Đến nội dung

perfectstrong

perfectstrong

Đăng ký: 30-09-2010
Offline Đăng nhập: Hôm nay, 15:03
****-

#297733 $\sum {\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}} \le \fr...

Gửi bởi perfectstrong trong 01-02-2012 - 21:06

Cách giải trên nặng quá thì phải :icon6:
Lời giải:
\[\begin{array}{l}
\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + xy + yz + xz} }} = \frac{x}{{\sqrt {\left( {x + y} \right)\left( {x + z} \right)} }} \le \frac{x}{2}\left( {\frac{1}{{x + y}} + \frac{1}{{x + z}}} \right) = \frac{1}{2}\left( {\frac{x}{{x + y}} + \frac{x}{{x + z}}} \right) \\
\Rightarrow \sum {\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}} \le \frac{1}{2}\left( {\frac{x}{{x + y}} + \frac{x}{{x + z}} + \frac{y}{{y + x}} + \frac{y}{{y + z}} + \frac{z}{{z + x}} + \frac{z}{{z + y}}} \right) = \frac{3}{2} \\
\end{array}\]


#297717 Tìm Ước Chung Lớn Nhất của các số $A_{m}=2^{3m} +3^{6m+2}+5^{6m+2}$...

Gửi bởi perfectstrong trong 01-02-2012 - 18:56

Lời giải:
Theo định lý Fermat nhỏ, ta có:
\[\begin{array}{l}
\left( {3;7} \right) = \left( {5;7} \right) = 1 \Rightarrow {3^6} \equiv {5^6} \equiv 1\left( {\bmod 7} \right) \\
\Rightarrow {A_m} = {8^m} + 9.{\left( {{3^6}} \right)^m} + 25.{\left( {{5^6}} \right)^m} \equiv {1^m} + {2.1^m} + {4.1^m} \equiv 0\left( {\bmod 7} \right) \Rightarrow 7|{A_m},\forall m \\
\end{array}\]
Đặt $d = \left( {{A_0};{A_1};{A_2};...;{A_{2012}}} \right) \Rightarrow 7|d \Rightarrow d = 7k(k \in \mathbb{N}^*)$
\[ \Rightarrow 7k|{A_0} \Rightarrow 7k|35 \Rightarrow k = 1 \Rightarrow d = 7\]


#297700 Chứng minh tồn tại các số nguyên dương $u;v$

Gửi bởi perfectstrong trong 01-02-2012 - 17:38

Đây là nôi dung của định lý Bezout đặc biệt cho 2 số nguyên tố cùng nhau. Sau đây là một cách chứng minh đơn giản cho THCS.
Lời giải:
Xét $b$ số: $a;2a;3a;...;ba$
Giả sử không tồn tại số nguyên dương $k$ sao cho $1 \leq k \leq b$ và $ka \equiv 1 \pmod b$.
Khi đó, mỗi số trong $b$ số đó chia $b$ chỉ có thể dư $0;2;3;...;b$ (có $b-1$ số dư).
Do đó, theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại 2 số nguyên dương $i,j$ mà $i<j$ sao cho $ia \equiv ja \pmod b$
$\Rightarrow (j-i)a \vdots b \Rightarrow j-i \vdots b$ (1)
Lại có: $0<j-i \leq b-1 \Rightarrow j-i \not \vdots b$ (2)
(1),(2) mâu thuẫn nhau nên điều giả sử là sai. Suy ra, tồn tại số nguyên dương $k$ sao cho $ka \equiv 1 \pmod b$
Đặt $u=k; v=\dfrac{ak-1}{b} \Rightarrow u,v \in \mathbb{N}^*$ và $au-bv=1$ (đpcm)


#297603 CM: $S_{ABC}=S_{ADB}$

Gửi bởi perfectstrong trong 31-01-2012 - 20:58

Nhắc nhở: không post bài sai box.
Lời giải:
Hình đã gửi
Không mất tính tổng quát, giả sử $R_{(O)} \leq R_{(O')}$ và A nằm gần CD hơn B.
Vẽ AB cắt CD tại J. Hạ CG; DH vuông góc với AB.
$\vartriangle JCA \sim \vartriangle JBC (g.g) \Rightarrow JC^2=JA.JB$
Tương tự $JD^2=JA.JB=JC^2 \Rightarrow JC=JD$
$\Rightarrow \vartriangle CJG=\vartriangle DJH(g.c.g) \Rightarrow CG=DH$
$\Rightarrow S_{CAB}=\dfrac{1}{2}CG.AB=\dfrac{1}{2}DH.AB=S_{DAB}$


#297596 Lấy ý kiến về phân hạng trong Đấu trường

Gửi bởi perfectstrong trong 31-01-2012 - 20:36

Nếu là dành cho THCS thì mình nghĩ, có thể mở rộng lên độ tuổi lên một chút. Quá lắm là tới học kì I lớp 10.


