Đến nội dung

duythanbg nội dung

Có 76 mục bởi duythanbg (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#542785 Bất đẳng thức phụ

Đã gửi bởi duythanbg on 02-02-2015 - 22:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

cái này còn suy ra đc 1 đống bất đẳng thức tg tự hay sao ý ???

 

VD với 3 số, (tương tự tổng quát cho n số ) : Cho $a,b,c\geq 1$ CMR : 

 

$\frac{1}{a^3+1}+\frac{1}{b^3+1}+\frac{1}{c^3+1}\geq \frac{3}{1+abc}$

 

LG :

 

Áp dụng liên tiếp 2 lần BĐT với 2 số đã chứng minh ở trên :

 

$\frac{1}{a^3+1}+\frac{1}{b^3+1}+\frac{1}{c^3+1}+\frac{1}{abc+1}\geq \frac{2}{1+\sqrt{a^3b^3}}+\frac{2}{1+\sqrt{abc^4}}\geq \frac{4}{1+\sqrt{\sqrt{a^4b^4c^4}}}=\frac{4}{1+abc}$

 

Suy ra ĐPCM.

 

TQ: Cho $a_{i}\geq 1\forall i=\overline{1,n}$

CMR : 

$\sum_{n}^{i=1}\frac{1}{1+a^n}\geq \frac{n}{1+\coprod_{n}^{i=1}a_{i}}$




#510235 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi duythanbg on 01-07-2014 - 22:51 trong Số học

3. Tìm nghiệm nguyên của phương trình :

   a) $4x^{2} + 25y^{2} + 144z^{2} = 2007$ 

   b) $x^{6} + 3x^{3} + 1 = y^{4}$

a, chặn z là được thôi mà.

b, 

$\Leftrightarrow 4x^6+12x^3+4=(2y)^2\Leftrightarrow (2x^3+3)^2-5=(2y)^2$

rồi chuyển về phương trình ước số.  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:




#510237 Topic tổng hợp các bài toán về phương trình nghiệm nguyên.

Đã gửi bởi duythanbg on 01-07-2014 - 22:56 trong Số học

1. Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình :

     $x^{2} + y^{2} + z^{2} < xy + 3y + 2z - 3$

2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình :

     $3(x^{2} + xy + y^{2}) = x +8y$

1.

$xy+3y+2z-3>x^2+y^2+z^2\geq xy+yz+zx \Rightarrow 3y+2z-3>yz \Leftrightarrow yz-3y-2z+3<0\Leftrightarrow (y-2)(z-3)<3$

2,$3x^2+3xy+3y^2=x+8y\Leftrightarrow 3x^2+x(3y-1)+3y^2-8y$ = 0 (1)

để PT (1) có nghiệm nguyên thì $\Delta (x)$ phải là số chính phương ...  




#583748 Topic về bất đẳng thức

Đã gửi bởi duythanbg on 21-08-2015 - 20:40 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bài toán :  Cho a,b,c là các số thực dương . CMR : 

                   $\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\geq \frac{9(a^2+b^2+c^2)}{(a+b+c)^2}$

 

P/s : Mình đã nghĩ rất lâu mà không giải được. :angry:




#583976 Topic về bất đẳng thức

Đã gửi bởi duythanbg on 22-08-2015 - 14:04 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Rồi.Mình dùng hết các pp rồi ( chắc đánh giá kém ). Mình chẳng tìm thấy lời giải ở đâu cả.  :(




#510401 Chứng minh định lý Fermat nhỏ

Đã gửi bởi duythanbg on 02-07-2014 - 21:30 trong Số học

Cho (a,p) = 1 và p là số nguyên tố. CMR : $a^{p-1}\equiv 1(mod p)$




#512802 Chứng minh định lý Fermat nhỏ

Đã gửi bởi duythanbg on 14-07-2014 - 20:07 trong Số học

Vậy còn dạng ngược lại :

Cho a,p là số tự nhiên thỏa mãn (a,p)=1 và $a^{p-1}-1\vdots p$ CMR p là số nguyên tố.

