Jump to content

Iceghost's Content

There have been 78 items by Iceghost (Search limited from 07-06-2020)



Sort by                Order  

#582290 VÌ SAO PHÂN SỐ $\frac{1}{0}$ KHÔNG TỒN TẠI ?

Posted by Iceghost on 16-08-2015 - 11:53 in Toán học lý thú

Hồi nhỏ cũng suy nghĩ cái này mãi, cả cái quy ước 0!=1 nữa!

Cái này cũng dễ hiểu lắm, ví dụ như $5! = 5.4.3.2.1 = \dfrac{6.5.4.3.2.1}{6} = \dfrac{6!}{6}$
Vậy $n! = \dfrac{(n+1)!}{n+1}$
Như thế thì $0! = \dfrac{1!}{1} = 1$  :icon6:
 




#603570 Chứng minh $\widehat{AOI}=90^\circ$

Posted by Iceghost on 17-12-2015 - 11:37 in Hình học

Cho $\triangle{ABC}$ cân tại $A$. Vẽ $AH \perp BC \; (H\in BC)$. Gọi $M, N$ lần lượt là trung điểm của $AC, AB$. 
Vẽ $MK\perp BC \; (K \in BC)$, $NH$ cắt $BM$ tại $O$, trung trực của $MH$ cắt $MK$ tại $I$.
Chứng minh : $\widehat{AOI} = 90^\circ$.

*** Cannot compile formula:
\definecolor{qqwuqq}{rgb}{0.,0.39215686274509803,0.}\definecolor{zzttqq}{rgb}{0.6,0.2,0.}\definecolor{qqqqff}{rgb}{0.,0.,1.}\begin{tikzpicture}[line cap=round,line join=round,>=triangle 45,x=1.0cm,y=1.0cm]\clip(0.,0.) rectangle (8.,9.);\fill[color=zzttqq,fill=zzttqq,fill opacity=0.1] (4.,8.) -- (1.,1.) -- (7.,1.) -- cycle;\draw[color=qqwuqq,fill=qqwuqq,fill opacity=0.1] (5.5,1.3902090920140011) -- (5.109790907985999,1.3902090920140011) -- (5.109790907985999,1.) -- (5.5,1.) -- cycle; \draw[color=qqwuqq,fill=qqwuqq,fill opacity=0.1] (4.,1.3902090920140011) -- (3.6097909079859987,1.3902090920140011) -- (3.6097909079859987,1.) -- (4.,1.) -- cycle; \draw [color=zzttqq] (1.,1.)-- (7.,1.);\draw (2.5,4.5)-- (4.,1.);\draw (1.,1.)-- (5.5,4.5);\draw (5.5,4.5)-- (4.,1.);\draw (3.25,2.75)-- (5.5,2.4285714285714284);\draw (3.25,2.75)-- (4.,8.);\draw (4.,8.)-- (5.5,2.4285714285714284);\draw (5.5,2.4285714285714284)-- (4.,1.);\draw (4.83039723217654,1.6765450017452488) -- (4.716223648020506,1.796427265109081);\draw (4.783776351979493,1.6321441634623457) -- (4.669602767823459,1.7520264268261776);\draw (3.25,2.75)-- (4.75,5.214285714285714);\draw (5.5,4.5)-- (5.5,2.4285714285714284);\draw (5.582775848513124,3.4964763220408184) -- (5.417224151486876,3.4964763220408184);\draw (5.582775848513124,3.4320951065306113) -- (5.417224151486876,3.4320951065306113);\draw (5.5,2.4285714285714284)-- (5.5,1.);\draw [color=zzttqq] (4.,8.)-- (2.5,4.5);\draw [color=zzttqq] (3.326083009766366,6.217392995814415) -- (3.1739169902336353,6.282607004185587);\draw [color=zzttqq] (4.,8.)-- (5.5,4.5);\draw [color=zzttqq] (4.826083009766366,6.282607004185587) -- (4.673916990233633,6.217392995814415);\draw [color=zzttqq] (5.5,4.5)-- (7.,1.);\draw [color=zzttqq] (6.326083009766367,2.7826070041855844) -- (6.173916990233634,2.7173929958144156);\draw [color=zzttqq] (2.5,4.5)-- (1.,1.);\draw [color=zzttqq] (1.826083009766365,2.7173929958144143) -- (1.6739169902336344,2.7826070041855853);\draw (4.,8.)-- (4.,1.);\begin{scriptsize}\draw [fill=qqqqff] (4.,8.) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (4.134468576086929,8.24987566530852) node {\textsf{A}};\draw [fill=qqqqff] (1.,1.) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (0.8418292685648975,1.2967043902061428) node {\textsf{B}};\draw [fill=qqqqff] (7.,1.) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (7.132793755562299,1.25991512420031) node {\textsf{C}};\draw [fill=qqqqff] (4.,1.) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (3.7481812830256858,1.2231258581944773) node {\textsf{H}};\draw [fill=qqqqff] (5.5,4.5) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (5.624433849323156,4.754895394754415) node {\textsf{M}};\draw [fill=qqqqff] (2.5,4.5) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (2.423767706815706,4.846868559768997) node {\textsf{N}};\draw [fill=qqqqff] (5.5,1.) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (5.624433849323156,1.25991512420031) node {\textsf{K}};\draw [fill=qqqqff] (3.25,2.75) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (3.1595530269323615,2.5659340674073703) node {\textsf{O}};\draw [fill=qqqqff] (5.5,2.4285714285714284) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (5.624433849323156,2.694696498427785) node {\textsf{I}};\draw [fill=qqqqff] (4.75,5.2143) circle (1.5pt);\draw[color=qqqqff] (4.87,5.47) node {\textsf{E}};\end{scriptsize}\end{tikzpicture}

