Đến nội dung

canhhoang30011999 nội dung

Có 278 mục bởi canhhoang30011999 (Tìm giới hạn từ 03-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#584974 chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên dương $4xyz-x-y=t^...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 25-08-2015 - 22:25 trong Số học

chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên dương

$4xyz-x-y=t^{2}$




#519914 $$\prod \begin{pmatrix} \dfrac{1...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 16-08-2014 - 16:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a_1;a_2;...;a_n >0$. Thoả $a_1+a_2+...+a_n =1$

$$\left({\frac{1}{{a_1^2}}-1}\right)\left({\frac{1}{{a_2^2}}-1}\right)...\left({\frac{1}{{a_n^2}}-1}\right)\geqslant{({n^2}-1)^n}$$

bđt$<=> \prod (1-a_{1}).\prod (1+a_{1}) \geq (n^{2}-1)^{n}.\prod a_{1}^{2}$

$<=> \prod (a_{2}+a_{3}+...+a_n) .\prod (a_1+a_2+...+a_n+a_1) \geq (n^{2}-1)^{2}.\prod a_1^{2}$

(đúng theo cô-si)




#512728 Cho $-1\leq a,b,c\leq 1, a+b+c=0$. Chứng minh rằng $...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 14-07-2014 - 11:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $-1\leq a,b,c\leq 1, a+b+c=0$. Chứng minh rằng $a^4+b^3+c^2\leq 2$.

ta có

$a^{2}(a-1)(a+1) \leq 0$

$ \Rightarrow a^{4}\leq a^{2}$

$b^{2}(b-1) \leq 0 \rightarrow b^{3} \leq b^{2}$

$ \Rightarrow a^{4}+b^{3}+c^{2}\leq a^{2}+b^{2}+c^{2}$

lại có $ (a-1)(b-1)(c-1) \leq 0$

$ (a+1)(b+1)(-c-1) \leq 0$

cộng vế vế ta có $-2ab-2bc-2ca-2 \leq 0$

$ \Rightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}\leq 2$

$ \Rightarrow a^{4}+b^{3}+c^{2}\leq 2$




#512700 Tìm GTLN $H = (3-x).(4-y).(2x+3y)$

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 14-07-2014 - 10:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho  $0 \leq x \leq 3 , 0 \leq y \leq 4.$Tìm GTLN  $H = (3-x).(4-y).(2x+3y)$

$H=\frac{(6-2x)(12-3y)(2x+3y)} {6} \leq \frac{(6-2x+12-3y+2x+3y)^{3}} {6.27} $

=$ \frac{18^{3}} {6.27}$=36




#512486 cho $ a+b+c=3$ $ a,b,c\geq 0$ tìm min $ \s...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 12-07-2014 - 19:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho $ a+b+c=3$

$ a,b,c\geq 0$

tìm min $ \sum \sqrt{\frac{a+b}{c+ab}}$




#520982 CMR: $\prod (1+\frac{1}{a_{i}})^n\geq (n+1)^n$

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 24-08-2014 - 10:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

2,  Cho $a,b,c>0$. $\sum ab=abc. CMR: \sum \frac{\sqrt{2a^2+b^2}}{ab}\geq \sqrt{3}$

 

2 ta cần chứng minh $\frac{\sqrt{2a^{2}+b^{2}}}{ab} \geq \frac{1}{\sqrt{3}a}+\frac{2}{\sqrt{3}b}$ (biến đổi tương đương)

thiết lập các bđt tương tự ta có đpcm




#562107 Cho a,c,b > 0 abc=ab+ac+bc Chứng minh

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 28-05-2015 - 15:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho  a,c,b > 0 abc=ab+ac+bc         CM

 $\frac{a}{b^{2}}+\frac{b}{c^{2}}+\frac{c}{a^{2}}\geq 3(\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}}+\frac{1}{a^{2}})$

bđt $\Leftrightarrow (\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})(\frac{a}{b^{2}}+ \frac{b}{c^{2}}+\frac{c}{a^{2}})\geq 3(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}})$

$\Leftrightarrow \frac{b}{ac^{2}}+\frac{c}{a^{3}}+\frac{a}{b^{3}}+\frac{c}{a^{2}b}+\frac{a}{b^{2}c}+\frac{b}{c^{3}}\geq 2(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}})$