Tương đương với bài toán sau :

Cho a,p thỏa mãn (a,p)=1 và p là hợp số. 

CMR : 

$a^{p-1}-1$ không chia hết cho p. 




#510403 Chứng minh định lý Fermat nhỏ

Đã gửi bởi duythanbg on 02-07-2014 - 21:38 trong Số học

Xét dãy số : 

$a,2a,3a,4a,.., (p-1)a$ 

TH1 :

Nếu tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho p là m.a và n.a ( m < n , m và n là các hằng số )

thì m.a - n.a = ( m - n ) a $\vdots$ p .

dễ nhận thấy 0 < m - n < p nên a $\vdots$ p suy ra (a,p) = p $\neq$ 1 suy ra Vô lý ( Loại )

TH2 :

Khi lấy các số trong dãy trên chia cho p không có số nào có cùng số dư khi chia cho p .

Suy ra các số dư lần lượt là 1,2,3,4,... p-1 vì a không chia hết cho p .

Hay $a.2a.3a...(p-1)a\equiv 1.2.3.4...(p-1)(modp)$ 

Hay $a^{p-1}.(p-1)!\equiv (p-1)!(modp)$

Hay $a^{p-1}\equiv 1(modp)$ ( ĐPCM )

(Định lý Fermat nhỏ là 1 định lý có nhiều ứng dụng trong số học)

:icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:   :icon10:  :icon10:  :lol:  :lol:




#582948 PT Hàm -Tuyển tập các bài toán sưu tầm từ Mathlinks.ro

Đã gửi bởi duythanbg on 18-08-2015 - 21:29 trong Phương trình hàm

Bài 47 là đề VNTST 2007

Bài 46: 

 

Cho x = 0 ta được : $f(f(y))=2y+f(0)$

Do đó f là song ánh Cho tiếp y = 0 ta được ngay $f(0)=0$

Do đó $f(x+f(y))=f(x)+2y=f(x)+f(f(y))$ suy ra ngay f là hàm cộng tính ( Do f toàn ánh ) 

 

Mà f liên tục nên $f(x)=kx$

Thử lại được $k=\sqrt{2}$




#540439 VMO 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 11-01-2015 - 20:39 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Câu 4b

Goi (ABC) là (O) tâm O

Gọi giao điểm của TM,TN với (O) là L,G

Ta sẽ chứng minh phân giác MTN đi qua điểm chính giữa cung BC không chứa A.  Tương đương với chứng minh LG // BC hay $\widehat{BTM}=\widehat{NTC}$  (5)

Dễ thấy PQ là trục đẳng phương của (I),(HBC),(K) .                 (*)

Gọi J là giao điểm của EF với BC .

Ta có EFBC nội tiếp nên JE.JF=JB.JC do đó J nằm trên trục đẳng phương của (HBC) hay (O) và (I)     

Do đó J,P,Q thẳng hàng .

Ta có : T nằm trên trục đẳng phương của (O) và (K) nên O,K,T thẳng hàng .                 (1)

  Từ (*) suy ra  : JE.JF = JP.JQ = JM.JN = JB.JC

Do đó J nằm trên trục đẳng phương của (O) và (K) .                                                        (2)

Từ (1) và (2) suy ra JT tiếp xúc (O) , (K).

 

Dễ thấy : $\widehat{JTC}=\widehat{TBC}$                                        (3)

     $ JT^2=JB.JC=P_{J/(O)} $ 

 

Do đó : $\widehat{JTN}=\widehat{JMT}$                                           (4)

 

Từ (3) và (4) suy ra ĐPCM  (Theo (5))




#583533 Phương pháp học phương trình hàm

Đã gửi bởi duythanbg on 21-08-2015 - 09:41 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Phương trình hàm

E nên chăm chỉ học và giải toán.

Toán sơ cấp không có phương pháp cụ thể giải từng bài đâu.

 

Tài liệu : 

 

File gửi kèm




#582926 CMR đường tròn Euler tiếp xúc với đường tròn nội tiếp và các đường tròn bàng...