*** Error message:
Error: Nothing to show, formula is empty

 




#626339 Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h ...Tính quãng đường AB

Posted by Iceghost on 10-04-2016 - 12:58 in Đại số

 

 

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h , lúc ban đầu ô tô đi với vận tốc đó. Khi còn 60 km thì đi được nửa quãng đường AB. Ô tô tăng thêm 10 km/h trên nửa quãng đường còn lại do đó đến sớm hơn 1h so với dự định .
Tính quãng đường AB

Gọi $x$ là độ dài quãng đường $AB$ ( $x > 0$ )
$\implies \dfrac{x}2$ là nửa quãng đường $AB$
Giả sử $CB$ là quãng đường ô tô đi với vận tốc mới là $40 + 10 = 50 \; \mathrm{km/h}$ 
thì $CB$ dài $\dfrac{x}2 + 60 \; \mathrm{km}$
Nên thời gian dự định đi trên quãng đường đó là $\dfrac{\dfrac{x}2 + 60}{40} \; \mathrm{h}$
và thời gian thực tế đi trên quãng đường đó là $\dfrac{\dfrac{x}2 + 60}{50} \; \mathrm{h}$
Theo đề bài ta có : $\dfrac{\dfrac{x}2 + 60}{40} - \dfrac{\dfrac{x}2 + 60}{50} = 1$
$\qquad \qquad \quad \quad \iff x = 280 \quad \textrm{(nhận)}$
Vậy $AB$ dài $280 \;\mathrm{km}$




#636544 Chứng minh rằng: $ \frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1...

Posted by Iceghost on 29-05-2016 - 15:46 in Đại số

Có : $x(1+a) = x + ax = ax+by+cz$
TT : $y(1+b) = z(1+c) =  ax+by+cz$

Khi đó $\dfrac1{1+a} + \dfrac1{1+b} + \dfrac1{1+c} = \dfrac{x}{x(1+a)} + \dfrac{y}{y(1+b)} + \dfrac{z}{z(1+c)} = \dfrac{x+y+z}{ax+by+cz} = \dfrac{2(ax+by+cz)}{ax+by+cz} = 2$




