Jump to content

younglady9x's Content

There have been 28 items by younglady9x (Search limited from 05-06-2020)



Sort by                Order  

#505570 $\int_{\frac{-\pi }{2}}^...

Posted by younglady9x on 10-06-2014 - 20:03 in Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{\frac{-\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}}\frac{1+xcosx}{1+xsinx}dx$




#505559 $\int_{1}^{4}\frac{xe^{x}...

Posted by younglady9x on 10-06-2014 - 19:38 in Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{1}^{4}\frac{xe^{x}\sqrt{e^{x}+x}}{e^{x}+x+\sqrt{e^{x}+x}}dx\:$




#505474 $I = \int\limits_1^2 {\frac{{3 - 4{...

Posted by younglady9x on 10-06-2014 - 12:14 in Tích phân - Nguyên hàm

$I = \int\limits_1^2 {\frac{{3 - 4{{\ln }^2}x}}{{4{x^2}\sqrt {1 + \ln x} }}dx}$




#505163 $\int\limits_{0}^{1}(\frac{1...

Posted by younglady9x on 09-06-2014 - 11:13 in Tích phân - Nguyên hàm

 
$\int\limits_{0}^{1}(\frac{1}{1+\sqrt{1-x^2}})^2.dx$



#501257 $\left\{\begin{matrix} e^{x}=2007-\frac{y}{\sqr...

Posted by younglady9x on 24-05-2014 - 18:49 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} e^{x}=2007-\frac{y}{\sqrt{y^{2}-1}}\\ e^{y}=2007-\frac{x}{\sqrt{x^{2}-1}} \end{matrix}\right.$

 

@Mod : Chú ý cách đặt tiêu đề và gõ latex




#501256 giải hệ phương trình

Posted by younglady9x on 24-05-2014 - 18:49 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} e^x=2007-\frac{y}{\sqrt{y^2-1}}\\ e^y=2007-\frac{x}{\sqrt{x^2-1}} \end{matrix}\righ$

 




#496901 $\left\{\begin{matrix} \frac{1}{\sqrt{x}}+...

Posted by younglady9x on 03-05-2014 - 22:16 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình

$\left\{\begin{matrix} \frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{y}{x}=2\frac{\sqrt{x}}{y}+2 \\ y(\sqrt{x^2+1}-1)=\sqrt{3(x^2+1)} \end{matrix}\right.$

Chú ý tiêu đề 




#496878 $4\sqrt{x+1}+2\sqrt{2x+3}\leq (x-1)(x...

Posted by younglady9x on 03-05-2014 - 21:07 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình: 

$4\sqrt{x+1}+2\sqrt{2x+3}\leq (x-1)(x^{2}-2)$

Điều kiện $x\geq -1$

BPT$\Leftrightarrow 4\sqrt{x+1}-8+2\sqrt{2x+3}-6-x^3+x^2+2x+12 \Leftrightarrow \frac{16(x-3)}{4\sqrt{x+1}+8}+\frac{8(x-3)}{2\sqrt{2x+3}+6}-(x-3)(x^2+2x+4)\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-3)(\frac{16}{4\sqrt{x+1}+8}-2+\frac{8}{2\sqrt{2x+3}+6}-1-(x+1)^2))\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-3)(\frac{-8\sqrt{x+1}}{4\sqrt{x+1}+8}+\frac{2-2\sqrt{2x+3}}{2\sqrt{2x+3}+6}-(x+1)^2))$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+1)(\frac{-8}{(4\sqrt{x+1}+8)\sqrt{x+1}}-\frac{8}{(2\sqrt{2x+3}+6)(2+2\sqrt{2x+3})}-(x+1))\leq 0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+1)\geq0$( biểu thức dài dài kia nhỏ hơn 0 với mọi x lớn hơn bằng -1 nhé)

$\Leftrightarrow x\geq 3$ hoặc $x\leq -1$

Kết hợp điều kiện suy ra tập nghiệm x=-1 hoặc $x\geq 3$




#480427 Cho tứ diện ABCD. Trọng tâm G của tứ diện thuộc MN là đường vuông góc chung c...

Posted by younglady9x on 02-02-2014 - 16:04 in Hình học không gian

Giúp mình nhé. Thanks các bạn




#479879 Chứng minh bất đẳng thức cơ bản suy ra từ BĐT Cauchy \frac{\sq...

