Jump to content

Draconid's Content

There have been 41 items by Draconid (Search limited from 06-06-2020)



Sort by                Order  

#334301 Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm $\sum_{n=2}^{\infty }\frac{...

Posted by Draconid on 11-07-2012 - 09:50 in Giải tích

Câu 2:Ta có:
$f'\left ( 0 \right )=\lim_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt[]{1-e^{-x^{2}}}}{x}$

Xét $\lim_{x\rightarrow 0^{+}}\frac{\sqrt[]{1-e^{-x^{2}}}}{x}$=$\lim_{x\rightarrow 0^{+}}\sqrt{\frac{1-e^{-x^{2}}}{x^{2}}}=1$

$\lim_{x\rightarrow 0^{-}}-\sqrt{\frac{1-e^{-x^{2}}}{x^{2}}}=-1$

Suy ra $\lim_{x\rightarrow 0^{+}}f'\left ( x \right )\neq \lim_{x\rightarrow 0^{-}}f'\left ( x \right )$
Hàm số ko có đạo hàm tại x=0
Câu 3: ví dụ nhé

$f'\left ( x,-1 \right )=\lim_{y\rightarrow -1}\frac{f(x,y)-f(x,-1)}{y+1}$

Khai triển ra ta được: $f'\left ( x,-1 \right )=\frac{-2x}{x^{2}+1}$



#334771 Giấy Mời Offline tại Hà Nội

Posted by Draconid on 12-07-2012 - 11:43 in Thông báo tổng quan

8.Mình đã nhận được giấy mời :icon6:



#335827 Tính giới hạn: \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}...

Posted by Draconid on 14-07-2012 - 23:47 in Giải tích

Giới hạn có dạng $\frac{0}{0}$ nên theo quy tắc Lobitan ta có

$\lim_{x\rightarrow 0}\frac{arcsin2x-2arcsinx}{x^{2}}$ = $\lim_{x\rightarrow 0}(\frac{2}{x.\sqrt{1-4x^{2}}}-\frac{2}{x.\sqrt{1-x^{2}}})$ = $6\lim_{x\rightarrow 0}(\frac{x}{\sqrt{1-4x^{2}}.\sqrt{1-x^{2}}.(\sqrt{1-4x^{2}}+\sqrt{1-x^{2}})})$ = 0

(Có thể bạn thắc mắc vì $arcsin0$ =a thì a= $\pi$ hoặc a= 2.$\pi$)



#321578 Đăng kí tham gia buổi offline của VMF 2012

Posted by Draconid on 01-06-2012 - 21:10 in Thông báo tổng quan

1. Họ và tên:Bùi Quang Huy
2. Nick trên Diễn đàn: Draconid
3. Ngày sinh: 4/11/1993
4. Nghề nghiệp: SV
5. Địa chỉ nhà:Bùi Thị Thiệu, Khu 2 thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc
6. Mail/ Số điện thoại liên lạc:01686328770
7. Địa điểm đăng kí tham gia: Hà Nội
8. Bạn có muốn tham gia vào BTC không: Không


P/s:Secrets In Inequalities VP Em ở VP à, đi với anh :D



#320725 Chứng minh rằng $\left\{ {x,y,z} \right\}$ độc...

Posted by Draconid on 29-05-2012 - 22:38 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Có lẽ như thế này sẽ dễ hiểu hơn. Ta CM chiều thuận

Xét hệ vecto { x+y , y+z , z+x ) và bộ số { $k_{1}$ , $k_{2}$ , $k_{3}$ } ta thiết lập được tổng P = $k_{1}.\left ( x+y \right )$ + $k_{2}.\left ( y+z \right )$ + $k_{3}.\left ( z+x \right )$ = $\left ( k_{1}+k_{3} \right ).x + \left ( k_{1}+k_{2} \right ).y + \left ( k_{2}+k_{3} \right ).z$


Do { x,y,z } ĐLTT nên P=0 <=> $k_{1}+k_{3}=k_{2}+k_{1}=k_{3}+k_{2}=0$ => $k_{1}=k_{2}=k_{3}=0$ => ĐPCM