#649175 Tính S max AHKB, biết AB=30cm,CD=18cm

Posted by Iceghost on 12-08-2016 - 14:11 in Hình học

191.PNG

Kẻ $OM \perp CD \implies CM = MD$

Xét hình thang $ABKH$ có $OM$ là đường trung bình $\implies OM = \dfrac12(AH + BK)$

Áp dụng định lý Pythagoras : $OM = \sqrt{OC^2 - CM^2} = \sqrt{15^2 - 9^2} = 12$

Giả sử $AH \geqslant BK$

Gọi $N$ là giao điểm của $AH$ và $(O) \implies BNHK$ là hình chữ nhật

$\implies HK = BN$

Có $S_{ABKH} = \dfrac12(AH+BK).HK = OM.HK = 12.BN \leqslant 12.AB = 360$ (cm$^2$)

$\implies {S_{ABKH}}_\mathrm{max} = 360$ cm$^2 \iff N \equiv A \iff CD \parallel AB$




#649425 Tính $S_{\Delta EMI}$

Posted by Iceghost on 13-08-2016 - 18:08 in Hình học

Dễ dàng CM được $\triangle{EMN} \sim \triangle{EFD} \implies \angle{NME} = \angle{DFE}$, mà $\angle{DFE} = 90^\circ - \angle{FDE} = 90^\circ - \angle{DEG}$

$\implies \angle{NME} + \angle{DEG} = 90^\circ$

$\iff EG \perp MN$

Tiếp tục CM $\triangle{MIE} \sim \triangle{MEN} \implies \dfrac{S_{MIE}}{S_{MEN}} = \left(\dfrac{ME}{MN}\right)^2$

$\iff S_{MIE} = \left(\dfrac{ME}{MN}\right)^2\cdot S_{MEN}$

Lại có $\triangle{MEN} \sim \triangle{FED} \implies \dfrac{S_{MEN}}{S_{FED}} = \left(\dfrac{MN}{FD}\right)^2$

$\iff S_{MEN} = \left(\dfrac{MN}{FD}\right)^2\cdot S_{FED}$

$\implies S_{MIE} = \left(\dfrac{ME}{FD}\right)^2\cdot S_{FED}$

Tự tính các cạnh rồi thay vào

Attached Images

  • 194.PNG



#650417 Chứng minh đt

Posted by Iceghost on 19-08-2016 - 21:27 in Đại số

$(2n+1)^3 = (2n+1)^2(2n+1) = (2n+1)^2[(n+1)^2-n^2] = [(n+1)(2n+1)]^2 - [n(2n+1)]^2$ (đpcm)




#654850 Hỏi đáp về GeoGebra

Posted by Iceghost on 20-09-2016 - 11:38 in Vẽ hình trên diễn đàn

thầy có thể chỉ em cách xóa dấu vết của đường thẳng chỉ còn lại 1 đoạn thẳng thôi được không,ví như vẽ 2 đường đòng quy á ,mà em không biết xóa máy cái đường thẳng thừa 

Bạn nháy chuột phải vào đối tượng cần xóa ( không hẳn là xóa ), chọn ẩn đối tượng
VD : Hạ từ $A$ vuông góc $d$ tại $H$

Sau khi vẽ một hồi thì ra được như thế này :

227.PNG

Cần xóa đường thẳng kẻ từ $A$ vuông góc $d$, chỉ lấy đoạn $AH$ ? Làm như sau :

+ Nháy chuột phải vào đối tượng cần xóa

227_1.PNG

+ Bỏ tick ô hiển thị đối tượng, ra được như sau :

227_2.PNG

+ Tới đây thì như ý muốn rồi, dùng công cụ đoạn thẳng để nối $A, H$ lại là xong :

227_3.PNG




#654853 Hỏi đáp về GeoGebra

Posted by Iceghost on 20-09-2016 - 12:01 in Vẽ hình trên diễn đàn

Geogebra Online vẽ hình học không gian thì làm như thế nào ạ? 

Có phải cái bạn cần tìm là cái này không bạn ?