áp dụng bđt cô-si ta có

$\frac{b}{ac^{2}}+\frac{b}{c^{3}}+\frac{a}{b^{2}c}\geq 3\frac{1}{c^{2}}$

thiết lập các bđt tương tự ta có đpcm




#702954 tuyển CTV cho CLB toán học của chương trình NDNT

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 06-03-2018 - 22:03 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

[CÂU LẠC BỘ TOÁN MỞ ĐƠN TUYỂN CỘNG TÁC VIÊN]

CLB Toán học - Chương trình Nuôi dưỡng nhân tài ra đời từ tháng 8/2017 nhằm tạo môi trường giao lưu, học hỏi giữa các bạn trẻ đam mê Toán. Các thành viên ban đầu đều là những học sinh giỏi quốc gia, quốc tế Toán đến từ các trường chuyên trên khắp cả nước. Hiện nay, để chuẩn bị cho một số hoạt động phát triển, mở rộng câu lạc bộ, chương trình NDNT chính thức mở đơn tuyển CTV (số lượng: 30 CTV)

1. ĐỐI TƯỢNG
- Học sinh giỏi quốc gia, quốc tế môn Toán đến từ các trường chuyên.
- Sinh viên khoa Toán có thành tích học tập tốt của các trường đại học tại Hà Nội. 
- Các bạn trẻ trong độ tuổi 16-23 tại Hà Nội có niềm đam mê Toán học, có thành tựu liên quan đến Toán là một lợi thế.

2. NHIỆM VỤ
- Tổ chức các buổi sinh hoạt câu lạc bộ Toán, tham gia các seminar Toán định kỳ.
- Hỗ trợ truyền thông cho tạp chí Pi, đóng góp bài viết trên tạp chí Pi.
- Xây dựng các hoạt động ngoại khóa, dự án cộng đồng khác liên quan đến Toán.

3. QUYỀN LỢI
- Nhận giấy chứng nhận từ chương trình Nuôi dưỡng nhân tài nếu hoạt động tích cực 4 tháng trở lên.
- Tiếp xúc với nhiều bạn trẻ tài năng, nhiệt huyết, sáng tạo.
- Học hỏi những kỹ năng, kinh nghiệm quan trọng từ các mentor - cố vấn chuyên môn, hướng nghiệp...
- Tham gia các hoạt động, chương trình đặc biệt của Nuôi dưỡng nhân tài mà không mất bất ký chi phí gì.
- Được đào tạo toán bằng Tiếng Anh.
- Được tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu về toán bởi những giáo sư hàng đầu Việt Nam và thế giới
- Có cơ hội trở thành trợ giảng/giảng viên toán bằng tiếng anh online và offline, thu nhập tốt.

4. QUY TRÌNH TUYỂN CHỌN
- Vòng 1: Xét đơn (21/2/2018 - 12/3/2018)
- Vòng 2: Phỏng vấn (24 - 25/3/2018)
- Vòng 3: Thử thách (31/3/2018 - 14/4/2018): teamwork, làm dự án.
-->Thông báo kết quả chính thức (20/4/2018)

LINK ĐƠN ĐĂNG KÝ: https://goo.gl/g7qDgJ
Deadline: 23h ngày 12/03/2018

-----------------------------------------------------------
Mọi thắc mắc về chương trình vui lòng liên hệ: 
1f4dd.pngEmail: [email protected]
1f4bb.pngFanpage: 
https://www.facebook.com/ndnt2009/




#678647 IRAN TST2 Ngày 1

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 26-04-2017 - 09:26 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 1

$ABCD$ là hình thang với $AB$ song song $CD$. Hai đường chéo cắt nhau tại $P$. Gọi $w_{1}$ là đường tròn qua $B$ và tiếp xúc với $AC$ tại $A$. $w_{2}$ là đường tròn qua $C$ và tiếp xúc với $BD$ tại $D$. $w_{3}$ là đường tròn ngoại tiếp tam giác $BPC$

Chứng minh rằng dây cung chung của $w_{1},w_{3}$ và $w_{2},w_{3}$ cắt nhau trên $AD$