#328604 tìm m để hàm số đạt cực trị tại x

Posted by Draconid on 24-06-2012 - 11:38 in Giải tích

Tính đạo hàm $y^{'}=3(x-m)^{2}-3$ Hàm số đạt cực trị tại x=0 thì $y^{'}\left ( 0 \right )=0$ => $m=1\veebar m=-1$
p/s:bài này bạn nên gửi trong box THPT



#300572 Đề thi Olympic Toán Sinh viên 2012 ĐH Ngoại Thương HN

Posted by Draconid on 22-02-2012 - 21:54 in Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

1: Ta chứng minh det(A)#0 vì trên đường chéo chính là các số lẻ và các phần tử còn lại chẵn nên det(A) là số lẻ=>đpcm
Tiếc quá năm nay ko thi đc Olimpic toán NEU<<<



#377151 bài giảng giải tích của thày Nguyễn Duy Tiến

Posted by Draconid on 12-12-2012 - 21:44 in Tài nguyên Olympic toán

Tìm qua gg thấy topic này :D mình cũng đang tìm cuốn này ôn thi OLP :D
http://www.mediafire...l2b74ftu7d1udd5



#300153 Giáo trình toán Giải tích dành cho khối ngành kinh tế

Posted by Draconid on 20-02-2012 - 18:13 in Tài liệu, chuyên đề Toán cao cấp

Bạn ơi bạn có tài liệu toán cao cấp:Tập hợp,Lý thuyết độ đo ko chỉ mình với Mình học khoa toán NEU nhưng ít tài liệu quá tìm mãi trong khoa ko có<<<



#317512 Giới hạn của phân thức xác định bởi tích phân

Posted by Draconid on 18-05-2012 - 00:30 in Giải tích

Tính giới hạn :

$\lim_{n \to \infty} \frac{ \int_{0}^{1} \left( 2x^2-5x-1 \right )^n dx }{\int_{0}^{1} \left( x^2-4x-1 \right )^n dx }$

:D
Đặt $F\left ( x \right )$ = $\int \left ( 2x^{2} -5x-1\right )^{n}dx$ là nguyên hàm của hàm số $f\left ( x \right )$ = $2x^{2}-5x-1$

$F_{1}\left ( x \right )$ = $\int \left ( x^{2}-4x-1 \right )^{n}dx$ là nguyên hàm của hàm số $f_{1}\left ( x \right )$ = $x^{2}-4x-1$

Khi đó $\left ( \int_{0}^{1}f\left ( x \right )dx \right )'$ = $\left ( F\left ( 1 \right )'-F\left ( 0 \right )' \right )$ = f(0) - f(1) = $\left ( -4 \right )^{n}- \left ( -1 \right )^{n}$

Tương tự với $\left ( \int_{0}^{1} f_{1}\left ( x \right )dx\right )'$ = $\left ( -4 \right )^{n}-\left ( -1 \right )^{n}$

Do giới hạn có dạng $\frac{\infty }{\infty }$ áp dụng quy tắc Lobitan ta có:


$\lim_{n \to \infty }\frac{\int_{0}^{1}\left ( 2x^{2}-5x-1 \right )^{n}dx}{\int_{0}^{1}\left ( x^{2} -4x-1\right )^{n}dx}$ = $\lim_{n \to \infty }\frac{\left ( -4 \right )^{n}-\left ( -1 \right )^{n}}{\left ( -4 \right )^{n}-\left ( -1 \right )^{n}}$ = 1



#335300 Ý nghĩa của phép nhân ma trận

Posted by Draconid on 13-07-2012 - 18:41 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Mình cũng ko rõ lắm theo mình biết thì lịch sử của ma trận gắn liền với hệ phương trình tuyến tính viết cho gọn thì A.X=B chắc là cho đảm bảo tính thẩm mỹ chăng.Còn ứng dụng phép nhân ma trận thì nhiều lắm như Đây chẳng hạn