#654856 Hỏi đáp về GeoGebra

Posted by Iceghost on 20-09-2016 - 12:39 in Vẽ hình trên diễn đàn

Vẽ 2 góc = nhau ntn thầy ạ VD: Cho tam giác $ABC$ có trung tuyến $AM$. Lấy $P$ trong tam giác sao cho $\widehat{MAB}=\widehat{CAP}$

Đại loại như bạn đặt $\angle{MAB} = \alpha$ và dựng $\angle{CAP} =\alpha$ bằng công cụ Góc với độ lớn cho trước

Cụ thể hơn :

Trước hết dựng $\triangle{ABC}$ với trung tuyến $AM$

228_1.PNG

Cần dựng điểm $P$ trong $\triangle{ABC}$ sao cho $\angle{MAB} = \angle{CAP}$ ? Làm như sau :

+ Dùng công cụ Góc để đo $\angle{MAB}$, sau đó nháy chuột phải để xem tên của góc vừa đo. Ở đây góc này tên là $\alpha$

228_2.PNG

+ Tiếp theo ta chọn công cụ Góc với độ lớn cho trước, sau đó nhấp lần lượt vào 2 điểm $C, A$. Hiện lên một bảng yêu cầu ta nhập giá trị của góc cần vẽ và chiều của góc. Để nhập $\alpha$ thì bạn nhấp vào nút $\alpha$ ở bên phải, hiện ra một bảng các chữ cái Hy Lạp. Về chiều của góc thì bạn chọn theo chiều kim đồng hồ (nếu bạn không biết thì cứ chọn đại, không đúng thì Ctrl + Z rồi chọn cái còn lại :lol:  )

228_3.PNG

+ Nhấp OK. Đây là thành quả :

228_4.PNG

+ Vẫn chưa vừa ý lắm nhỉ ? Tiếp theo ta dựng tia $AC'$ và giao điểm $P'$ của tia vừa vẽ và $BC$

228_7.PNG

+ Ẩn điểm $C'$ và tia $AC'$. Sau đó vẽ đoạn thẳng $AP'$ rồi lấy $P$ tùy ý trên $AP'$

228_5.PNG

+ Cuối cùng ẩn đi đoạn $AP'$ và điểm $P'$, ẩn đi hai góc đã vẽ lúc đầu (hoặc bạn có thể giữ lại như trong hình).

228_6.PNG

Chúc bạn thành công  :D

 

P/s : Bạn nào giúp mình gộp 3 bài lại, hình như mình spam hơi nhiều roài  :wacko:




#654857 Tìm giá trị nhỏ nhất $H=\sqrt{x^{2}+1}+\sqrt{x^{2}-2x+5}$

Posted by Iceghost on 20-09-2016 - 12:48 in Đại số

$H = \sqrt{x^2 + 1} + \sqrt{(1-x)^2 + 2^2} \overset{Mincowski}{\geqslant} \sqrt{(x + 1 -x)^2 + (1 + 2)^2} = \sqrt{10}$

$\implies H_\text{min} = \sqrt{10} \iff x= \dfrac13$




#654975 $(1+a^2)(1+b^2)(1+c^2)$

Posted by Iceghost on 21-09-2016 - 12:33 in Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $\dfrac1a = x > 0 ; \dfrac1b = y > 0 ; \dfrac1c = z > 0 \implies xy + yz + xz = 1$

$$P = \prod\limits_{cyc}\left(1+\dfrac1{x^2}\right) = \prod\limits_{cyc}\dfrac{x^2+1}{x^2} = \prod\limits_{cyc}\dfrac{x^2+xy+yz+xz}{x^2} = \prod\limits_{cyc}\dfrac{(x+y)(x+z)}{x^2} = \left[\dfrac{(x+y)(y+z)(x+z)}{xyz}\right]^2 \overset{AM-GM}{\geqslant} \left(\dfrac{8xyz}{xyz}\right)^2 = 64$$

Vậy $P_\textrm{min} = 64 \iff x = y = z = \dfrac1{\sqrt{3}} \iff a=b=c=\sqrt{3}$

 

P/s: Mình tưởng min :P




#655126 Cho các số x,y,z t/m: $x^2+xy+y^2=3$ và $y^2+yz+z^2=16$ C...