Bài 2

Tìm n nguyên dương lớn nhất sao cho tồn tại n số nguyên dương thỏa mãn không có 2 số nào là ước của nhau nhưng trong 3 số bất kì có 1 số là ước của tổng 2 số còn lại

Bài 3

Có 27 tấm thẻ trên đó có thể có 1,2 hoặc 3 biểu tượng trên đó. Các biểu tượng có thể là hình vuông, tam giác, hoặc hình tròn và mỗi tấm thẻ được tô màu xám, trắng hoặc đen. 3 tấm thẻ được gọi là 'hạnh phúc' nếu chúng có cùng hoặc đôi một khác số lượng các biểu tượng trên đó và chúng có cùng hoặc đôi một khác nhau các biểu tượng và  có cùng hoặc đôi một khác màu nhau. Hỏi có thể chọn ra tốt đa bao nhiêu tấm thẻ sao cho không có 3 tấm thẻ nào 'hạnh phúc'




#646234 Đề thi thử VMO 2015 của Viện Toán Học.

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 24-07-2016 - 15:21 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 3 ngày 1

xét tại mỗi hàng ta đánh tùy ý $m-1$ ô đầu và ô cuối đánh sao cho hàng đó có chẵn ô đen

có $2^{m-1}$ cách đánh

Đánh như vậy ở $n-1$ hàng nên có $2^{(n-1)(m-1)}$ cách đánh

Xét hàng cuối ta đánh sao cho mỗi cốt có số ô đen là số chẵn

Dễ thấy khi đó hàng cuối cũng có chẵn ô

Ta có vs cách đánh này ta xác định đc tất cả các TH thỏa mãn đề bài

Vậy có $2^{(n-1)(m-1)}$ cách đánh




#507933 $\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ac}+\sqrt{c...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 19-06-2014 - 22:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c>0 thỏa mãn $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1$ Chứng minh:

$\sqrt{a+bc}+\sqrt{b+ac}+\sqrt{c+ab}\geq \sqrt{abc}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}$

bđt $\Leftrightarrow \sum \sqrt{\frac{1}{bc}+\frac{1}{a}}\geq 1+\sum\sqrt{ \frac{1}{ab}}$

$\Leftrightarrow \sum \sqrt{(1-\frac{1}{b})(1-\frac{1}{c})}\geq 1+\sum \sqrt{\frac{1}{ab}}$

$\Leftrightarrow \sum \sqrt{(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})(\frac{1}{a}+\frac{1}{c})}\geq 1+\sum \sqrt{\frac{1}{ab}}$

mà $\sqrt{(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}}\geq \sum (\frac{1}{a}+\frac{1}{\sqrt{bc}})=1+\sum \frac{1}{\sqrt{bc}}$(đpcm)




#522791 Có $3$ hộp bị dãn nhãn sai . Hỏi phải mở hộp nào để có thể dán lại...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 04-09-2014 - 20:01 trong Toán rời rạc

Có $3$ hộp đựng 3 loại bị . Hộp 1 đựng bi đỏ, hộp 2 đựng bi trắng và hộp 3 đựng cả 2 . Bên ngoài mỗi hộp được dãn nhãn ghi loại bi đựng trong đó nhưng đều bị dán sai . Nếu chỉ được mở 1 hộp và lấy ra 1 viên bi trong đó thì phải mở hộp nào để dán nhãn đúng cho cả 3 hộp 

ta mở hộp dán nhãn cả 2

nếu viên bi trong đó màu đỏ thì đó là hộp màu đỏ

trong 2 hộp còn lại nếu hộp dán nhãn đỏ là cả hai thì hộp còn lại dán nhãn trắng và màu trắng suy ra vô lí

vậy hộp dán nhãn đỏ đựng bi trắng và hộp nhãn trắng đựng cả 2 bi

tương tự với TH còn lại




#507822 Giải phương trình:$x^3+6x^2+5x-3-(2x+5)\sqrt{2x+3}=0$

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 19-06-2014 - 14:40 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:$x^3+6x^2+5x-3-(2x+5)\sqrt{2x+3}=0$

 

Câu 1,5 điểm thi chuyên HV trên mình rất khó và hay.Đây là lời giải của thầy giáo trên mình 

ĐK:$x\geq \frac{-3}{2}$

Phương trình biến đổi như sau:

              $x^3+6x^2+5x-3-(2x+5)\sqrt{2x+3}=0$

       <=>$x^3+4x^2+5x-3-(2x+5)(x+1)-(2x+5)(\sqrt{2x+3}-x-1)=0$

       <=>$(x^2-2)(x+4+\frac{2x+5}{x+1+\sqrt{2x+3}})=0$

 Ta thấy:$x\geq \frac{-3}{2}$ thì $x+4+\frac{2x+5}{x+1+\sqrt{2x+3}}>0$

nên $x^2-2=0$ <=>$x=\sqrt{2}$ hoặc $x=-\sqrt{2}$

 

Mấy thấy cách giải của thầy hay nhưng hình như vẫn mò không có ý tưởng rõ nét  và ở chỗ cuối sao $x=-\sqrt{2}$ không thỏa mãn mong các bạn giải thích và tìm cách khác hay hơn

với $x\geq \frac{-3}{2}$ thì sao $x+4+\frac{2x+5}{x+1+\sqrt{2x+3}}> 0$ được




#498045 $\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}+6\geq 2...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 09-05-2014 - 19:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương và abc=1.Chứng minh rằng:$\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}+6\geq 2\left ( a+b+c+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} \right )$

 

Chú ý: Tiêu đề không dài được nên có thể viết phần đầu tiêu đề rồi "..." ở cuối.

đặt $a+b+c=x,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=y$

bđt trở thành

$ab+3\geq 2(a+b)$

$\Leftrightarrow (a-2)(b-2)\geq 1$ (luôn đúng do $a\geq 3,b\geq 3$)




#498084 CMR: $\sum x^{2}y\geqslant 2(x+y+z)-3$

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 09-05-2014 - 20:24 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho các số thực dương $x,y,z$ thỏa mãn: $xy+yz+zx=3xyz$

CMR: $\sum x^{2}y\geqslant 2(x+y+z)-3$

$x^{2}y+\frac{1}{y}\geq 2x$

Thiết lập các bđt tương tự ta có

$\sum x^{2}y\geq 2(x+y+z)-\sum \frac{1}{x}= 2(x+y+z)-3$




#496809 $\left\{\begin{matrix} x^2+y^2+xy-3y=4...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 03-05-2014 - 17:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Ghpt  

$\left\{\begin{matrix} x^2+y^2+xy-3y=4 & & \\ 2x-3y+xy=3 & & \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix} & x^{2}+y^{2}+xy-3y=4 &(1) \\ & 2x-3y+xy=3 & (2) \end{matrix}\right.$

nhân (2) với 3 rồi trừ vế vế ta có 

$(x-y)^{2}-6(x-y)+5=0$

đến đây dễ rồi




#496804 Tìm Min T=$\frac{x+y}{2x-z}+\frac{z+y...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 03-05-2014 - 16:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số dương x,y,z thỏa mãn $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{2}{z}=0$

Tìm Min T=$\frac{x+y}{2x-z}+\frac{z+y}{2y-z}$

MOD.Chú ý tiêu đề

đã có ở đây




#490787 $n^{3}-2=k!$

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 05-04-2014 - 17:21 trong Số học

Tìm các số nguyên dương n, k sao cho: $n^{3}-2=k!$

với k=0,1,2 thì pt vô nghiệm

với k>2 thì $k!\vdots 2$ nên$a^{3}\vdots 2$$\Rightarrow a^{3}\vdots 8$

$\Rightarrow n^{3}-2$ ko chia hết cho 4

$\Rightarrow k< 4$

với k=3 thì n=2(tm)




#498307 Tìm min x+3y

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 10-05-2014 - 22:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Trong các nghiệm (x,y) của bất phương trình: $5x^2+5y^2-5x-15y+8\leqslant 0$. Hãy tìm nghiệm có tổng x+3y nhỏ nhất.