Posted by younglady9x on 29-01-2014 - 17:29 in Bất đẳng thức và cực trị

Mọi người giúp mình chứng minh cái BĐT này, mình thấy nó hay được áp dụng để làm bài GTLN,GTNN mà lại không biết chứng minh

$\frac{\sqrt{xy}}{x+y}\geq \frac{2xy}{(x+y)^2}$




#452497 Cho hàm số $y=x^4-2x^2-1(C)$ Tìm nhứng điểm trên trục tung mà từ đó...

Posted by younglady9x on 23-09-2013 - 09:59 in Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=x^4-2x^2-1(C)$ Tìm nhứng điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được ba tiếp tuyến tới đồ thị (C

Vì đây là hàm bậc 4, tiếp tuyến tại các điểm phân biệt thì chưa chắc đã phân biệt nên mình đang băn khoăn 2 cách giải sau, các bạn xem hộ mình:

Cách 1:

Đồ thị hàm bậc 4 nhận Oy làm trục đối xứng(hàm chẵn) nên số tiếp tuyến có hệ số góc k khác 0 kẻ từ một điểm trên Oy luôn là số chẵn. Đề bài cho số tiếp tuyến là 3 nên ta khẳng định phải có một tiếp tuyến có hệ số góc =0

Điều kiện cần : Giả sử từ $M(O;m)\in Oy$ kẻ được ba tiếp tuyến đến (C) $\Rightarrow$ tồn tại 1 điểm $x_1$ sao cho

 $y'(x_1)=0$ 

$\Leftrightarrow x_1=0 x_1=\pm \frac{\sqrt2}{2}$

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ $x_0\in(C)$ : $y=(4x_0^3-4x_0)(x-x_0)+x_0^4-2x_0^2-1$ (1)

 

+) Với $x_0=0$ ta được phương trình tiếp tuyến y=-1

đt y=-1 đi qua M(0;m) nên m=-1

+) Với $x_0=\pm \frac{\sqrt2}{2}$ ta được phương trình tiếp tuyến $y=-\frac{7}{4}$

đt  $y=-\frac{7}{4}$ đi qua M(0;m) nên $m=-\frac{7}{4}$

Điều kiện đủ  Thay các tọa độ điểm M vào phương trình tiếp tuyến (1) xem có thỏa mãn phương trình có 3 nghiệm x_0 không (chỗ này mình thay nó ra phương trình bậc 4 làm sao để biết nó có mấy nghiệm nhỉ?)

Cách 2

Gọi đt đi qua M(0;m) có hệ số góc k có dạng $y=kx+m (d)$

(d) là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm

$\left\{\begin{matrix} k=4x^3-4x \\ x^4-2x^2-1=kx+m \end{matrix}\right.$

thế k ta được pt: $3x^4-2x^3+m+1=0$ (1)

Đặt $x^2=t\Rightarrow 3t^2-2t+m+1=0$ (2)

Từ M ke được 3 tiếp tuyến đến (C) $\Rightarrow$ phương trình (2) có 2 nghiệm: 1 nghiêm bằng 0 và 1 nghiêm dương

$\Rightarrow m=-1$

Thay m=-1 vào (2) =>nghiệm t=> nghiệm x: $x=0; x=\pm \sqrt{\frac{2}{3}}$

Với 3 nghiệm này ta được 3 tiếp tuyến phân biệt (thỏa mãn)




#451941 $\left\{\begin{matrix} 2y^{3}+2x...

Posted by younglady9x on 20-09-2013 - 22:17 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $-1\geq x\geq 1$

 

Phương trình thứ nhất của hệ đã cho tương đương với:

 

$y(2y^2+1)=\sqrt{1-x}(3-2x)$

 

Đặt $\sqrt{1-x}=z \geq 0$ thì phương trình trên tương đương 

 

$y(2y^2+1)=z(1+2z^2)$

 

Thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được:

 

$\sqrt{1-x}+1=2x^2+2x\sqrt{1-x^2}$

 

Do đó ta có: $y=z$ hay $y= \sqrt{1-x}$

 

Đến đây có thể nhân liên hợp để tìm ra nghiệm

Bạn có thể hướng dẫn cụ thể cho mình cách giải sau khi thay $y=\sqrt{1-x}$ vào phương trình (2) được không? Mình làm mãi không được, hình như vô nghiệm thì phải




#450052 Cho $y= \frac{x+3}{x-2} (C)$ ; $d: y=...