#320959 Chọn nơi để tổ chức offline cho VMF hè năm nay :D

Posted by Draconid on 30-05-2012 - 17:53 in Góc giao lưu

Trong đây thành viên Hà Nội và Đà Nẵng chiếm đa số nên phần lớn là mong muốn offline tại những địa điểm này rồi, chỉ tiếc ongtroi ở Cà Mau xa xôi không tham gia cùng anh em được. Nhưng mà bắt đầu từ ngày 6/7-26/7 là ongtroi du lịch Hà Nội (và xung quanh) có anh em nào muốn gặp ongtroi thì lên tiếng! He he


lúc nào ra HN pm em :) hỳ



#382589 Đề thi OLP toán sinh viên cấp trường đh Kinh tế quốc dân 2013

Posted by Draconid on 01-01-2013 - 15:42 in Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Đề thi OLP toán sinh viên cấp trường đh Kinh tế quốc dân 2013

Câu 1: Cho dãy số $\left \{ u_{n} \right \}$ xác định như sau $u_{1}= \sqrt{2}$ ; $u_{n+1}=u_{n} + \frac{u_{n^{2}}}{2011\sqrt{2}}$ $\forall n=1,2,...$

Tìm $\lim_{n\rightarrow \infty }$ $(\frac{u_{1}}{u_{2}}+\frac{u_{2}}{u_{3}}+...+\frac{u_{n}}{u_{n+1}})$

Câu 2: Cho f : [0,1] $\rightarrow$ [0,1] là hàm số liên tục sao cho f(0)=0; f(1)=1
Đặt $f_{k}= \overset{\underbrace{f\circ f\circ f\circ ...\circ f}}{k}$
Giả sử rằng tồn tại số nguyên dương n sao cho $f_{n}\left ( x \right )=x; \forall x\epsilon [0,1]$
Chứng minh rằng $f(x)=x, \forall x\epsilon [0,1]$

Câu 3:Cho $f : \mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ là hàm khả vi. có đạo hàm cấp 2 không âm.
Chứng minh rằng $f(x+f^{'}(x))\geq f(x), \forall x\epsilon \mathbb{R}$

Câu 4: Tìm hàm số $f :\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn $f(xf(y)+x)=xy+f(x), \forall x,y \epsilon \mathbb{R}$

Câu 5:
a) Tính tích phân $\int_{-1}^{1}\frac{dx}{(e^{x}+1)(x^{2}+1)}$

b) Giả sử $f(x)$ là hàm liên tục trên [a,b] và thỏa mãn điều kiện

$f\left ( \frac{x_{1}+x_{2}}{2} \right )\leq \frac{f(x_{1})+f(x_{2})}{2}$

Chứng minh rằng $f\left ( \frac{a+b}{2} \right )\left ( b-a \right )\leq \int_{a}^{b}f(x)dx\leq \frac{f(a)+f(b)}{2}(b-a)$

Câu 6: cho $f :[a,b]\rightarrow (a,b)$ là hàm liên tục. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n tồn tại số dương $\alpha$ và $c\epsilon (a,b)$ sao cho

$f( c)+f(c+\alpha )+...+f(c+n\alpha )=(n+1)(c+\frac{n}{2}\alpha )$


----------------------------------------------------------
Hết



#334413 Tính đạo hàm riêng cấp 2 $$f(x,y) = \left\{ \begin{m...

Posted by Draconid on 11-07-2012 - 15:48 in Giải tích

Ví dụ với trường hợp thứ nhất:

Đầu tiên ta tính $f'_{x}(0,y)$ = $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{f(x,y)-f(0,y)}{x-0}$ = $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{y.(x^{2}-y^{2})}{x^{2}+y^{2}}=-y$

$f''_{xy}(0,0)=\lim_{y\rightarrow 0}(\frac{-y-0}{y-0})=-1$

Phần còn lại làm tương tự nhé:)



#325699 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn....

Posted by Draconid on 15-06-2012 - 23:55 in Hàm số - Đạo hàm

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. CMR

$sinA+sinB+sinC+tanA+tanB+tanC> 2\pi$



#292292 Hạng của $C^{3}B$ với $$B=\begin{pmatrix} -2 &1...

