Đến nội dung

dance nội dung

Có 86 mục bởi dance (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#540816 Chứng minh $MK=ML$

Đã gửi bởi dance on 14-01-2015 - 19:17 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông ở C, CD là đường cao. X nằm trên đoạn thẳng CD. K thuộc đoạn thẳng AX sao cho BK=BC. L thuộc đoạn thẳng BX sao cho AL=AC. AL cắt BK ở M. Chứng minh MK=ML




#540016 $\sqrt{8+\sqrt{x-3}}+\sqrt{5-...

Đã gửi bởi dance on 07-01-2015 - 21:00 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:

$\sqrt{8+\sqrt{x-3}}+\sqrt{5-\sqrt{x-3}}=5$

Bạn cứ đặt cái căn đó bằng a cho dễ nhìn rồi bình phương 2 vế là sẽ ra mà . Mình không gõ latex dc mạng lác qá :(




#540011 $\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}-\sqrt{x^2-4}=4x-15$

Đã gửi bởi dance on 07-01-2015 - 20:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải Phương Trình$\dpi{150} \sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}-\sqrt{x^2-4}=4x-15$

Đặt : $\sqrt{x+2}=a , \sqrt{x-2}=b$

 

Ta có hệ :

 

$\left\{\begin{matrix}
150a+b-ab=\frac{-7}{4}a+\frac{23}{4}b & \\ 
a^2-b^2=4 & 
\end{matrix}\right.$ 
 
Cái này thì có nhiều cách giải  :icon6:



#539916 Chứng minh $S_{ABC}=S_{AHK}$

Đã gửi bởi dance on 06-01-2015 - 21:50 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC có $\widehat{BAC}=60^0$. Đường tròn nội tiếp tam giác tiếp xúc với AC,AB ở D,E. Các điểm M,N,P,Q là trung điểm CA,AB,BD,CE. MP cắt AB ở K, NQ cắt AC ở H. Chứng minh $S_{ABC}=S_{AHK}$




#539812 $\begin{cases} \sqrt{x-y-1} = 1 \...

Đã gửi bởi dance on 06-01-2015 - 06:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Điều kiện $x\ge y+1, x\ge 0$. Đặt $z=\sqrt{x}$. Hệ trở thành $\begin{cases} \sqrt{z^2-y-1}=1\\ y^2+z^2+2yz=y^2z^2\end{cases}$

Tương đương với $\begin{cases} y=z^2-2\\ y+z=yz\end{cases}$ $\quad$ hoặc$\quad$ $\begin{cases}y=z^2-2\\ y+z=-yz\end{cases}$

Cả hai hệ này, chỉ cần thay $y=z^2-2$ vào phương trình dưới, được phương trình bậc ba và giải tiếp.

Sao bạn không bình phương . Pt (1) rồi thế x=y+2 xuống Pt (2) rồi giải cho nhanh nhỉ  :ohmy:  :wacko:




#539046 Hãy xác định biểu thức $a_n$ theo n.

Đã gửi bởi dance on 24-12-2014 - 19:31 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1, Cho 100 số thực phân biệt thỏa mãn $a_1<a_2<...<a_{100}$. Chứng minh rằng có thể chọn được 2 số $a_i, a_j$ sao cho $a_i+a_j$ và $a_i-a_j$ không thuộc $B_{i,j}$ với $B_{i.j}$={$a_1$;$a_2$;...$a_{100}$ } \ {$a_i$,$a_j$}
 
2, Cho số nguyên dương n chia hết cho 6. Gọi $a_n$ là các ộ gồm 3 thành phần là các số nguyên không âm đôi một khác nhau có tổng không vượt quá n. Hãy xác định biểu thức $a_n$ theo n.



#537753 $ f(x+f(y))=y+f(x)$

Đã gửi bởi dance on 13-12-2014 - 21:25 trong Phương trình hàm

bày này dụng cộng tình và bị chặn là xong , f(x)=x là hàm duy nhất

Hàm f(x)=-x cũng thỏa mãn bạn ạ




#536782 Chứng minh đường trung bình ứng với cạnh IK của tam giác AIK luôn đi...

