Đến nội dung

Mai Xuan Son nội dung

Có 263 mục bởi Mai Xuan Son (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#464920 Cách tổ chức các chuyến du khảo?

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 17-11-2013 - 20:12 trong Tổ hợp và rời rạc

Một lớp học có 20 học sinh. Cô giáo muốn tổ chức 4 chuyến du khảo cho học sinh sao cho 
 a) Một học sinh tham dự ít nhất một chuyến du khảo; 
 b) Hai chuyến du khảo bất kỳ có ít nhất một thành viên chung. 
Hỏi có bao nhiêu cách tổ chức các chuyến du khảo như vậy? 
 

 




#464543 $S=|\bigcup A_{i}|=M_{1}-M_{2}+...+(-...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 15-11-2013 - 20:48 trong Tổ hợp và rời rạc

Hình như cái này là bất đẳng thức Inclusion-Exclusion :)

Bạn nói rõ cho mình với :D




#464518 $S=|\bigcup A_{i}|=M_{1}-M_{2}+...+(-...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 15-11-2013 - 19:54 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho các tập $A_{1},A_{2},...,A_{n}$

Đặt $\sum |A_{i}|=M_{1}$

$\sum |A_{i}\cap A_{j}|=M_{2}$

...

$|A_{1}\cap A_{2}\cap ...\cap A_{n}|=M_{n}$

Theo bao hàm và loại trừ:

$S=|\bigcup A_{i}|=M_{1}-M_{2}+...+(-1)^{n-1}.M_{n}$

Chứng minh:

$S\geq M_{1}-M_{2}+...+(-1)^{m+1}.M_{m}$ với $m$ chẵn

$S\leq M_{1}-M_{2}+...+(-1)^{m+1}.M_{m}$ với $m$ lẽ

 




#459286 $ 2011u_{n}-2000u_{n-1}=\frac{2012^{2...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 22-10-2013 - 20:23 trong Dãy số - Giới hạn

hinh nhu ban nham đe

phai la 2010 chứ

2010 thì bạn làm tiếp đi :)




#448295 Chứng minh: $A, N, M$ thẳng hàng.

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 06-09-2013 - 20:58 trong Hình học

${CN.MF}\Leftrightarrow \frac{AB}{AC}=\frac{IB}{IC}.\frac{ED}{DF}$

:icon6: Đến đây thì dễ dàng chứng minh rồi  :icon6: 

Vậy A,M,N thẳng hàng 

Làm kĩ đi bạn




#433719 Sau một số lần thực hiện,hỏi có thu được $2$ viên bi xanh hay không?

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 08-07-2013 - 10:34 trong Tổ hợp và rời rạc

Tài liệu đó ở đâu vậy bạn??Nếu có file bạn up lên cho mình xin nha :lol: Thanks bạn trước :icon6:

hình như là đây, bề k0 phải thầy lương

http://www.vnmath.co...at-bien-le.html




#433368 Sau một số lần thực hiện,hỏi có thu được $2$ viên bi xanh hay không?

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 06-07-2013 - 21:32 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài toán: Trên $1$ vòng tròn cho trước hai viên bi màu đỏ và không có bi xanh.Mỗi thao tác,cho phép thực hiện một trong

 

hai động tác sau:

 

1) Đặt thêm $1$ viên bi đỏ vào giữa hai viên bi,đồng thời đổi màu hai viên bi bên cạnh,

 

2) Rút ra khỏi vòng tròn một viên bi đỏ,và đồng thời đổi màu hai viên bi bên cạnh.

 

Hỏi sau một số lần thực hiện thao tác trên,có thể thu được một vòng tròn chỉ gồm hai viên bi xanh

 

không mà không có viên bi đỏ nào không?

 

Bài toán: Trên $1$ vòng tròn cho trước hai viên bi màu đỏ và không có bi xanh.Mỗi thao tác,cho phép thực hiện một trong

 

hai động tác sau:

 

1) Đặt thêm $1$ viên bi đỏ vào giữa hai viên bi,đồng thời đổi màu hai viên bi bên cạnh,

 

2) Rút ra khỏi vòng tròn một viên bi đỏ,và đồng thời đổi màu hai viên bi bên cạnh.

 

Hỏi sau một số lần thực hiện thao tác trên,có thể thu được một vòng tròn chỉ gồm hai viên bi xanh

 

không mà không có viên bi đỏ nào không?