Posted by Draconid on 05-01-2012 - 15:22 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

1.cho A là ma trận vuông cấp n thỏa mãn điều kiện A2010 =Onxn
chứng minh rằng r(A)=r(A+A2+A3+A4)
2.cho ma trận $$B=\begin{pmatrix}
-2 &1 &1 &3 \\
-8&9 &1 &7 \\
1& -3 & 1& 1
\end{pmatrix}$$
và C là ma trận vuông cấp 3 không suy biến.tim hạng của ma trận C3B

Bạn hãy gõ $\LaTeX$ lên tiêu đề $ \to $ Xem. Học gõ $\LaTeX$ ở đây.

câu 1 có E-A^2010 khả nghịch => E-A^4 khả nghịch nên E+A+A^2+A^3 khả nghịch
MàX=(A+A^2 +A^3+A^4)=A.(E+A+A^2+A^3) =<A
A=<X => Đpcm



#321350 Đề phần Giải tích 2 Khoa toán KTQD

Posted by Draconid on 31-05-2012 - 22:52 in Giải tích

Mọi người xem có lỗi nào trong phần trình bày ko.

Attached Images

  • 385686_423916334308433_492520453_n.jpg



#321370 Đề phần Giải tích 2 Khoa toán KTQD

Posted by Draconid on 31-05-2012 - 23:30 in Giải tích

giải: Câu 1: Định nghĩa

Câu 2: Đặt
$A_{0}$ = $\left \{ x:\left | f_{x} -g_{x}\right |> 0 \right \}=\left \{ x:f_{x}\neq g_{x} \right \}$

$A_{\delta }=\left \{ x:\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |\geq \delta \right \}$ $\delta > 0$
$A_{k}=\left \{ x:\left | f\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |\geq k \right \}$ k$k\in N^{*}$

$B_{n}=\left \{ x:\left |f_{n} \left ( x \right )-f\left ( x \right ) \right | \geq \frac{\delta }{2}\right \}$ $n\in N^{*}$

$C_{n}=\left \{ x:\left | f_{n} \left ( x \right )-g\left ( x \right )\right |\geq \frac{\delta }{2} \right \}$, $n\in N^{*}$

Ta có các tập hợp này đều đo đc do fn,f,g đo được trên A

Ta cần chứng minh $\mu \left ( A_{0} \right )=0$

Trước hết ta chứng minh $A_{0}=\bigcup_{k=1}^{\infty }A_{k}$ (1)
Lấy $x\in A_{0}$, ta có $x\in A$ và $\left | f\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |> 0$

Theo tính chất trù mật của số thực sẽ tồn tại số tự nhiên $k_{0}$ sao cho $\left | f\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |> \frac{1}{k_{0}}> 0$ suy ra $x\in A_{k_{0}}$ nên $x\in \bigcup_{1}^{\infty }A_{k}$

Ngược lại, lấy $x\in \bigcup_{1}^{\infty }A_{k}$ thì tồn tại số tự nhiên $k_{0}$ sao cho $x\in A_{k_{0}}$. Suy ra $x\in A$ và $\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |\geq \frac{1}{k_{0}}$ nên $\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |> 0$ do đó $x\in A_{0}$


Vậy (1) được chứng minh khi đó ta có $\mu \left ( A_{0} \right )\leq \sum_{1}^{\infty }\mu \left ( A_{k} \right )$ (2)


Bây giờ ta chứng minh $A_{\delta }\subset B_{n}\bigcup C_{n}$ hay $\left ( A_{\delta } \right )^{c}\supset \left ( B_{n}\bigcup C_{n} \right )^{c}$ (3)

Thật vậy lấy $x\in \left ( B_{n} \right )^{c}\bigcup \left ( C_{n} \right )^{c}$ ta có $x\in A$ và $\left | f_{n} \left ( x \right )-f\left ( x \right )\right |< \frac{\delta }{2} và \left | f_{n}\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |< \frac{\delta }{2}$


Suy ra $\left | f\left ( x \right )-g\left ( x \right ) \right |=\left | f\left ( x \right )-f_{n}\left ( x \right )+f_{n} \left ( x \right )-g\left ( x \right )\right |\leq \left | f_{n}\left ( x \right ) -f\left ( x \right )\right |+\left | f_{n}\left ( x \right ) -g\left ( x \right )\right |< \frac{\delta }{2}+\frac{\delta }{2}=\delta$ Do đó $x\in \left ( A_{\delta } \right )^{c}$ Vậy (3) được chứng minh