#297540 Tìm dư khi $P(X)$ chia $x^3+6x^2+11x+6$

Gửi bởi perfectstrong trong 31-01-2012 - 12:26

nể kậu là bạn nên tớ giải quyết cho câu này
Đặt :
$P(x) = (x+1).Q(x) + 2$
$P(x) = (x² + 5x + 6).G(x) + 5x+7 \iff P(x) = (x+2)(x+3).G(x) + 5x + 7$
Đa thức cần tìm có dạng bậc 3
$P(x) = x^3 + ax^2 + bx + c$
Xét :
$P(-1) = 0.Q(x) + 2 = 2$
$P(-2) = 0.G(x) + 5.(-2) + 7 = -3$
$P(-3) = 0.G(x) + 5.(-3) + 7 = -8$

ta có hệ phương trình như sau
$\left\{\begin{matrix} -1+a-b+c=2 & & \\ -8+4a-2b+c=-3 & & \\ -27+9a-3b+c=-8 & & \end{matrix}\right.\iff \left\{\begin{matrix} a=6 & & \\ b=16 & & \\ c=13 & & \end{matrix}\right.$

Và xin lỗi nhé. Cách giải này không được chấp nhận. Vì ta chứng minh được rằng $\deg P(x) \geq 3$ nên tồn tại nhiều đa thức khác cũng có tính chất như $P(x)$.


#297539 Tìm dư khi $P(X)$ chia $x^3+6x^2+11x+6$

Gửi bởi perfectstrong trong 31-01-2012 - 12:23

Thực ra, có một cách tổng quát cho loại này.
Bài toán: Cho đa thức $P(x)$, biết khi chia $P(x)$ cho các đa thức $f_1(x);f_2(x);f_3(x);...$ có dư tương ứng là $R_1(x);R_2(x);R_3(x);..$.
Tìm số dư khi chia $P(x)$ cho $Q(x)=f_1(x)f_2(x)f_3(x)...$
Lời giải cho bài toán của bạn :icon6:
Giả sử đa thức dư ta cần tìm là $R(x)=ax^2+bx+c$.
Theo giả thiết, ta có:
$\begin{array}{l}
P\left( x \right) = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) + 2 \\
P\left( x \right) = \left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)g\left( x \right) + 5x + 7 \\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
P\left( { - 1} \right) = 2 \\
P\left( { - 2} \right) = - 3 \\
P\left( { - 3} \right) = - 8 \\
\end{array} \right. \\
P\left( x \right) = \left( {{x^3} + 6{x^2} + 11x + 6} \right)h\left( x \right) + R\left( x \right) = \left( {x + 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)h\left( x \right) + R\left( x \right) \\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
P\left( { - 1} \right) = R\left( { - 1} \right) \\
P\left( { - 2} \right) = R\left( { - 2} \right) \\
P\left( { - 3} \right) = R\left( { - 3} \right) \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2 = a - b + c \\
- 3 = 4a - 2b + c \\
- 8 = 9a - 3b + c \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 0 \\
b = 5 \\
c = 7 \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow R\left( x \right) = 5x + 7 \\
\end{array}$


#297537 Cuộc thi dành cho THCS

Gửi bởi perfectstrong trong 31-01-2012 - 12:06

Nếu thế thì em nghĩ là nên tách cuộc thi ở Đấu trường VMF thành 2 cuộc thi cho 2 cấp: THCS và THPT.
Thật sự trong đội em có 2 bạn nhỏ là Phạm Quang Toàn và trunghieu (không quá lớp 8) mà các bài toán trong mỗi đề thi tuy cho THCS nhưng cũng phần lớn mang kiến thức lớp 9.
Do đó, em mong BQT có thể xem xét việc này.


#297516 Chứng minh M, H, N thẳng hàng

Gửi bởi perfectstrong trong 30-01-2012 - 22:45

c) http://diendantoanho...showtopic=59079


#297496 [Casio] Tính tổng diện tích hai tam giác BCE và tam giác BEN?