Bạn xem tập bất biến của thầy Lương ấy :)




#418384 $x,y,z$ có $y<0$ thì ta thay $(x;y;z)x \map...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 14-05-2013 - 19:09 trong Tổ hợp và rời rạc

Lâu rồi mới có thời gian post bài:

Bài này dùng đơn biến nhé bạn.

Lập hàm số học:$f_{n}(x_{1},x_{2},x_{3},x_{4},x_{5})=(x_{1}-x_{3})^{2}+(x_{2}-x_{4})^{2}+(x_{3}-x_{5})^{2}+(x_{4}-x_{1})^{2}+(x_{5}-x_{2})^{2}$(trạng thái thứ n)

Xét hàm đó ở trạng thái thứ n+1:

$f_{n+1}(x_{1},x_{2},x_{3}+x_{4},-x_{4},x_{5}+x_{4})=(x_{1}-x_{3}-x_{4})^{2}+(x_{2}+x_{4})^{2}+(x_{3}-x_{5})^{2}+(x_{4}+x_{1})^{2}+(x_{5}+x_{4}-x_{1})^{2}$

Giờ ta xét hiệu :$f_{n+1}-f_{n}$$=2x_{4}(x_{1}+x_{2}+x_{3}+x_{4}+x_{5})<0$

Suy ra $f$ là hàm giảm ,vậy ta nhận được dãy giảm vô hạn các số nguyên dương (vô lí)

Vậy phép biến đổi trên phải kết thúc sau hữu hạn lần.

Có cách khác không bạn, cách này hơi cũ rùi :)




#418075 $x,y,z$ có $y<0$ thì ta thay $(x;y;z)x \map...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 12-05-2013 - 20:49 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho ngũ giác có các đỉnh được gán các giá trị nguyên $x_{i}$ với $i\in \left \{ 1;2;3;4;5 \right \}$

Sao cho $\sum _{i=1}^{5}x_{i}> 0$ Bốc ra 3 đỉnh liên tiếp $x,y,z$ có $y<0$ thì ta thay $(x;y;z) \mapsto (x+y;-y;y+z)$

Cứ làm như thế, Chứng minh thuật toán này luôn phải dừng!!




#417110 Chứng minh rằng không thể thu được một dãy $50$ số bằng nhau

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 07-05-2013 - 19:53 trong Tổ hợp và rời rạc

khiếp, ngồi nghĩ bài này mất cả buổi chiều nhưng cuối cùng cũng ra :D

Do các số được xếp thành một đường tròn nên ta có thể nhận được dãy ...$0$;$1$;$0$;$1$;$0$;...

Đặt các số này lần lượt là ...$x_{49}$($0$),$x_{50}$($1$),$x_1$($0$),$x_2$($1$),$x_3$($0$),...

Giả sử ta thu được một dãy $50$ số bằng nhau sau một số làn hữu hạn, khi đó dãy trở thành ...,$k$,$k$,$k$,$k$,$k$,...

Lúc đó, ta đã biến đổi các số $0$ $k$ lần và biến đổi các số $1$ $k-1$ lần

Giả sử ta đã biến đổi hai số $x_{50}$ và $x_1$ $m$ lần và biến đổi hai số $x_1$ và $x_2$ $n$ lần thì $m+n=k$($1$)

Vì các số $x_{50}$ và $x_2$ đã được biến đổi $k-1$ lần nên ta đã biến đổi hai số $x_{50}$ và $x_{49}$ $k-m-1$ lần.

Vì số $x_{49}$ đã được biến đổi $k$ lần nên ta đã biến đổi hai số $x_{49}$ và $x_{48}$ $m+1$ lần.

... Tương tự, ta đã biến đổi hai số $x_3$ và $x_2$ $m+1$ lần. Do đó, ta đã biến đổi hai số $x_2$ và $x_1$ $k-m-2$ lần $\Rightarrow k-m-2=n \Rightarrow m+n=k-2$($2$)

Từ ($1$) và ($2$) ta có đpcm

Anh không cần làm vậy đâu, xét đại luợng bất biến

$T=\sum _{1}^{49}(x_{i}-x_{i+1})$

Với $x_{1}=x_{3}=1$

Đến đây Xét 2 trạng thái ban đầu và sau biến đổi thì ta thấy sự vô lí




#416958 $\sum _{1}^{n}a_{i}.a_{i+1}...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 06-05-2013 - 20:53 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho $a_{1},a_{2},...,a_{n}$ có giá trị là $1$ hoặc $-1$

Lại có:

$\sum _{1}^{n}a_{i}.a_{i+1}.a_{i+2}.a_{i+3}=0$

Quy ước: $\left\{\begin{matrix} a_{n+1}=a_{1} & & \\ a_{n+2}=a_{2} & & \\ a_{n+3}=a_{3} & & \end{matrix}\right.$