Khi đó:

$\mu \left ( A_{\delta } \right )\leq \mu \left ( B_{n} \right )+\mu \left ( C_{n} \right )$ (4)

Mà $\lim_{n \to \infty }\mu \left ( B_{n} \right )=0$, $\lim_{n \to \infty }\mu \left (C_{n} \right )=0$

Vì$f_{n}\overset{hkn}{\rightarrow}f, f_{n}\overset{hkn}{\rightarrow}g$ trên A, nên lấy lim hai vế của (4) ta được $\mu \left ( A_{\delta } \right )=0$, $\forall \delta > 0$


Suy ra $\mu \left ( A_{k} \right )=0$ khi $\delta =\frac{1}{k}> 0$, $\forall k\in N^{*}$
từ (2) ta có $\mu \left ( A_{0} \right )=0$ (ĐPCM) :)



#321384 Đề phần Giải tích 2 Khoa toán KTQD

Posted by Draconid on 01-06-2012 - 00:30 in Giải tích

Câu 4: a) CM d là 1 metric trên X. Ta có

$d\left ( x,y \right )=d\left ( y,x \right )$

$d\left ( x,y \right )=0$ <=> x=y

$d(x,y)=\left | \frac{2}{x} -\frac{2}{y}\right |=\left | \frac{2}{x}-\frac{2}{z}+\frac{2}{z}-\frac{2}{y} \right |\leq \left | \frac{2}{x}-\frac{2}{z} \right |+\left |\frac{2}{z} -\frac{2}{y} \right |=d\left ( x,z \right )+d\left ( z,y \right )$ vậy d là 1 metric trên X

b) Ta có $\lim_{m,n \to \infty }d\left ( x_{m},x_{n} \right )=\lim_{m,n \to \infty }\left | \frac{2}{x_{m}}-\frac{2}{x_{n}} \right |=0$ => dãy $\left \{ x_{n}=n\in N \right \}$ là 1 dãy cauchy trong không gian metric (X,d)

Giả sử $\left \{ x_{n} \right \}$ hội tụ khi đó $\lim_{n \to \infty }x_{n}=x$ và $\lim_{n \to \infty }d\left ( x_{n},x \right )=0$ => $\left | \frac{2}{x_{n}}-\frac{2}{x} \right |\rightarrow 0$ => $0=\lim_{n \to \infty }\frac{2}{x_{n}}=\frac{2}{x}$ Vô lý do $\frac{2}{x}\neq 0$ Vậy dãy $\left \{ x\left ( n \right ) \right \}$ không hội tụ nên (X,d) không là không gian đủ


Câu 5: A= $\left ( 0,1 \right )*(0,1)$ = $\left \{ \left ( x,y \right ):-1< x,y< 1 \right \}$
Ta lấy X $\left ( x_{1},y_{1} \right )$ $\in A$ , B(X,r) $\in A$
Dễ thấy $r=min\left \{ 1-\left | x \right |,1-\left | y \right | \right \}$

GọiY $\left ( x_{2},y_{2} \right )$ $\in B$ kihi đó:

$d\left ( X,Y \right )$ = $\sqrt{\left ( x_{1} -x_{2}\right )^{2}+\left ( y_{1}-y_{2} \right )^{2}}< r$ =>

$\left | x_{1}-x_{2} \right |< r$ , $\left | y_{1}-y_{2} \right |< r$


$\left | x_{1} \right |-\left | x_{2} \right |< r$, $\left | y_{1} \right |-\left | y_{2} \right |< r$


$\left | x_{1} \right |< r+\left | x_{2} \right |$ $< 1$ , $\left | y_{2} \right |< r+\left | y_{1} \right |$ $< 1$ Vậy Y $\in A$ nên mọi điểm trong A đều là điểm trong suy ra A là tập mở.