Đã gửi bởi dance on 08-12-2014 - 22:41 trong Hình học

Cho (O) và M cố định nằm ngoài (O). kẻ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBC (B nằm giữa M và C). (J) thay đổi đi qua B và C, cắt AB và AC ở H,G. giả sử BG cắt CH ở I. BC cắt HG ở K,
a, Chứng minh giao điểm N của IJ và AK thuộc một đường cố định
b, Chứng minh đường trung bình ứng với cạnh IK của tam giác AIK luôn đi qua 1 điểm cố định



#535886 Chứng minh $m \leq 2^{n-1}-1$

Đã gửi bởi dance on 02-12-2014 - 18:31 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho n là số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng 2. S là tập hợp gồm n phần tử và $a_i$ ($i=\overline{1,m}$) là các tập con khác nhau và có ít nhất 2 phần tử của S sao cho từ $a_i \bigcap a_j$ , $a_j \bigcap a_k$ , $a_k \bigcap a_i$ khác rỗng suy ra $a_i \bigcap a_j \bigcap a_k$ khác rỗng. Chứng minh $m \leq 2^{n-1}-1$




#535658 $P(x)+P(1)=\dfrac{1}{2}[P(x+1)+P(x-1)]$

Đã gửi bởi dance on 30-11-2014 - 22:59 trong Phương trình hàm

2, Tìm tất cả các đa thức P(x) với hệ số thực thỏa mãn

 
$P(x)+P(1)=\dfrac{1}{2}[P(x+1)+P(x-1)]$ với mọi x thuộc R



#535655 $ f(x+f(y))=y+f(x)$

Đã gửi bởi dance on 30-11-2014 - 22:56 trong Phương trình hàm

1, Tìm tất cả các hàm f: R ---> R thỏa mãn đồng thời
 
i, f(x+f(y))=y+f(x) với mọi x,y thuộc R
 
ii, Tập {$\dfrac{f(x)}{x}$ với mọi x thuộc R, x khác 0} là tập hữu hạn
 
 



#535075 Viết phương trình đường thẳng d để $S_{AIB}$ max

Đã gửi bởi dance on 27-11-2014 - 21:01 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho M(3;-2), (C): $x^2+y^2-4x+6y-12=0$.Gọi I là tâm của (C). Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua M, cắt (C) ở A và B sao cho $S_{AIB}$ max




#534503 $\dfrac{1}{3}$ $\ge$ $\sum \dfra...

Đã gửi bởi dance on 23-11-2014 - 22:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

$\sum \frac{ab}{c+6ab}=\sum \frac{ab}{\left ( c^2+2ab \right )+(ca+2ab)+(cb+2ab)}\le \frac{1}{9}\sum \left [ \frac{ab}{c^2+2ab}+\frac{ab}{ca+2ab}+\frac{ab}{cb+2ab} \right ]$
Chú ý rằng:
$\sum \frac{ab}{c^2+2ab}=\sum \left ( \frac{1}{2}-\frac{c^2}{2(c^2+2ab)} \right )=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\sum \frac{c^2}{c^2+2ab}\le \frac{3}{2}-\frac{1}{2}=1$
(Áp dụng Cauchy Schwarz) 
 
Nếu không có dương thì đánh giá, khi đó ta chỉ ra được bđt sai khi $a;b;c$ thực.

 

À đúng là đề nó cho dương các bạn ạ :3

 

Nhưng cách đây lâu rồi , giải ra rồi và thầy cũng balabala... rồi :))

Dù sao cũng cảm ơn nhóe :3 . hihi :P




#534495 Tìm tất cả các hàm liên tục f: R ---> R thỏa mãn: f là đơn ánh...

Đã gửi bởi dance on 23-11-2014 - 22:22 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm liên tục f: R ---> R thỏa mãn đồng thời
 
1, f là đơn ánh
 
2, f(2x-f(x))=x
 
3, Tồn tại $x_0$ sao cho $f(x_0)=x_0$



#534438 tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình $xy^2+2xy-2+3y+x=0...