Chứng minh rằng $n\vdots 3$




#416704 $(ab)^y+(bc)^y +(ca)^y \le 3$

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 05-05-2013 - 20:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bổ đề:(Vasile) Với $a,b,c$ không âm và số thực $k$ ta có bất đẳng thức:

$(ab)^k+(bc)^k+(ac)^k\leq \max(\frac{1}{3^{2k-1}};\frac{1}{4^k})$

Chứng minh cái này thì tham khảo trên mạng =))

Ta chỉ cần đổi biến là ok :)




#416564 Chứng minh có thể lát bàn cờ bằng 31 hình chữ nhất kích thước $1\ti...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 05-05-2013 - 10:55 trong Tổ hợp và rời rạc

Ta tô màu bàn cơ bằng 2 loại ô trắng và đen.

Dễ thấy bàn cờ kích thước $8\times 8$ có 32 ô trắng và 32 ô đen loại bỏ 2 ô bất kì nên còn 31 ô trắng và 31 ô đen

 

Dù ở bất kì vị trí nào thì mảnh gõ kích thước $1\times 2$ cũng phủ 2 ô bằng được tô bằng 2 ô khác loại.

 

Giả sử có thế ghép mảnh gõ $1\times 2$ thành bàn cờ gồm 31 hình chữ nhật thì số ô tô mỗi loại phải bằng nhau vậy ta có điều cần chứng minh.

Đó mới là điều kiện cần để lát thôi, chưa chỉ ra cách lát, vì đề bài vẹ chứng minh CÓ THỂ nên cách CM trên ko được

Còn cái phần tô ấy không hiểu lắm, lỡ còn 30 ô đen và 32 ô trắng thì sao

Cách tô thế nào??? (kiểu bàn cờ vua hay...blah blah)




#414765 ĐỀ THI DUYÊN HẢI BẮC BỘ KHỐI 11 NĂM HỌC 2012-2013

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 25-04-2013 - 17:28 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

ĐỀ THI  DUYÊN HẢI BẮC BỘ KHỐI 11 NĂM HỌC 2012-2013

 

Hình câu tổ hợp đâu




#413061 nên ra chuyên đề BĐT

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 16-04-2013 - 20:49 trong Góp ý cho diễn đàn

Thích thì cứ làm, nhưng nếu làm thì tổng hợp trên VMF ấy, 1 kho tàng




#412670 Số học -Tuyển tập các bài toán sưu tầm từ Mathlinks.ro

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 14-04-2013 - 21:43 trong Số học



 

 

Bài toán 10: Giải PT $x = 8\left\lfloor {\sqrt[4]{x}} \right\rfloor  + 3$ trên tập số tự nhiên.

 

Bài 10 giới hạn miền là ok

Đặt $\sqrt[4]{x}=[\sqrt[4]{x}]+\left \{ \sqrt[4]{x} \right \}=a+b$

Với $b=\left \{ \sqrt[4]{x} \right \}\in [0;1)$

$a=[\sqrt[4]{x}]$

Phương trình tương đương với $1\geq b=\sqrt[4]{8a+3}-a> 0$

Từ đó ta được $a\in \left \{ 0;1;2 \right \}$

Thử từng trường hợp, thấy thoả, kết luận

$a\in \left \{ 0;1;2 \right \}$

Do đó $x\in \left \{ 3;11;19 \right \}$




#412411 $\sum _{cyc}\frac{1}{a^{k}+...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 13-04-2013 - 22:31 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c\geq 0$ và không có 2 số nào đồng thời bằng 0 và $k\geq \log _{\frac{3}{2}}2$

Chứng minh rằng:

$\sum _{cyc}\frac{1}{a^{k}+b^{k}}\geq \frac{5.2^{k-1}}{(a+b+c)^{k}}$

 




#412395 $2^x+3^x=1+4x$

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 13-04-2013 - 22:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$$f(x)=2^x+3^x-1-4x\\f''(x)=2^x \ln^2 2+3^x \ln^2 3>0$$
Suy ra $f(x)=0$ có tối đa 2 nghiệm

Dễ thấy 2 nghiệm là $1$ và $0,668...$
Suy ra kết quả

@_@ nghiệm chính xác cậu

Dùng wolfalpha ko cho căn à




#412200 $$\left|\sum^{n}_{i=1} \frac...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 12-04-2013 - 23:43 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bài toán 1.

