Đến nội dung

phanquockhanh nội dung

Có 303 mục bởi phanquockhanh (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#389527 $\frac{1+f(x)}{f^{2}(x)}=\sqrt[3...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 24-01-2013 - 10:06 trong Phương trình hàm

Tim $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$

$\frac{1+f(x)}{f^{2}(x)}=\sqrt[3]{f(x+1)}$



#390240 $3^m\geq m^{3}+a,\forall m\in \mathbb...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 26-01-2013 - 15:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm a max sao cho:
a) $3^{m}\geq m^{3}+a,\forall m\in \mathbb{N},m\geq 4$
b)$n^{n+1}\geq (n+1)^{n}+a,\forall n\in \mathbb{N},n\geq 4$



#390265 $L_{a} = \frac{4bc\cos^{2}\frac...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 26-01-2013 - 16:47 trong Các bài toán Lượng giác khác

Xét tam giác $ABC$, kí hiệu $L_{a}$ là độ dài đoạn thẳng $AA_{1}$ (kẻ từ $A$ xuống $BC$) sao cho $\widehat{BAA_{1}} = \frac{1}{3}\widehat{A}$. Chứng minh rằng :
$L_{a} = \frac{4bc\cos^{2}\frac{A}{3}-bc}{b+2c\cos\frac{A}{3}}$.



#391391 $2cosAsinBsinC+\sqrt{3}(sinA+cosB+cosC)= \frac{...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 15:45 trong Các bài toán Lượng giác khác

Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức :
$2cosAsinBsinC+\sqrt{3}(sinA+cosB+cosC)= \frac{17}{4}$
Chứng minh rằng $\Delta ABC$ là tam giác cân với góc ở đỉnh $\widehat{A}= 120^{0}$



#391393 $\sum \frac{cos\frac{A}{2}}...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 15:55 trong Các bài toán Lượng giác khác

Với A,B,C là 3 góc của 1 tam giác chứng minh rằng:
$\sum \frac{cos\frac{A}{2}}{cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}}\leq 2\sum cotA$



#391400 $SM_{1}+SM_{2}+...+SM_{100}\geq 1000...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 16:10 trong Số học

Cho 1000 điểm $M_{i},i=\overline{1,1000}$ trên mặt phẳng.Vẽ một đường tròn bán kính 1 tùy ý.chứng minh rằng tồn tại điểm S trên đường tròn sao cho:
$SM_{1}+SM_{2}+...+SM_{100}\geq 1000$



#391403 Chứng minh rằng có vô số chia hết cho $19^{11^{1987}...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 16:23 trong Số học

Chứng minh rằng có vô số chia hết cho $19^{11^{1987}}$mà trong biểu diễn thập phân của các số đó không có các chữ số 0,1,2, 3.



#391404 Chứng minh một bài toán liên quan đến số chính phương

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 16:32 trong Số học

a) Từ tập N chọn một cách bất kì $2^{n}+1$ số.Chứng minh rằng tồn tại 2 số trong tập vừa chọn mà tích của chúng là một số chính phương
b) Chứng minh rằng giữa n+1 số trong tập hợp M có thể chọn được một vài số mà tích của chúng là một số chính phương

@Dark templar:Không kẹp công thức Toán vào 2 đầu văn bản



#391411 $\frac{1 + \cos B}{\sin B} = \fr...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 16:53 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

$gt\Leftrightarrow \frac{2cos^{2}\frac{B}{2}}{2sin\frac{B}{2}cos\frac{B}{2}}= \frac{2a+c}{\sqrt{4a^{2}-c^{2}}}$
$\Leftrightarrow (\frac{cos\frac{B}{2}}{sin\frac{B}{2}})^{2} =\frac{(2a+c)^{2}}{4a^{2}-c^{2}}\Leftrightarrow 1+cot^{2}\frac{B}{2}= 1+\frac{2a+c}{2a-c}\Leftrightarrow \frac{1}{sin^{2}\frac{B}{2}}= \frac{4a}{2a-c}\Leftrightarrow 2a-c= 2a(1-cosB)\Leftrightarrow c= 2acosB\Leftrightarrow c^{2}2accosB$
Kết hợp đ/lí hàm số cosin,ta có $c^{2}= a^{2}+c^{2}-b^{2}\Rightarrow a= b\Rightarrow \bigtriangleup ABC$$c^{2}= a^{2}+c^{2}-b^{2}\Rightarrow a= b\Rightarrow \bigtriangleup ABC$ cân tại C



#391457 Chứng minh một bài toán liên quan đến số chính phương

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 18:19 trong Số học

M là một tập bất kì có n+1 phần tử



#391466 $\left | \sum_{i=1}^{n}a_{i} x_...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 18:39 trong Số học

Cho $x_{i},i=\overline{1,n}$ là những số thực và $\sum_{i=1}^{n}x_{i} = 1$.Chứng minh rằng với mỗi số nguyên k,k $\geq 2$,tồn tại những số nguyên $a_{i},i=\overline{1,n}$ không đồng thời bằng 0 sao cho $\left | a_{i} \right |\leq k-1$ thỏa mãn bất đẳng thức:
$\left | \sum_{i=1}^{n}a_{i} x_{i}\right |\leq \frac{(k-1)\sqrt{n}}{k^{n}-1}$



#391469 Chứng minh một bài toán liên quan đến số chính phương

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 18:51 trong Số học

liên quan đến Nguyên lí Dirichle



#391471 $\sum \frac{cos\frac{A}{2}}...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 18:56 trong Các bài toán Lượng giác khác