Đã gửi bởi duythanbg on 18-08-2015 - 20:58 trong Hình học

Xét tam giác ABC với $(I),(I_{a}),(E)$ lần lượt là các đường tròn nội tiếp, bàng tiếp góc A và đường tròn Euler.

Gọi tiếp điểm của $(I),(I_{a})$ với BC là A' và A''

Gọi M,N,P là trung điểm của BC,CA,AB.

AI cắt BC tại I' 

Kẻ I'J vuông góc với ME.

 

Bạn hãy chứng minh :

Phép nghịch đảo : $N\tfrac{MA'^2}{M}$ biến $(I)\rightarrow (I_{a})$  và $(E)\rightarrow I'J$

Sau đó chứng minh : I'J đối xứng với BC qua phân giác của góc A 

Nên theo tính chất phép nghịch đảo suy ra ngay ĐPCM 




#511010 Cho n là số tự nhiên khác 0 và d là ước nguyên dương của $2n^2$. Ch...

Đã gửi bởi duythanbg on 05-07-2014 - 17:32 trong Số học

Giả sử $n^2+d=a^2$

Vì d là ước dương của $2n^2$ nên $2n^2=dk$ ( $k\in \mathbb{N}$ )

Suy ra $n^2+d=n^2+\frac{2n^2}{k}$ $=a^2$

$\Leftrightarrow n^2k^2+2n^2k=a^2k^2$

Suy ra :

$k^2+2k=(\frac{ak}{n})^2$ là số chính phương.

Suy ra  Vô lý vì $k^2 < k^2+2k<(k+1)^2$

:icon6:  :icon6:




#512618 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 13-07-2014 - 17:04 trong Tài liệu - Đề thi

tớ sửa bài 3 nhé : ( khó ghê)
Nhận xét : 
từ đề bài suy ra số lượng ước nguyên tố của a,b,c là bằng nhau.
Do vậy khi phân tích ra thừa số nguyên tố chúng đều có 1 dạng là :
$a=2^{a_{1}}.3^{a_{2}}...m^{a_{n}}$
$b=2^{b_{1}}.3^{b_{2}}...m^{b_{n}}$
$c=2^{c_{1}}.3^{c_{2}}...m^{c_{n}}$
Vì thế
$abc=2^{a_{1}+b_{1}+c_{1}}.3^{a_{2}+b_{2}+c_{2}}...m^{a_{n}+b_{n}+c_{n}}$
Đặt min{$a_{u},b_{u},c_{u}$ }=$k_{u}$  ( u là 1 số tự nhiên khác 0)
Từ $a^4\vdots b,b^4\vdots c,c^4\vdots a$ suy ra 
$4a_{1}\geq b_{1},4b_{1}\geq c_{1},4c_{1}\geq a_{1}$
Suy ra :
$21a_{1}\geq a_{1}+b_{1}+c_{1},21b_{1}\geq a_{1}+b_{1}+c_{1},21c_{1}\geq a_{1}+b_{1}+c_{1}$
Mà min{$a_{u},b_{u},c_{u}$ }=$k_{u}$ nên 
$21k_{1}\geq a_{1}+b_{1}+c_{1}$ 
Suy ra : (Vì min{$a_{u},b_{u},c_{u}$ } là 1 trong các số $a_{u},b_{u},c_{u}$ )
                $2^{21k_{1}}\vdots 2^{a_{1}+b_{1}+c_{1}}$
CMTT :    $3^{21k_{1}}\vdots 3^{a_{1}+b_{1}+c_{1}}$
                             ......                        (*1)
Ta có : 
$(a+b+c)^{21}\vdots 2^{21k_{1}}.3^{21k_{1}}...m^{21k_{1}}$   (*2)
Từ (*1) và (*2) suy ra ĐPCM.
bài này giống một bài về Lý thuyết số sơ cấp hơn là Số học.
:icon10:  :icon10:



#510604 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 03-07-2014 - 21:37 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 4 : hình.JPG

a) $\Delta CME$ đồng dạng $\Delta BNA$

b) $\widehat{C_{1}}=\widehat{D_{1}}=\widehat{M_{1}}=\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}=\widehat{D_{2}}=\widehat{B_{1}}=\widehat{B_{2}}$

Suy ra $\widehat{MO_{2}D}=2\widehat{A_{2}}=\widehat{N_{1}}$

Suy ra tứ giác $DMO_{2}N$ nội tiếp.

c) $O_{1},N,O_{2}$ nằm trên đường trung trực của AD nên chúng thẳng hàng.

dễ chứng minh $\widehat{MDN}=90^{o}$ nên tứ giác $DMO_{2}N$ nội tiếp đường tròn tâm K 

Suy ra $\widehat{O_{2}KA}=2\widehat{M_{1}}=2\widehat{B_{1}}=\widehat{O_{2}O_{1}A}$

Suy ra tứ giác $AO_{2}KO_{1}$ nội tiếp 

$\Rightarrow \widehat{O_{1}KO_{2}}=90^{o}$




#510602 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 03-07-2014 - 21:28 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 5 : Sử dụng BĐT Cauchy và BĐT Schwarz :

$VT=\sum_{cyc}\frac{a^2}{\sqrt{b+3}}= \sum_{cyc}\frac{2a^2}{2\sqrt{b+3}}\geq \sum_{cyc}\frac{4a^2}{b+7}\geq \frac{(2a+2b+2c)^2}{a+b+c+21}=\frac{3}{2}$

 

:icon6:  :icon6:  :icon10:




#510594 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 03-07-2014 - 21:04 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 1 :

$P=(\frac{a+3\sqrt{a}+2}{(\sqrt{a}+2)(\sqrt{a}-1)}-\frac{a+\sqrt{a}}{a-1}) : (\frac{1}{\sqrt{a}+1}+\frac{1}{\sqrt{a}-1})$

a) Rút gọn P

b) Tìm a nguyên để $P+\frac{1}{4}$ là số nguyên

 

Câu 2 :

a ) Giải phương trình :

$2\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-2}=\sqrt{x^2-3x+2}+6$

b) Giải HPT :

$\left\{\begin{matrix} \frac{3x}{y}-2=\sqrt{3x-2y}+6y\\ 2\sqrt{3x+\sqrt{3x-2y}}=6(x+y)-4 \end{matrix}\right.$

 

Câu 3:

Cho a,b,c nguyên dương và thỏa mãn :

$a^4\vdots b$ , $b^4\vdots c$ và $c^4\vdots a$ . CMR $(a+b+c)^{21}\vdots abc$

 

Câu 4: Cho $\Delta ABC$ vuông tại A ( AB < AC ) .

$(O_{1})$ đường kính AB.

$(O_{2})$ đường kính AC.

Hai đường tròn trên cắt nhau tại D. M là điểm chính giữa cung nhỏ CD của $(O_{2})$.

AM cắt $(O_{1})$ tại N và cắt BC tại E.

a) CMR : $ME.BN=MC.AN$

b) Tứ giác $DMO_{2}N$ nội tiếp

c) K là trung điểm MN. CMR : $\widehat{O_{1}KO_{2}}=90^{o}$

hình.JPG

 

Câu 5 :

Cho a,b,c > 0 thỏa mãn  a + b + c = 3.

CMR :

$\sum_{cyc}\frac{a^2}{\sqrt{b+3}}\geq \frac{3}{2}^{}$

                                                                        ( Duy Thân - THCS Song Mai) 

P/s : Bài Số học khó nhất.




#512583 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 13-07-2014 - 12:18 trong Tài liệu - Đề thi

minh ko hieu cho nay. (a,b,c) =k lam sao co duoc x,y,z doi mot nguyen to cung nhau? ví dụ đơn giản là (4;8;10) =2 ; 4=2.2; 8=2.4 ; 10 =2.5. nhưng 2 và 4 ko thể nguyên tố cùng nhau. ..... mọi người cho ý kiến với nhé!