Posted by Iceghost on 22-09-2016 - 17:59 in Bất đẳng thức và cực trị

​2/ Cho $ a,b,c \in R $ t/m: $a^2+b^2=1$. CMR: $\frac{1}{\sqrt{2}}\leq a^3+b^3\leq 1$
 

+) Từ $a^2 + b^2 = 1 \implies |a|,|b| \leqslant 1 \implies -1 \leqslant a, b \leqslant 1$

Ta có : $a^2(a-1) \leqslant 0 \iff a^3 \leqslant a^2$

Tương tự : $b^3 \leqslant b^2$

$\implies S = a^3 + b^3 \leqslant a^2 + b^2 = 1$

Dấu '=' xảy ra $\iff (a;b) = (0;1)$ và hoán vị

 

+) Ta có :

$\left( a^3 + \dfrac{a}2 \right) + \left( b^3 + \dfrac{b}2 \right) \overset{AM-GM}{\geqslant} \sqrt{2} a^2 + \sqrt{2} b^2 = \sqrt{2}$

$\implies a^3 + b^3 \geqslant \sqrt{2} - \dfrac{a+b}2 \geqslant \sqrt{2} - \dfrac{\sqrt{a^2+b^2}}{\sqrt{2}} = \sqrt{2} - \dfrac1{\sqrt{2}} = \dfrac1{\sqrt{2}}$

$\implies S \geqslant \dfrac1{\sqrt{2}}$

Dấu '=' xảy ra $\iff a = b = \dfrac1{\sqrt{2}}$

 

Vậy $\dfrac1{\sqrt{2}} \leqslant S \leqslant 1$




#655224 So sánh và chứng minh căn thức + Tính giá trị biếu thức M + Bài toán thực tế

Posted by Iceghost on 23-09-2016 - 12:36 in Đại số

4b/ Cần so sánh $\sqrt{88}$ với $\sqrt{21} + \sqrt{23}$

Ta có : $$\left(\sqrt{21} + \sqrt{23}\right)^2 = 21 + 2\sqrt{21\cdot 23} + 23 = 44 + 2\sqrt{22^2 - 1} < 44 + 2\sqrt{22^2} = 88$$

Vậy $\boxed{\sqrt{21} + \sqrt{23} < \sqrt{88}}$




#655225 So sánh và chứng minh căn thức + Tính giá trị biếu thức M + Bài toán thực tế

Posted by Iceghost on 23-09-2016 - 12:41 in Đại số

4a/

$$a^3 + b^3 = \sqrt{2(\sqrt{3} - 1)^2} - \dfrac{4(\sqrt{6} - \sqrt{2})}{6 - 2} = \sqrt{2}(\sqrt{3} - 1) - \sqrt{2}(\sqrt{3} - \sqrt{1}) = 0$$

Vậy $a = -b \implies \boxed{a^5 + b^5 = 0}$




#655336 Dựng tam giác ABC vuông cân, biết ..

Posted by Iceghost on 24-09-2016 - 11:40 in Hình học

230.PNG

Giả sử $2$ đường thẳng đó là $d$ và $d'$

* Dựng hình :

+ Hạ $CH \perp d$ và $CH' \perp d'$ ($H \in d ; H' \in d'$)

+ Trên $d$ lấy $A$, trên $d'$ lấy $A'$ sao cho $HA = HH' = H'A'$

+ Kẻ $AB \perp AC$ ($B \in d'$) và $A'B \perp A'C$ ($B' \in d$)

+ Các $\triangle{ABC}$ và $\triangle{A'B'C}$ là những tam giác cần dựng

* CM : Cái này dễ rồi, gợi ý là lấy $K$ là hình chiếu của $B$ và $B'$ lần lượt trên $d$ và $d'$

* Biện luận : Bài toán này có 2 nghiệm hình : 1 là $A$ nằm trên $d$, 2 là $A$ nằm trên $d'$




#655493 CMR: $\frac{a^2}{a+2b^2}+\frac{b^2...