Gửi bởi perfectstrong trong 30-01-2012 - 21:48

Cho 2 đường tròn $(C_1)$, $(C_2)$ tiếp xúc ngoài tại $A$. Tiếp tuyến chung $BC$ không qua $A$ ( trong đó $B \in \left( {{C_1}} \right);C \in \left( {{C_2}} \right)$ ). Với $R_1=5;R_2=4$, tính diện tích hình giới hạn bởi $BC$ và 2 cung nhỏ $AC$,$AB$.

Lời giải:
Đặt $(C_1)\equiv (I);(C_2) \equiv (J)$
Vẽ tiếp tuyến chung tại A của (I),(J); cắt BC tại D. Dễ thấy D là trung điểm BC.
\[\begin{gathered}
BC = \sqrt {J{I^2} - {{\left( {IB - CJ} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {{R_1} + {R_2}} \right)}^2} - {{\left( {{R_1} - {R_2}} \right)}^2}} = 4\sqrt 5 \\
\Rightarrow DB = DC = DA = \frac{1}{2}AB = 2\sqrt 5 \\
\angle BIA = 2\angle DIA = 2{\tan ^{ - 1}}\left( {\frac{{DA}}{{IA}}} \right) = 2{\tan ^{ - 1}}\left( {\frac{2}{{\sqrt 5 }}} \right) \to \boxedA \\
\angle CJA = {180^o} - \angle BIA \to \boxedB \\
{S_q} = {S_{q\left( {BIA} \right)}} + {S_{q\left( {CJA} \right)}} = \pi R_1^2.\frac{{\angle BIA}}{{360}} + \pi R_2^2.\frac{{\angle CJA}}{{360}} \to \boxedC \\
S = {S_{BIJC}} - {S_q} = 8,54893346\left( {c{m^2}} \right) \\
\end{gathered} \]


#297332 Xin đề HSG Toán 9 tỉnh Hải Dương năm học 2010-2011

Gửi bởi perfectstrong trong 29-01-2012 - 20:50

Bài 3: a)
Do giả thiết nên ta đặt
\[\begin{array}{l}
\frac{{x - y\sqrt {2011} }}{{y - z\sqrt {2011} }} = \frac{m}{n}\left( \begin{array}{l}
m;n \in Z;n \ne 0 \\
\left( {m;n} \right) = 1 \\
\end{array} \right) \\
\Leftrightarrow xn - ym = \left( {yn - zm} \right)\sqrt {2011} \\
\sqrt {2011} \in I \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
xn - ym = 0 \\
yn - zm = 0 \\
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{y}{z} = \frac{m}{n} \Rightarrow {y^2} = xz \\
{x^2} + {y^2} + {z^2} = {\left( {x + z} \right)^2} - 2xz + {y^2} = {\left( {x + z} \right)^2} - {y^2} = \left( {x + z + y} \right)\left( {x + z - y} \right) \\
x + z + y > x + z - y > 1 \\
{x^2} + {y^2} + {z^2} \in P \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x + z + y = {x^2} + {y^2} + {z^2}{\rm{ }}\left( 1 \right) \\
x + z - y = 1{\rm{ }}\left( 2 \right) \\
\end{array} \right. \\
\left( 2 \right) \Leftrightarrow y = x + z - 1 \\
\left( 1 \right) \Leftrightarrow x + z + x + z - 1 = {x^2} + {z^2} + {\left( {x + z - 1} \right)^2} \\
\Leftrightarrow 2x + 2z - 1 = {x^2} + {z^2} + {x^2} + {z^2} + 1 + 2xz - 2x - 2z \\
\Leftrightarrow {x^2} + x\left( {z - 2} \right) + {\left( {z - 1} \right)^2} = 0 \\
\exists x \Leftrightarrow {\Delta _x} = {\left( {z - 2} \right)^2} - 4{\left( {z - 1} \right)^2} = z\left( {4 - 3z} \right) \ge 0 \Leftrightarrow 4 - 3z \ge 0 \Leftrightarrow z \le \frac{4}{3} \\
\Rightarrow z \le 1 \Rightarrow z = 1 \\
pt \Rightarrow {x^2} - x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0 \\
x = 1 \\
\end{array} \right. \Rightarrow x = 1 \Rightarrow y = 1 \\
\left( {x;y;z} \right) = \left( {1;1;1} \right) \\
\end{array}\]