Posted by younglady9x on 13-09-2013 - 21:45 in Hàm số - Đạo hàm

Cho $y= \frac{x+3}{x-2} (C)$ ; $d: y=-x+m+1$. Tìm m để $d$ cắt $(C)$ tại hai điểm phân biệt A, B sao cho $\widehat{AOB}=120^{\circ}$




#440111 Trích đề luyện thi đại học 2014 [NGUOITHAY.VN]

Posted by younglady9x on 03-08-2013 - 14:43 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $\left\{\begin{matrix} 6x+y+10\geq 0\\ 2x+3\geq 0\\ y+1\geq 0\\ 3-2x\geq 0\\ 3+y\geq 0 \end{matrix}\right.$

 

Xét phương trình thứ nhất của hệ:  $2\sqrt{6x+y+10}=3\sqrt{2x+3}+\sqrt{y+1}$

 

Áp dụng bất đẳng thức Buniakovsky ta có: 

 

$\left ( \sqrt{3}.\sqrt{3(2x+3)}+\sqrt{y+1} \right )^{2}\leq 4(6x+y+10)$

 

$\Leftrightarrow 3\sqrt{2x+3}+\sqrt{y+1} \leq 2\sqrt{6x+y+10}$

 

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi đẳng thức xảy ra hay $\sqrt{\frac{3(2x+3)}{3}}=\sqrt{y+1}\Leftrightarrow 2x+3=y+1$

 

Đến đây thế vào phương trình thứ hai để tìm nghiệm

Mình có thể đặt ẩn phụ để tìm ra $2x+3 = y+1$ nhưng mà lúc thay vào phương trình (2) để giải là cả một vấn đề đấy




#440095 Trích đề luyện thi đại học 2014 [NGUOITHAY.VN]

Posted by younglady9x on 03-08-2013 - 13:01 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

\begin{cases}{2\sqrt{6x+y+10}-3\sqrt{2x+3}=\sqrt{y+1}}\\3x-5+4\sqrt{3-2x}=\frac{3y+6}{\sqrt{3-2x}+\sqrt{3+y}+2}\end{cases}




#439162 Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện sau:

Posted by younglady9x on 29-07-2013 - 20:33 in Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$\frac{1+z+z^2}{1-z+z^2} \epsilon R$ và $z \epsilon \mathbb{C}$ trừ $\mathbb{R}$




#436286 Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên một mặt phẳng

Posted by younglady9x on 19-07-2013 - 20:51 in Phương pháp tọa độ trong không gian

Giả sử $I(a,b,c)$ là tâm mặt cầu

 

Từ hai giả thiết tâm thuộc $(P)$, qua $A$ và tiếp xúc $(Q)$ dễ suy ra được hệ phương trình $\left\{\begin{matrix} a+b-c+6=0\\ 3\sqrt{(a-1)^{2}+(b+2)^{2}+(c-4)^{2}}=|2a-2b+c+3| \end{matrix}\right.$

 

Có $(S):(x-a)^{2}+(y-b)^{2}+(z-c)^{2}=(a-1)^{2}+(b+2)^{2}+(c-4)$

 

$(d):\left\{\begin{matrix} x=-3+3t\\ y=1-2t\\ z=1-t \end{matrix}\right.$

 

Thay $x;y;z$ của $(d)$ vào $(S)$, rút gọn ta được:

 

$7t^{2}+(3a+2b+c-6)t+4a-2b-5=0$ và phương trình này phải có 2 nghiệm phân biệt là tọa độ $A,B$ theo tham số là $t_{1};t_{2}$

 

$\Rightarrow \overrightarrow{AB}=\sqrt{14(t_{2}-t_{1})^{2}}$

 

$\Rightarrow AB^{2}=(t_{1}+t_{2})^{2}-4t_{1}t_{2}=\frac{1}{49}$

 

Áp dụng $Viète$, ta được $(3a+2b+c-6)^{2}-28(4a-2b-5)=1$

 

Vậy ta có hệ: $\left\{\begin{matrix} a+b-c+6=0\\ 3\sqrt{(a-1)^{2}+(b+2)^{2}+(c-4)^{2}}=|2a-2b+c+3|\\(3a+2b+c-6)^{2}-28(4a-2b-5)=1 \end{matrix}\right.$

 

Về lý thuyết $3$ ẩn ta cần $3$ phương trình nhưng hệ này cũng...khá phức tạp, có bạn nào có cách khác không ?