Ch0 các số thực $a_1,a_2,...,a_n\in \mathbb{R}$ thỏa mãn $\sum^{n}_{i=1} |x_i|=1$ và $\sum^{n}_{i=1} x_i=0$. Chứng minh rằng:

$$\left|\sum^{n}_{i=1} \frac{x_i}{i}\right|\leq \frac{1}{2}-\frac{1}{2n}$$

17-Jan-06 06-59-15.png

p/s: Cái điều kiện ghi tùm lum tề 




#411603 $\sum \frac{1}{b^{2}+bc+c^{2...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 09-04-2013 - 22:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

$$\left ( a+b+c \right )^2\left ( \frac{1}{a^2+ab+b^2}+\frac{1}{b^2+bc+c^2}+\frac{1}{c^2+ca+a^2}\right )\geq 9$$

Chú ý đẳng thức sau :

$$\frac{\left ( a+b+c \right )^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{\left ( a+b+c \right )^2}{\left ( a+b+c \right )^2-c\left ( a+b+c \right )-\left ( ab+bc+ca \right )}=\frac{1}{1-\frac{c}{a+b+c}-\frac{ab+bc+ca}{\left ( a+b+c \right )^2}}$$

Đặt $x=\frac{a}{a+b+c}$, $y=\frac{b}{a+b+c}$, $z=\frac{c}{a+b+c}$ và $t=\frac{a+b+c}{(a+b+c)^2}$, lưu ý rằng $x+y+z=1$.

Bất đẳng thức được đưa về dạng :

$$\frac{1}{1-x-t}+\frac{1}{1-y-t}+\frac{1}{1-z-t}\geq 9$$

Quy đồng khử mẫu, đưa về chứng minh :

$$1-4(xy+yz+zx)+9xyz \geq 0$$

Bất đẳng thức trên chính là một biến đổi có được từ bất đẳng thức $Schur$ :

$x^3+y^3+z^3+3xyz \geq xy(x+y)+yz(y+z)+zx(z+x)$ trong trường hợp $x+y+z=1$.

 

Vậy ta có $đpcm$.

ok




#411389 Phủ đa giác bởi hình tròn

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 08-04-2013 - 21:26 trong Tổ hợp và rời rạc

Đây là một trong những hệ quả hệ quả của định lí sau: Cho hình lồi có đường kính $d$ ta luôn phủ được nó bởi một hình lục giác đều có khoảng cách giữa hai cạnh đối nhau là $d$. (Tạm thời mình quên mất tên đinh lí này, :icon6: )

Áp dụng định lí này ta có ngay hình tròn bán kính $\frac{d}{\sqrt{3}}$ ngoại tiếp lục giác trên.

Chứng minh định lí trên ta sử dụng phương pháp tịnh tiến và quay các đường thẳng để tạo nên lục giác.Lời giải mình xin post sau....

Post đi anh :(




#411064 $m^n\equiv 1(\mod n)$ thì $m\equiv 1(\mod...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 07-04-2013 - 16:47 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên dương $m$ sao cho nếu tồn tại số nguyên dương $n$ thoả mãn $m^n\equiv 1(\mod n)$ thì $m\equiv 1(\mod n)$

 

 




#410798 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 06-04-2013 - 18:07 trong Góc giao lưu

Có mỗi chị là xì mát, :icon6:  :icon6:  :closedeyes:  :lol:  :icon10:

I'm boy  :ohmy:  :wacko:




#410518 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 05-04-2013 - 12:25 trong Góc giao lưu

3 GF :o :o :o Thời gian đâu mà học toán :o :o :o

Anh cũng tin à, nếu thế thì em có 7GF đấy, 1 ngày chát vs 1 em, ok?!

Cần thì post ảnh luôn,....ai biết là thật hay giả đâu




#410476 $a^2+b^2+c^2+3\geqslant a+b+c+ab+bc+ca$

Đã gửi bởi Mai Xuan Son on 04-04-2013 - 22:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn abc=1

Chứng minh rằng:

 

$a^2+b^2+c^2+3\geqslant a+b+c+ab+bc+ca$

Hãy cho $a\geq b\geq c$

$f(a,b,c)=a^2+b^2+c^2+3-a-b-c-ab-bc-ac$

$f(\sqrt{ab},\sqrt{ab},c)=2ab+c^2+3-2\sqrt{ab}-c-ac-2c\sqrt{ab}$

Dễ chứng minh $f(a,b,c)\geq f(\sqrt{ab},\sqrt{ab},c)$

Bằng đạo hàm dễ có đpcm