ờ đúng rồi đó . mình nhầm rồi .

:ohmy:  :ohmy:   :lol:

gỡ bài vậy.




#510608 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 03-07-2014 - 21:59 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 3:

Bỏ qua trường hợp 1 trong 3 số a,b,c có 1 số bằng 3,

Thế thì 

$(a,b)\neq 1,(b,c)\neq 1,(c,a)\neq 1$ 

Suy ra : $(a,b,c)\neq 1$ 

Đặt $(a,b,c)=k$

Suy ra 

$a=kx$

$b=ky$

$c=kz$

( Với x,y,z đôi một nguyên tố cùng nhau vì (a,b,c) = k )

Vì $a^4\vdots b$ nên $k^4x^4\vdots ky$

Hay $k^3x^4\vdots y$ mà (x,y) = 1 nên : $k^3\vdots y$

CMTT : $k^3\vdots x$ và $k^3\vdots z$

Suy ra $k^9\vdots xyz$

Ta có : $(a+b+c)^{21}=k^{21}.(x+y+z)^{21}\vdots k^{21}\vdots k^{9}.k^{3}\vdots xyz.k^3=abc$




#510610 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Bắc Giang 2014 - 2015

Đã gửi bởi duythanbg on 03-07-2014 - 22:10 trong Tài liệu - Đề thi

Câu 2 :

b) Phương trình 1 có dạng :

$3x-2y=y\sqrt{3x-2y}+6y^2\Leftrightarrow (2y+\sqrt{3x-2y})(3y-\sqrt{3x-2y})=0$

Giải xong rồi thế vào phương trình 2 

:icon10:  :icon10:   :icon6:  :icon6:

p/s : Bài HPT này dài .......




#510404 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Đã gửi bởi duythanbg on 02-07-2014 - 21:40 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đố các bác bài này nhé : 

$(x-2)\sqrt{x+1}+(x+2)\sqrt{x-1}=\frac{4\sqrt{5}}{25}x\sqrt{x}$




#543003 Cho a,b,c >0 thỏa mãn a+b+c = 6abc.

Đã gửi bởi duythanbg on 04-02-2015 - 21:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

1. 

 

Áp dụng trực tiếp BĐT Cauchy - Bunyakovsky - Schwarz ta có : 

 

 

$\left ( 2a^2+b^2 \right )\left ( 2a^2+c^2 \right )=(a^2+a^2+b^2)(a^2+c^2+a^2)\geq (a^2+ac+ab)^2=a^2(a+b+c)^2$

 

Tương tự và do đó : 

 

$VT\leq \sum \frac{a}{(a+b+c)^2}=\frac{1}{3}$

 

(Vì a + b + c = 3 ) 




#583526 CMR $a^{2}+b^{2}-abc$ là số chính phương

Đã gửi bởi duythanbg on 21-08-2015 - 09:31 trong Các dạng toán khác

Bài này là bài khá kinh điển cho NL Cực hạn .

Mình nhớ không nhầm thì là của tạp chí CRUX. 

 

Tài liệu NL Cực Hạn của thầy T N Dũng :

 

 

 

File gửi kèm




#549596 $a^2(1+b^2)+b^2(1+c^2)+c^2(1+a^2)\geqslant 6abc$

Đã gửi bởi duythanbg on 26-03-2015 - 18:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

2.

 

Ta có : 

$\frac{a^2}{4}+b^2\geq ab$ 

 

Tương tự rồi cộng lại ta có ĐPCM .




#549598 $a^2(1+b^2)+b^2(1+c^2)+c^2(1+a^2)\geqslant 6abc$

Đã gửi bởi duythanbg on 26-03-2015 - 18:43 trong Bất đẳng thức và cực trị

bạn có thể làm rõ được không?

$\frac{a^2}{4}+b^2\geq ab$

$\frac{a^2}{4}+c^2\geq ac$

$\frac{a^2}{4}+d^2\geq ad$

$\frac{a^2}{4}+e^2\geq ae$

 

Cộng lại ta có ĐPCM.