Posted by Iceghost on 25-09-2016 - 15:20 in Bất đẳng thức và cực trị

$$\sum\limits_{cyc} \dfrac{a^2}{a+2b^2} = \sum\limits_{cyc} \left( a -  \dfrac{2ab^2}{a+b^2+b^2} \right) \overset{AM-GM}{\geqslant} \sum\limits_{cyc} \left( a - \dfrac{2ab^2}{3b\sqrt[3]{ab}} \right) =  \sum\limits_{cyc} \left( a - \dfrac23\sqrt[3]{ab\cdot ab \cdot 1} \right) \overset{AM-GM}{\geqslant} \sum\limits_{cyc} \left[ a - \dfrac29\left(ab + ab + 1\right) \right] = 3 - \dfrac29\left(2\sum\limits_{cyc} ab + 3\right) \geqslant 3 - \dfrac29\left(2\sum\limits_{cyc} \dfrac{(a+b+c)^2}3 + 3\right) = 3 - \dfrac29\left(2\sum\limits_{cyc} \dfrac{3^2}3 + 3\right) = 1$$




#655969 GTNN của. P= x2 +xy+y2-3x-3+2020

Posted by Iceghost on 29-09-2016 - 11:30 in Đại số

1/ $P = (\dfrac{x}2 + y)^2 + 3(\dfrac{x}2-1)^2 + 2014 \geqslant 2014$




#658055 CMR: Năm điểm E; F; Q; D; P nằm trên 1 đường tròn.

Posted by Iceghost on 16-10-2016 - 13:13 in Hình học

265.PNG

Từ các gt dễ dàng tính được các số liệu trên hình

$\implies \angle{NMA_1} = 180^\circ - 45^\circ - 30^\circ - 30^\circ = 75^\circ$

và $\angle{MNP} =180^\circ - 45^\circ - 30^\circ = 105^\circ$

$\implies \angle{NMA_1} + \angle{MNP} = 180^\circ \implies MP \parallel MA_1$, mà $MA_1 \perp QE$ nên $NP \perp QE$ 

Từ đây dễ dàng CM $Q, E, P, D$ cùng thuộc một đường tròn

Tương tự, $\implies MQ \perp PF \implies Q, F, P, D$ cùng thuộc một đường tròn

$\implies$ đpcm




#658056 $Cho x+y+z\geq 12.Tìm min : P=\frac{x}{\sq...

Posted by Iceghost on 16-10-2016 - 13:21 in Bất đẳng thức và cực trị

Bổ đề $3\sum a^{2}b\leq \left ( \sum a \right )\left ( \sum a^{2} \right )$

P=$\sum \frac{x}{\sqrt{y}}= \sum \frac{x^{2}}{x\sqrt{y}}\geq \frac{\left ( \sum x \right )^{2}}{\sum x\sqrt{y}}$

Theo bổ đề ta có $3\sum x\sqrt{y}\leq \left (\sum x \right )\left ( \sum \sqrt{x} \right )$

Dự đoán min=6

Ta phải chứng minh

 $\left (\sum x \right )^{2}\geq \left 2( \sum x \right )\left ( \sum \sqrt{x} \right )\Leftrightarrow \sum x\geq 2\sum \sqrt{x}$

Mà theo bđt Cauchy-Schwarz $\sum \sqrt{x}\leq \sqrt{3\sum x}$ nên ta phải chứng minh

$\sqrt{\sum x}\geq 2\sqrt{3}\Leftrightarrow \sum x\geq 12$

Bđt cuối luôn đúng nên ta có min=6 khi x=y=z=4 

Chỗ bị lỗi là $\left (\sum x \right )^{2}\geq 2\left( \sum x \right )\left ( \sum \sqrt{x} \right )\Leftrightarrow \sum x\geq 2\sum \sqrt{x}$ nhé




#658060 $\sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{x-x^2+1}=\sqrt...