 

Mình cũng ra được hệ này nhưng nhìn thấy sợ quá nên không làm tiếp nữa




#435691 trong không gian cho Oxyz cho A(2,1,0) B(2,1,2) và (P):2x-y-2z+8=0 .Tìm M thu...

Posted by younglady9x on 16-07-2013 - 20:09 in Phương pháp tọa độ trong không gian

Gọi I là trung điểm của AB => $\vec{IA} + \vec{IB} =\vec{0}$

$MA^2 + MB^2 = (\vec{MA})^2 + (\vec{MB})^2 =(\vec{MI}+\vec{IA})^2 + (\vec{MI}+\vec{IB})^2= 2MI^2 + IA^2 + IB^2 +2\vec{MI}(\vec{IA}+\vec{IB})  = 2MI^2 + IA^2 + IB^2$

$=>( MA^2 + MB^2 )min <=> MI min$ <=> M là hình chiếu của I lên (P)

Đến đây dẽ rồi bạn tự làm nhá




#435282 Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên một mặt phẳng

Posted by younglady9x on 14-07-2013 - 20:18 in Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng $(P):x+y-z+6=0$ và $(Q):2x-2y+z+3=0$. Viết phương trình mặt cầu $(S)$ có tâm nằm trên mặt phẳng $(P)$, đi qua điểm $A(1;-2;4)$, tiếp xúc với $(Q)$ và cắt đường thẳng $d: \frac{x+3}{3}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-1}{-1}$ tại hai điểm B, C sao cho $BC=\frac{\sqrt{14}}{7}$

 




#434211 $(x+1)(x-3)\sqrt{-x^2+2x+3}< 2-(x-1)^2$

Posted by younglady9x on 10-07-2013 - 10:37 in Bất đẳng thức và cực trị

$(x+1)(x-3)\sqrt{-x^2+2x+3}< 2-(x-1)^2$

 




#434202 $$\left\{\begin{matrix} y+2\sqrt...

Posted by younglady9x on 10-07-2013 - 10:16 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$$\left\{\begin{matrix} y+2\sqrt{x-y} =9- x\\ y\sqrt{x-y} + 9 =0\end{matrix}\right.$$

 




#428492 Chuyên đề 4:Hình học mặt phẳng, Hình giải tích.

Posted by younglady9x on 18-06-2013 - 10:47 in Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Anh Giang và truclamyentu lập ra topic ôn tập này hay thế, vừa để các anh chị lớp 12 luyện thi vừa để bọn lớp 10 và 11 tụi em trau dồi để đạt 10 phẩy ( theo lời Bác Ba Phi) khac.gif
Em xin chém trước bài của anh Galois nhé : Trong mp Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC d1: x+y+1=0. Phương trình đường cao vẽ từ B là d2: x-2y-2=0. Điểm M(2;1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình các cạnh bên của tam giác .
Giải : Ta có pt BC(d1)x+y+1=0 và pt đường cao từ B(d2)x-2y-2=0, pt đường cao từ C(d3)
Ta có điểm M(2;1) thuộc (d3) nên pt hệ số góc là :y-1=k(x-2) hay kx-y+1-2k=0(d3)
Kí hiệu cos(A;B) là cos của góc hợp giữa đường thẳng A và B. Do tam giác ABC cân tại A và cả 3 góc đều là góc nhọn nên ta có :
$cos(d_2;d_1)=cos(d_3;d_1) \\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {1 - 2} \right|}}{{\sqrt {1^2 + 1^2 } \sqrt {1^2 + 2^2 } }} = \dfrac{{\left| {k - 1} \right|}}{{\sqrt {1^2 + 1^2 } \sqrt {k^2 + 1^2 } }} \\ \Leftrightarrow 5(k-1)^2=k^2 +1 \\ \Leftrightarrow 4k^2 -10k +4=0 \\ \Leftrightarrow k=2 hay k=\dfrac{1}{2}$
Xét k=1/2 ta có pt(d3) là x-2y=0( loại do (d3) song song (d2)x-2y-2=0). Xét k=2 ta có pt(d3):2x-y-3=0(nhận)
Từ đó tính được B(0;-1) và C(2/3;-5/3). Do đó ta tìm được phương trình AB:x+2y+2=0 và phương trình AC: 6x+3y+1=0.
Nếu ai có cách hay hơn thì em xin thọ giáo . Để kết thúc bài viết em xin post lên 1 bài khá hay cho topic thêm phong phú :
Trong mp Oxy, cho A(1;1) . Hãy tìm tọa độ điểm B trên đường thẳng y=3 và điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC là tam giác đều . delta_t.gif