Đã gửi bởi dance on 23-11-2014 - 19:25 trong Số học

tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình

 

 $xy^2+2xy-2+3y+x=0$

Nhác, nên HD vậy :D

 

Gom ẩn x lại :)) , biếu diễn x = ...... theo 1 cái phân số loằng ngoằng chứa y ....

 

x,y nguyên ....

 

y viêt về dạng 1 biểu thức + 1 phân số ..... đưa về PT ước số :) :P




#534435 $x^{3}+3x^{2}-2=\sqrt{x+3}$

Đã gửi bởi dance on 23-11-2014 - 18:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt:

$x^{3}+3x^{2}-2=\sqrt{x+3}$

ĐK: .....

 

PT viết lại:

 

$x^3+3x^2-4 = \sqrt{x+3} -2$

 

$\iff$ $(x-1)(x+2)^2 = \dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}$

 

Nhận thấy x=1 là nghiệm , khi x khác 1 ....

 

PT: $(x+2)^2=\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}$

 

Đặt $x+2=a$ thì PT tương đương: $a^2 = \dfrac{1}{\sqrt{a+1}+2}$

 

Nhân chéo, bp đưa về PT mũ 4 ..... Đến đây chắc bạn tự làm tiếp đc ... :))




#532098 $\dfrac{1}{3}$ $\ge$ $\sum \dfra...

Đã gửi bởi dance on 06-11-2014 - 16:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a+b+c=1

CMR: $\dfrac{1}{3}$ $\ge$ $\sum \dfrac{ab}{c+6ab}$




#531919 Tìm các số nguyên tố x,y,z thõa a) $x^{2}-2y^{2}=1...

Đã gửi bởi dance on 05-11-2014 - 10:46 trong Số học

1/ Tìm các số nguyên tố x,y,z thõa 

a) $x^{2}-2y^{2}=1$

b) $x^{2}+y^{3}=z^{4}$

2/ Tìm k là số tự nhiên để trong dãy : k+1,k+2,...,k+10 có nhiều số nguyên tố nhất

a/

 

$x^2 = 2y^2 +1$

 

=> $x^2$ lẻ. Đặt x = 2k+1 , thế vô đc:

 

$(2k+1)^2 = 2y^2+1$

 

Tương đương: $2k(k+1) = y^2$

 

=> $y^2$ chia hết cho 2 => y chia hết cho 2

 

Mà y nguyên tố nên y = 2 . Suy ra x =3

 

Thử lại t/m

 

b/ Tương tự, xét mod từng vế....




#531028 $3(x^2-x+1)(y^2-y+1) \ge 2(x^2y^2-xy+1)$

Đã gửi bởi dance on 29-10-2014 - 10:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

Đây là câu nằm trong đề thi chọn đội tuyển quốc gia tỉnh Quảng Trị 2014-2015

 

$3(x^2-x+1)(y^2-y+1) \ge 2(x^2y^2-xy+1) \ \ \forall x,y \in \mathbb{R}$

 

Dấu bằng xảy ra khi nào?

 

Mình làm theo kiểu đưa về phương trình bậc 2 ẩn x rồi tìm $\Delta $ nhưng dấu bằng không xảy ra

=)))

 

Ta thấy
$$ 3 \left( x^2-x+1 \right) \left( y^2-y+1 \right) -2 \left( x^2y^2 -xy+1 \right) = \\
\left( y^2-3y+3 \right) \left[ \left( x+\frac{5y-3y^2-3}{2y^2-6y+6} \right)^2 +\frac{3 \left( y^2-3y+1 \right)^2}{ 4 \left( y^2-3y+3 \right)^2} \right] \ge 0  $$
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
$$ \left( x,y \right) = \left( \frac{3+\sqrt{5}}{2} , \frac{3+\sqrt{5}}{2} \right) \ ; \ \left( \frac{3-\sqrt{5}}{2} , \frac{3-\sqrt{5}}{2} \right)  $$