$gt\Leftrightarrow 10(x^{2}+y^{2})-10(x+3y)+16\leq 0$

ta có

$(1+9)(x^{2}+y^{2})\geq (x+3y)^{2}$

$\Rightarrow (x+3y)^{2}-10(x+3y)+16\leq 0$

$\Rightarrow (x+3y-2)(x+3y-8)\leq 0$

$\Rightarrow x+3y_{min}= 2\Leftrightarrow x=\frac{1}{5},y=\frac{3}{5}$




#498309 Tìm max của $A=\frac{a}{a+1}+\frac{b...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 10-05-2014 - 22:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn: a+b+c=2010. Tìm max biểu thức:

$A=\frac{a}{a+1}+\frac{b}{b+1}+\frac{4c}{c+1}$

$6-A= 1-\frac{a}{a+1}+1-\frac{b}{b+1}+4-\frac{4c}{c+1}$

$= \frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{4}{c+1}\geq \frac{16}{a+b+c+3}= \frac{16}{2013}$

$\Rightarrow A\leq \frac{12062}{2013}$




#502740 $\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}+\...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 30-05-2014 - 16:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x, y, z dương thoả mãn: xy+xz+yz=3 . CMR:

$\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}+\frac{y^2}{\sqrt{y^3+8}}+\frac{z^2}{\sqrt{z^3+8}}\geq 1$

$\sum \frac{x^{2}}{\sqrt{x^{3}+8}}= \sum \frac{x^{2}}{\sqrt{(x+2)(x^{2}-2x+4)}}$

$\geq \frac{2x^{2}}{x^{2}-x+6}\geq \frac{2(x+y+z)^{2}}{\sum x^{2}-\sum x+18}$

ta cần cm

$2(x+y+z)^{2}\geq \sum x^{2}-\sum x+18$

$\Leftrightarrow \sum x^{2}+4\sum xy+\sum x\geq 18$

ta có

$x^{2}+y^{2}+z^{2}\geq xy+yz+zx= 3$

$x+y+z\geq \sqrt{3(xy+yz+zx)}= 3$

ta có đpcm




#501070 $A=\frac{(x+y+1)^{2}}{xy+x+y}+\f...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 23-05-2014 - 22:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

$A=\frac{(x+y+1)^{2}}{xy+x+y}+\frac{xy+x+y}{(x+y+1)^{2}}$ ( Với x, y là các số thực dương )

ta có $(x+y+1)^{2}\geq 3(xy+x+y)$

đặt $\frac{(x+y+1)^{2}}{xy+x+y}=t(t\geq 3)$

$A= t+\frac{1}{t}=t+\frac{9}{t}-\frac{8}{t}\geq \frac{10}{3}$




#498864 $P=\frac{a}{1+bc}+\frac{b}{...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 13-05-2014 - 21:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a.b.c$ là số thực dương thỏa mãn $a+b+c=1$:

Chứng minh rằng:

$P=\frac{a}{1+bc}+\frac{b}{1+ac}+\frac{c}{1+ab}\geq \frac{9}{10}$

$P= \sum \frac{a^{2}}{a+abc}\geq \frac{(a+b+c)^{2}}{a+b+c+3abc}$

ta cần cm

$\frac{(a+b+c)^{2}}{a+b+c+3abc}\geq \frac{9}{10}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{1+3abc}\geq \frac{9}{10}$

$\Leftrightarrow 1\geq 27abc$

$\Leftrightarrow (a+b+c)^{3}\geq 27abc$(luôn đúng)




#498545 gpt $\frac{2x}{3x^2-x+2}-\frac{7x...

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 12-05-2014 - 16:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

gpt sau

 

$\frac{2x}{3x^2-x+2}-\frac{7x}{3x^2+5x+2}=1$

dễ thấy x=0 lkoong là nghiệm của pt

với x khác  0 thì

$pt\Leftrightarrow \frac{2}{3x-1+\frac{2}{x}}-\frac{7}{3x+5+\frac{2}{x}}=1$

đặt $3x+\frac{2}{x}= t$

đến đây dễ rồi




#486957 GPT: $\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{97-x}=5$

Đã gửi bởi canhhoang30011999 on 15-03-2014 - 16:32 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

GPT: $\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{97-x}=5$

đặt $\sqrt[4]{x}= a$ 

$\sqrt[4]{97-x}= b$

ta có hệ $\left\{\begin{matrix} & a+b =5 & \\ & a^{4}+b^{4}=97 & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & a^{2}+b^{2}+2ab =25 & \\ & (a^{2}+b^{2})^{2}-2a^{2}b^{2}=97 & \end{matrix}\right.$

đặt $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & a^{2}+b^{2} =u & \\ & ab=v & \end{matrix}\right.$ là ra