Posted by Iceghost on 16-10-2016 - 13:44 in Đại số

b) Đặt $\sqrt[4]{x} = a$ và $\sqrt[4]{1-x} = b$

Ta có được $a, b > 0$ và $a^4 + b^4 = 1$ và $a + b + a^2 +b^2 = 2 + \sqrt[4]{8}$

Ta có $2 + \sqrt[4]{8} = a + b + a^2 +b^2 \overset{C-S}{\leqslant} \sqrt{2(a^2+b^2)} + a^2 + b^2 \overset{C-S}{\leqslant} \sqrt{2\sqrt{2(a^4+b^4)}} + \sqrt{2(a^4 + b^4)} = \sqrt[4]{8} + \sqrt{2}$

$\iff 2 \leqslant \sqrt{2}$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm




#660801 Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2^n - 1 chia hết cho 7

Posted by Iceghost on 06-11-2016 - 13:03 in Đại số

TH1 : $n = 3k$

thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$

TH2 : $n = 3k+1$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

TH3 : $n = 3k+2$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$




#660809 CM: P,I,H thẳng hàng.

Posted by Iceghost on 06-11-2016 - 14:52 in Hình học

Bài 2:Cho $\Delta ABC$ cân tại A. M và N là các điểm di động trên các tia AB,AC sao cho trung điểm I của MN thuộc cạnh BC. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN luôn đi qua 1 điểm cố định khác A.

285.PNG

Từ $M,N$ hạ $MH,NK \perp BC$

Đường thẳng $\perp AB$ kẻ từ $B$ và đường thẳng $\perp AC$ kẻ từ $C$ cắt nhau tại $G$

 

CM $\triangle{MHI} = \triangle{NKI} \implies MH = NK$

CM $\triangle{BMH} = \triangle{CNK} \implies BM = CN$

CM $\triangle{ABG} = \triangle{ACG} \implies BG = CG$

CM $\triangle{BMG} = \triangle{CNG} \implies \widehat{BMG} = \widehat{CNG}$

$\implies AMGN$ nội tiếp hay đường tròn ngoại tiếp $\triangle{AMN}$ đi qua $G$ là điểm cố định khác $A$




#660852 Cho a,b,c>0. CMR: a^3/b+b^3/c+c^3/a>=ab+bc+ca

Posted by Iceghost on 06-11-2016 - 19:23 in Số học

Hoặc áp dụng AM-GM đơn giản :

$$\dfrac{a^3}{b} + ab \geqslant 2a^2$$

Tương tự

$$\implies \dfrac{a^3}{b} + \dfrac{b^3}{c} + \dfrac{c^3}{a} + ab + bc + ca \geqslant 2(a^2+b^2+c^2) \geqslant 2(ab+bc+ca)$$

$$\implies \dfrac{a^3}{b} + \dfrac{b^3}{c} + \dfrac{c^3}{a} \geqslant ab+bc+ca$$

Dấu '=' xảy ra khi $a=b=c$

 

$\sum \frac{a^{3}}{b} \\=\sum \frac{a^{4}}{ab} \\Áp \ dụng \ bất \ đẳng \ thức \ Cauchy \ Schwarz: \\\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+ c^{2})^{2}}{ab+bc+ca} \\\geq a^{2}+b^{2}+c^{2}$

Thường thì chỉ dùng $ quanh công thức thôi nhé

$\sum \frac{a^{3}}{b}=\sum \frac{a^{4}}{ab}$

Áp  dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz:
$\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+ c^{2})^{2}}{ab+bc+ca} \geq a^{2}+b^{2}+c^{2}$

 




#660854 Rút gọn biểu thức: P=[(1^4+4)(5^4+4)(9^4+1)...(21^4+1)]/[(3^4+1)(7^4+1)(11^4+...

Posted by Iceghost on 06-11-2016 - 19:28 in Số học

Chú ý $$n^4 + 4 = n^4 + 4n^2 + 4 - 4n^2 = (n^2+2)^2 - 4n^2 = (n^2 + 2 - 2n)(n^2 + 2 + 2n) = [(n-2)n + 2][n(n+2) + 2]$$

Bạn thay vào là sẽ rút gọn được