 

Nguồn: vuive_yeudoi




#530658 Có 1 vấn đề.......Tìm mù mắt mà ko thấy :((

Đã gửi bởi dance on 26-10-2014 - 19:12 trong Góp ý cho diễn đàn

Bạn vào chỗ tìm kiếm trong trang cá nhân của mình, sau đó ấn vào ''Bài viết'' ở bên trái, là tìm được thôi . Link : http://diendantoanho...vity&mid=128137

Còn nếu xem trang nhà ng.ta thì làm như thế nào ạ ? :3




#530582 Có 1 vấn đề.......Tìm mù mắt mà ko thấy :((

Đã gửi bởi dance on 26-10-2014 - 10:37 trong Góp ý cho diễn đàn

À, mình đặt tên tiêu đề cho nó nổi để BQT nhanh vô xem đó mà :)

 

BQT!

 

Cho em hỏi, làm sao để đào lại đc những bài viết mà mình đã gửi từ thời trẻ trâu ạ ?

 

Tức là BÀI VIẾT ĐẦU TIÊN MÌNH POST LÊN DIỄN ĐÀN, GIẢ SỬ KO ĐC LIKE THÌ LÀM SAO TÌM LẠI NÓ .................................... :(




#530387 Các dạng phương trình bậc 4 và cách giải

Đã gửi bởi dance on 24-10-2014 - 22:13 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Phân tích hộ mình câu này, đang bí :3

 

$y^6 - 2y^5 -y^4-2y^3+5y^2-4y+4=0$




#530248 $x(2x+3)=2+\sqrt{1-x}$

Đã gửi bởi dance on 23-10-2014 - 22:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Wolfram chỉ dành cho cách 3. Delta ở đây ko chính phương... Vào trang cá nhân >> like

Ách , cách đó cũng đc nhưng mình gõ nhầm :))

 

Viết lại :

 

Đặt $\sqrt{1-x} = t$ $\ge$ 0

 

PT tương đương: $-2t^2 - t +2x^2+x=0$

 

Rồi, ok , bây giờ đen-ta đã chính phương !!!!!!! :D

 

Nói rõ  đi. Vào trang cá nhân rồi làm gì nữa :v




#529881 $x(2x+3)=2+\sqrt{1-x}$

Đã gửi bởi dance on 21-10-2014 - 21:31 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

 

Xong à! Xem lại đi, nghiệm lẻ nhé, đã có công cụ Wolfram.

 

 

Cách 1:

Đặt $\sqrt{1-x}=t$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}2x^2+3x=2+t  &  & \\ 2-2x=2t^2  &  &  \end{matrix}\right.$
Cộng theo vế...
Cách 2:
Nhân 4 vào cả 2 phương trình, đưa về $A^2=B^2$
Cách 3:
Liên hợp, nhẩm nghiệm $x=\dfrac{-1\pm \sqrt{5}}{2}$
Tìm cách tạo tam thức: $x^2+x-1$
$PT\Leftrightarrow 2(x^2+x-1)=\sqrt{1-x}-x=\dfrac{1-x-x^2}{\sqrt{1-x}+x}$
Đã có nhân tử chung!

 

 

Sax, nhưng cách đó vẫn đúng mà :v . Đừng lệ thuộc Wolfram quá, cố cất công viết đen-ta theo ẩn t đi :) .

 

Ah, Hoàng, làm sao để xem đc những bài viết mình đã gửi cách đây khá lâu? 




#529587 x3-y3-4xy+1=0

Đã gửi bởi dance on 19-10-2014 - 20:19 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài 1: Giải phương trình nghiệm nguyên
x3-y3-4xy+1=0

Bài 2: Giải phương trình

$\sqrt{5x^{2}+14x+9} - \sqrt{x^{2}-x-20} = 5\sqrt{x+1}$

1/

 

Ép về còn x-y với xy . Đặt ẩn phụ x-y = a ; xy =b

 

Rồi  giải = pp ước sô là xong