#322061 Đề phần Giải tích 2 Khoa toán KTQD

Posted by Draconid on 03-06-2012 - 16:27 in Giải tích

Câu 3: a) Ta có $\mu \left ( x:f\left ( x \right )=0\veebar f\left ( x \right ) =3\right )$ = $\mu \left ( x:f\left ( x \right )=0 \right )+\mu \left ( f\left ( x \right )=3 \right )$

$\mu \left ( x:f\left ( x \right )=0\veebar f\left ( x \right )$ = $\mu \left ( 0 \right )+\mu \left ( 1 \right )$ = $F\left ( 0^{+} \right )-F\left ( 0 \right )$ = 2

b) Do hàm số F ko liên tục tuyệt đối tại t=o và t=3 nên ta tách tích phân thành 5 miền như sau

$\int_{f< o}^{.}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d\mu + \int_{f= 0}^{.}\left ( \frac{1}{2}f+1 \right )d\mu +\int_{0< f< 3}^{.}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d\mu + \int_{f= 3}^{.}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d\mu + \int_{f> 3}^{.}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d\mu$ = $\int_{-\infty }^{0}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d(2t) + 2 + \int_{0}^{3}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d(t+2) \int_{3}^{+\infty } \left ( \frac{1}{2}t+1 \right )d(8)+ \frac{5}{2}.(8-5)$

$\int \left ( \frac{1}{2}f(t)+1 \right )d\mu$ = $\int_{-\infty }^{0}\left ( \frac{1}{2}t+1 \right)d(2t)$ $\frac{59}{4}$ = $\infty$

Vậy f(x) không khả tích Lebesgue =((



#337118 Tìm giới hạn: $$\lim_{x\rightarrow \infty }x^{2}(e^{...

Posted by Draconid on 17-07-2012 - 22:49 in Giải tích

Thấy hay hay làm phát:

I=$\lim_{x\rightarrow \infty }x^{2}(e^{\frac{1}{x}}+e^{-\frac{1}{x}}-2)$ = $\lim_{x\rightarrow \infty }x^{2}\frac{(e^{\frac{1}{x}}-1)^{2}}{e^{\frac{1}{x}}}$

I= $\lim_{x\rightarrow \infty }(\frac{e^{\frac{1}{x}}-1}{\frac{1}{x}})^{2}.\frac{1}{e^{\frac{1}{x}}}$ = 1 Do $\lim_{a\rightarrow 0}\frac{e^{a}-1}{a}=1$



#303244 Cho không gian độ đo (X,P,m) CMR:

Posted by Draconid on 09-03-2012 - 22:38 in Tôpô

$m(\bigcup_{1}^{\infty }A_{i})-m(\bigcup_{1}^{\infty }B_{i})\leq \sum_{1}^{\infty }(m(A_{i})-m(B_{i}))Với mọi dãy A_{i},B_{i}Thỏa mãn B_{i}\subseteq A_{i},i=1,2...$



#324576 Tích phân suy rộng $ \int_{0}^{+ \infty } \frac{x^p dx}{1...

Posted by Draconid on 12-06-2012 - 23:27 in Giải tích

Câu 1: Ta có $\lim_{x \to \infty }\left ( \frac{x^{p}}{1+x^{q}}:x^{p-q} \right )=1$ . Nếu $p< q$ thì $p- q< 0$ nên $\lim_{x \to \infty }x^{p-q}$=0 => tích phân đã cho hội tụ tuyệt đối

Nếu $p> q$ thì $p-q> 0$ nên$\lim_{x\rightarrow \infty }x^{p-q}=\infty$ => tích phân đã cho phân kỳ :lol:



#343889 $A=\bigcap_{n=1}^{\infty }[ \bigcup_...

Posted by Draconid on 06-08-2012 - 09:37 in Giải tích

Cho $\left \{ A_{n} \right \}$ là dãy các tập con của tập X . Nế A chứa mọi $x\in X$ thuộc vô hạn các tập $A_{n}$ CMR: $A=\bigcap_{n=1}^{\infty }[ \bigcup_{k=n}^{\infty }A_{k} ]$



#344220 $A=\bigcap_{n=1}^{\infty }[ \bigcup_...

Posted by Draconid on 07-08-2012 - 01:14 in Giải tích

Đầy đủ ra thì phải Cm cả phần đủ nữa :closedeyes: