-lê

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 13-05-2016 - 05:55

Trong một giải cờ vua quốc tế, Việt Nam, Anh, Pháp, Nga, Nhật mỗi nước có 2 kì thủ tham gia; một số nước khác mỗi nước tham gia một kì thủ. Thể lệ thi đấu:

- Thi đấu vòng tròn một lượt, mỗi kì thủ thi đấu với kì thủ khác đúng một lần.

- Mỗi trận đấu: Thắng được 1 điểm, hòa được 0,5 điểm, thua thì không có điểm.

Kết quả cuộc thi, tổng số điểm của hai kì thủ Việt Nam được 14 điểm và các kì thủ còn lại đều có số điểm bằng nhau.

Biết rằng tổng số nước tham gia lớn hơn 10, hỏi có bao nhiêu nước tham gia?  




#632748 Cho phương trình $x^2+bx+c-2=0$ (b,c thuộc R)

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 12-05-2016 - 20:37

Đk để pt có nghiệm kép khác 0 là:c>2. Vì nếu c<2=>c-2<0=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt=> Vôli
Ta có $x_0=\frac{-b}{2}=\sqrt{c-2}$
$=> b<0.$.Đặt t=-b=> t>0. Ta quy về tìm min $t^2+c^2$
Theo đề $x_0\ge 2=> \frac{t}{2}\ge 2=> t^2\ge 16,c\ge 2^2+2=6=>t^2+c^2\ge 16+36=52$


#632739 Với giá trị nguyên nào của a và b thì đa thức $P(x)=x^4+ax^3+bx^2+x$

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 12-05-2016 - 20:23

Chia đa thức rồi cho dư =0 .Từ đó=> a,b


#632669 Cho đường tròn (C) đường kính AB, C là điểm chính giữa cung AB.

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 12-05-2016 - 14:50

Lưu ý:đường tròn (C) chỉ là tên thôi chứ C ko là tâm

Giải giúp câu c và d




#632668 Cho đường tròn (C) đường kính AB, C là điểm chính giữa cung AB.

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 12-05-2016 - 14:48

Cho đường tròn (C) đường kính AB, C là điểm chính giữa cung AB.Điểm M di động trên cung nhỏ AC (M khác A,M khác C).Dựng hình vuông AMNP(N nằm trên đoạn MB).

a) Gọi Q là giao điểm thứ hai của tia MP với đường tròn.Chứng minh rằng Q là điểm đối xứng của C qua đường thẳng AB.

b) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB.Chứng minh rằng tứ giác AINB nội tiếp

c)Khi M chạy trên cung nhỏ AC thì P chạy trên đường nào?

d)Gọi K là giao điểm của 2 đường thẳng NP và BQ.Chứng minh rằng KA là tiếp tuyến của đường tròn(C).




#632666 Với giá trị nguyên nào của a và b thì đa thức $P(x)=x^4+ax^3+bx^2+x$

Gửi bởi ngothithuynhan100620 trong 12-05-2016 - 14:40

Với giá trị nguyên nào của a và b thì đa thức $P(x)=x^4+ax^3+bx^2+x$ chia hết cho đa thức $Q(x)=x^2+x+1$