Mình cũng không rõ xin hỏi ý kiến của bạn



#391487 $2009^{3^{2008n+2013}}+2010^{2^{2012n+2009...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 19:39 trong Số học

Chứng minh rằng:$2009^{3^{2008n+2013}}+2010^{2^{2012n+2009}}\vdots 11$



#391543 Chứng minh một bài toán liên quan đến số chính phương

Đã gửi bởi phanquockhanh on 29-01-2013 - 20:56 trong Số học

Hai câu a,b độc lập câu a là do tôi bổ sung sau chẳng liên quan đến câu b (tập M có n+1 phần tử), còn tập N thì có số phần tử $\geq 2^{n}+1$



#391716 $3^m\geq m^{3}+a,\forall m\in \mathbb...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 15:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

a)Xét dãy số $(u_{m})$ với $u_{m}=3^{m}-m^{3},m\geq 4$
Đặt $T_{m}=u_{m+1}-u_{m}=2.3^{m}-3m^{2}-3m-1$
Ta c/m:$T_{m}> 0,\forall m\geq 4$ (quy nạp)
$\Rightarrow (u_{m})$ là dãy số tăng.Khi đó $u_{m}\geq u_{4}= 17\Rightarrow 3^{m}\geq m^{3}+17$
Giả sử tồn tại số $a_{0}:a_{0}> 17;3^{m}\geq m^{3}+a_{0},\forall m\geq 4$ thì $3^{4}\geq 4^{3}+a_{0}$ $\Rightarrow a_{0}< 17$ (mâu thuẫn)
Vậy $a_{max}=17$
Với ý tưởng trên các bạn thử giải câu b



#391728 $L_{a} = \frac{4bc\cos^{2}\frac...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 16:17 trong Các bài toán Lượng giác khác

Xét tam giác $ABC$, kí hiệu $L_{a}$ là độ dài đoạn thẳng $AA_{1}$ (kẻ từ $A$ xuống $BC$) sao cho $\widehat{BAA_{1}} = \frac{1}{3}\widehat{A}$. Chứng minh rằng :
$L_{a} = \frac{4bc\cos^{2}\frac{A}{3}-bc}{b+2c\cos\frac{A}{3}}$.

Ta có $S_{ABC}=S_{ABA_{1}}+S_{ACA_{1}}\Leftrightarrow \frac{bcsinA}{2 }= \frac{cL_{a}sin\frac{A}{3}}{2}+\frac{cL_{a}sin\frac{2A}{3}}{2}$
$\Leftrightarrow cb(3-4sin^{2}\frac{A}{3})= bL_{a}+2cL_{a}cos\frac{A}{3}\Leftrightarrow$
đpcm



#391730 Chứng minh rằng $\widehat{B_{1}A_{1}C_...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 16:36 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Xét $\Delta ABC$ có $\widehat{A}= 120^{0}$,gọi chân các đường phân giác hạ tương ứng từ các đỉnh là $A_{1},B_{1},C_{1}$. Chứng minh rằng $\widehat{B_{1}A_{1}C_{1}}=90^{0}$



#391731 Xét tính chất của tam giác,biết rằng: $cosA+cosB-cosC+1=sinA+sinB+sinC...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 16:42 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Xét tính chất của tam giác,biết rằng:
$cosA+cosB-cosC+1=sinA+sinB+sinC$



#391796 Chứng minh:$12^{2n+1}+11^{n+2}\vdots 133,\...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 19:06 trong Số học

Chứng minh
$12^{2n+1}+11^{n+2}\vdots 133,\forall n\in \mathbb{N}$



#391804 Xét tính chất của tam giác,biết rằng: $cosA+cosB-cosC+1=sinA+sinB+sinC...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 19:19 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Không khó đâu bạn .Chỉ cần biến đổi thuần túy đưa ra $tan\frac{C}{2}=1$ là được



#391808 Tìm giá trị lớn nhất của a để bất phương trình sau có nghiệm

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 19:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

tìm giá trị lớn nhất của a để bất phương trình sau có nghiệm:
$\sqrt{a^{3}}(x-1)^{2}+\frac{\sqrt{a}}{(x-1)^{2}}\leq \sqrt[4]{a^{3}}\left | sin\frac{\pi x}{2} \right |$



#391812 Tìm giới hạn của một dãy số liên quan đến yếu tố hình học

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 19:42 trong Dãy số - Giới hạn

Trong $\Delta ABC_{1}$ kẻ phân giác trong $C_{1}C_{2}$.Trong $\Delta AC_{1}C_{2}$ kẻ phân giác trong $C_{2}C_{3}$ ...Chứng minh rằng dãy các số đo của các góc $\widehat{C_{n+1}C_{n}A}$ có giới hạn.Tìm giới hạn đó biết số đo của $\widehat{BAC_{1}}= \alpha$



#391821 $a_{n}\vdots 3^{k}\Leftrightarrow n\v...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 30-01-2013 - 19:53 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $k\in \mathbb{N}^{*}$ và dãy số $(a_{n})$ thoả mãn :$a_{0}=0,a_{1}=1,a_{n+2}=4a_{n+1}-a_{n}$
Chứng minh rằng $a_{n}\vdots 3^{k}\Leftrightarrow n\vdots 3^{k}$



#392012 Trên đường tròn (O;15 cm) lấy 2 điểm A,B.Đường cao OH của $\Delta O...

Đã gửi bởi phanquockhanh on 31-01-2013 - 16:19 trong Hình học phẳng

Trên đường tròn (O;15 cm) lấy 2 điểm A,B.Đường cao OH của $\Delta OAB$ cắt (O) tại. Tính AC biết AB = 16 cm