#297284 5 'kịch bản tận thế' trong năm 2012

Gửi bởi perfectstrong trong 29-01-2012 - 18:24

kịch bản là thế giới chế tao 1 quả bom nguyên tử siêu lớn để chống với người ngoài hành tinh

họ cần 1 nhà toán học tính toán hợp lý nhất để hoàn thành trái bom

nhưng ông này bữa đó làm sao một thiên tài mà làm hơi ẩu một chút xê dịch nhỏ đại loại như cộng trừ sai nên quả bom phát nổ và thế giới bị hủy diệt :P tận thế là do toán học mà ra :P

PHẢN ĐỐI


#297176 Cho a,b,c>0, a+b+c=4

Gửi bởi perfectstrong trong 29-01-2012 - 06:36

Bài 2:
a)
Thuận: $\forall x \in \mathbb{Z}: f(x) \in \mathbb{Z} \Rightarrow 6a;2b;a+b+c;d \in \mathbb{Z}$
$f(0) \in \mathbb{Z} \Rightarrow d \in \mathbb{Z}$
$f(1) \in \mathbb{Z} \Rightarrow a+b+c+d \in \mathbb{Z} \Rightarrow a+b+c \in \mathbb{Z}$
Lại có:
$f\left( 1 \right) \in Z;f\left( { - 1} \right) \in Z \Rightarrow f\left( 1 \right) + f\left( { - 1} \right) \in Z \Rightarrow 2b + 2d \in Z \Rightarrow 2b \in Z$
$f\left( 1 \right) \in Z;f\left( 2 \right) \in Z \Rightarrow f\left( 2 \right) - 2f\left( 1 \right) \in Z \Rightarrow 6a + 2b - d \in Z \Rightarrow 6a \in Z$
Đảo: $\forall x \in \mathbb{Z}: f(x) \in \mathbb{Z} \Leftarrow 6a;2b;a+b+c;d \in \mathbb{Z}$
Dễ thấy $6c=6(a+b+c)-6a-3.(2b) \in \mathbb{Z}$
$\begin{array}{l}
f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d \\
= {x^3}\left( {a + b + c} \right) - b{x^2}\left( {x - 1} \right) - c\left( {{x^3} - x} \right) + d \\
= {x^3}\left( {a + b + c} \right) - 2bkx - 6ct + d \\
\end{array}$
Do đó, $\forall x \in \mathbb{Z}, f(x) \in \mathbb{Z}$
b) C1: Nhị thức Newton
C2: Quy nạp
Đặt ${u_n} = {\left( {\frac{{3 + \sqrt 5 }}{2}} \right)^n} + {\left( {\frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}} \right)^n},n \in \mathbb{N}$
Ta có hệ thức truy hồi: ${u_{n + 2}} = 3{u_{n + 1}} - {u_n}$
Dễ dàng quy nạp theo $n$


#297175 Giải phương trình $\sqrt{1-x^2}=(\frac{2}{3}-\sqrt{x})^{2...

Gửi bởi perfectstrong trong 29-01-2012 - 06:14

Thực ra thì bbvipbb thắc mắc cũng đúng vì nguyenta98ka đã đặt ĐK sai :icon6:
Phải đặt ĐK thế này:
\[\left\{ \begin{array}{l}
1 - {x^2} \ge 0 \\
x \ge 0 \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
|x| \le 1 \\
x \ge 0 \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 \le x \le 1\]


#296944 GPT nghiệm nguyên:$30^x +4^y =2011^z (z>=0)$

Gửi bởi perfectstrong trong 27-01-2012 - 23:23

Lời giải:
Dễ thấy $x,y \geq 0$.
-Nếu $x=0$, phương trình trở thành:
$4^y=2011^z-1 =2011^z-1^z \vdots 2011-1 \vdots 10 \Rightarrow 4^y \equiv 0 \pmod {10}$: vô nghiệm nguyên do $4^y$ chia 10 chỉ có thể dư 1;2;4;6;8.
-Nếu $x \geq 1 \Rightarrow 30^x \vdots 10 \Rightarrow 4^y \equiv 2011^z \equiv 1 \pmod {10} \Rightarrow y=0$
phương trình trở thành: $30^x+1=2011^z$. Do đó $z \geq 1$
\[{30^x} + 1 = {2011^z} \Leftrightarrow {30^x} = {2011^z} - 1 = {2011^z} - {1^z} \vdots 2011 - 1 \vdots 67\]
Mà $(67;30)=1$ nên dẫn tới điều vô lý.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm nguyên.