Bạn làm thế này nếu như đường thẳng (d3) không có hệ số góc (y=b) thì đã bỏ sót một trường hợp rồi. Khi làm bài với hệ số góc phải gọi 2 trường hợp

TH1: Đường thẳng có dạng $y= b$ (không có hệ số góc)

TH2: Đường thẳng có dạng $y=k(x-x_0)+y_0$

Bài này may là TH1 không thỏa mãn nên đáp án của bạn vẫn đúng. Mình xin trình bày một cách nữa

Gọi H là trực tâm tam giác ABC

(BH): $x-2y-2=0$

(BC):$x+y+1=0$

Qua M kẻ đường thẳng //BC cắt AH tại K, cắt BH tại N. Do ABC cân nên K là trung điểm của MN

PT đường thẳng MN đi qua $M(2;1)$ và song song với BC: $x+y-3=0$$N=MN\cap BH$ nên $N(\frac{8}{3};\frac{1}{3})$

K là trung điểm của MN => $K(\frac{7}{3};\frac{2}{3})$

PT đường thẳng AH đi qua $K(\frac{7}{3};\frac{2}{3})$ và vuông góc với BC: $x-y-\frac{5}{3}$

$H=AH\cap BH=> H(\frac{4}{3};\frac{-1}{3})$;$B=BC\cap BH => B(0;-1)$

$\vec{MH}=(\frac{-2}{3};\frac{-4}{3})$

Phương trình đường thẳng AB đi qua $B(0;-1)$ nhận $\vec{MH}$ là VTPT :${\color{Red} {x+2y+2=0}}$

Phương trình đường cao hạ từ C đi qua $M(2;1)$và  $H(\frac{4}{3};\frac{-1}{3})$ là :  $2x-y-3=0$

$C=BC\cap CH$ => $C(\frac{2}{3};\frac{-5}{3})$

Phương trình đường thẳng AC đi qua $C(\frac{2}{3};\frac{-5}{3})$ và vuông góc với BH :${\color{Red} {6x+3y+1}}$




#427731 $\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}>1$

Posted by younglady9x on 15-06-2013 - 23:40 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình

 

$$\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}>1$$




#427573 $x-3+\sqrt{15-x}\geq\sqrt{2(x^2-7x+24)...

Posted by younglady9x on 15-06-2013 - 17:34 in Các dạng toán THPT khác

Cảm ơn bạn.Cái bất đẳng thức Bunhiacopski này có được sử dụng thẳng trong thi đại học không hay phải chứng minh lại nhỉ?




#427411 $x-3+\sqrt{15-x}\geq\sqrt{2(x^2-7x+24)...

Posted by younglady9x on 15-06-2013 - 10:51 in Các dạng toán THPT khác

Theo bất đẳng thức $Cauchy-Schwarz$ ta có

$\sqrt{x^{2}-6x+9}+\sqrt{15-x}\leq \sqrt{2(x^{2}-6x+9+15-x)}=\sqrt{2(x^{2}-7x+24)}$      $(1)$

Mặt khác $x-3\leq |x-3|=\sqrt{x^{2}-6x+9}$                                                                     $(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ ta được $x-3+\sqrt{15-x}\leq\sqrt{2(x^{2}-7x+24)}$

Dấu "=" xảy ra $\iff x = 3$

Kết luận: Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $\boxed {x=3}$

Mình chưa hiểu lắm cái chỗ bất đẳng thức (1). Với lại thay x=3 vào có thỏa mãn đâu, chắc nhầm cái chỗ giải dấu '=' xảy ra