Đến nội dung

CristyDang nội dung

Có 16 mục bởi CristyDang (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#621840 Hiệu hai độ dài đoạn thẳng có thể âm không ạ?

Đã gửi bởi CristyDang on 22-03-2016 - 12:45 trong Hình học

Hỏi ngu ạ! Hiệu hai độ dài đoạn thẳng có thể âm không ạ?




#610947 $2^{2n-1}+4^{2n-1}+9^{2n-1}$ không chính phương

Đã gửi bởi CristyDang on 25-01-2016 - 19:49 trong Số học

Bạn có thể giải bằng phương pháp quy nạp không?




#610877 $2^{2n-1}+4^{2n-1}+9^{2n-1}$ không chính phương

Đã gửi bởi CristyDang on 24-01-2016 - 23:14 trong Số học

1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, $2^{2n-1}+4^{2n-1}+9^{2n-1}$ không là số chính phương.

2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, $8^{2^{n}}-5^{2^{n}}$ không là số chính phương.

3. Chứng minh rằng có 2011 chữ số gồm toàn chữ số 1 và 2 sao cho số đó chi hết cho $2^{2011}$.

4.Có tồn tại hay không 1 số nguyên dương là bội của 2007 và có 4 chữ số tận cùng là 2008.

Giúp mình giải bằng phương pháp quy nạp với!




#595777 Để hiểu hơn về phương pháp quy nạp toán học

Đã gửi bởi CristyDang on 28-10-2015 - 16:55 trong Chuyên đề toán THPT

Cho mình hỏi ngu xíu.Tại sao quy nạp chỉ áp dụng cho số tự nhiên, hoặc số nguyên dương.Số nguyên âm thì sao? VD

$(-1)+(-2)+...+(-n)=-\frac{n(n+1)}{2}$




#594636 Tìm sách, tài liệu về phương pháp quy nạp toán học

Đã gửi bởi CristyDang on 20-10-2015 - 22:13 trong Tài liệu - Đề thi

Mình đang tìm hiểu về phương pháp quy nạp ở THCS. Bạn nào có thể giới thiệu cho mình những sách, tài liệu hay về phương pháp quy nạp được không? Mình cảm ơn.




#566002 What is the sum of the prime factors of 72?

Đã gửi bởi CristyDang on 15-06-2015 - 18:31 trong Diễn đàn Toán Học và bạn bè bốn phương

What is the sum of the prime factors of 72?

Mình có 1 thắc mắc, mong mọi người giúp với:

72=2.2.2.3.3

Vậy tổng =2+2+2+3+3=12 hay là tổng =2+3=5




#564994 Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn: \[ab + bc + ca \ge 3\]

Đã gửi bởi CristyDang on 11-06-2015 - 19:45 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có: 

\[a + 3 + 4 \ge 4\sqrt {a + 3}  \Rightarrow \sqrt {a + 3}  \le \frac{{a + 7}}{4}\]

\[b + 3 + 4 \ge 4\sqrt {b + 3}  \Rightarrow \sqrt {b + 3}  \le \frac{{b + 7}}{4}\]

\[c + 3 + 4 \ge 4\sqrt {c + 3}  \Rightarrow \sqrt {c + 3}  \le \frac{{c + 7}}{4}\]

\[ \Rightarrow \sqrt {a + 3}  + \sqrt {b + 3}  + \sqrt {c + 3}  \le \frac{{a + b + c + 21}}{4}\]

Đến đây thì làm tiếp thế nào ạ?Mọi người giúp với.



#564992 Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn: \[ab + bc + ca \ge 3\]

Đã gửi bởi CristyDang on 11-06-2015 - 19:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c là các số dương thỏa mãn: \[ab + bc + ca \ge 3\]

\[\sqrt {a + 3}  + \sqrt {b + 3}  + \sqrt {c + 3}  \le 2({a^2} + {b^2} + {c^2})\]




#560094 Cho nửa đường tròn (O)... Chứng minh rằng KC. KD không đổi

Đã gửi bởi CristyDang on 17-05-2015 - 23:38 trong Hình học

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại M và N.Đường thẳng d quay quanh M, cắt đường tròn (O) và (I) tại A và B.

a) CM góc ANBcó giá trị không đổi.

b) Gọi C là giao điểm của AO và BI.CM 4 điểm O,C,N,I cùng thuộc 1 đường tròn.

c) Tìm vị trí của đường thẳng d để chu vi  tam giác ABN lớn nhất.

Bài 2: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB.Qua một điểm C trên nửa đường tròn này (C khác A,B) ta dựng 1 đường tròn (O') tiếp xúc với (O) và tiếp xúc với AB tại D.Các dây CA,CB cắt đường tròn (O') tại E,F.

a)CM EF là đường kính của đường tròn (O') và EF// AB

b) CM CD là phân giác của  góc ACB và đường CD luôn đi qua một điểm cố định K.

c)CM tích KC.KD là một số ko đổi. 




#552035 Chùm đường tròn

Đã gửi bởi CristyDang on 07-04-2015 - 09:35 trong Hình học

Mình đag cần gấp!!!




#551981 Chùm đường tròn

Đã gửi bởi CristyDang on 06-04-2015 - 21:55 trong Hình học

:mellow:




#551980 Chùm đường tròn

Đã gửi bởi CristyDang on 06-04-2015 - 21:51 trong Hình học

Cho hai đường tròn (O,R) và (O',R'). Đường nối tâm OO' cắt hai đường tròn đó tại các cặp điểm A,B và A', B'.Một điểm M di động trên đường thẳng a vuông góc OO'.Đường thẳng MA cắt (O) tại C, đường thẳng MA' cắt (O') tại C'.Chứng minh rằng các đường tròn ngoại tiếp tam giác MCC' làm thành chùm đường tròn.

Mọi người giúp mình vs!!!

File gửi kèm




#543764 Cho phép nghịch đảo cực O có phương tích k=R^2. Chứng minh rằng các đường trò...

Đã gửi bởi CristyDang on 11-02-2015 - 16:18 trong Hình học

1.Cho phép nghịch đảo cực O có phương tích k=R^2. Chứng minh rằng các đường tròn trực giao với đường tròn (O.R) đều biến thành chính nó.

2.Cho đường tròn (O',R') là ảnh của đường tròn (O,R)qua phép nghịch đảo f.

a) xác định cực của phép nghịch đảo f

 

b) lấy 2 điểm M,N trên (O,R) và ảnh M',N' của chúng trên (O',R')

 

c) CMR giao điểm MN và M'N' nếu có sẽ nằm trên trục đẳng phương của 2 đường tròn (O.R) và (O',R')

 

d)CMR tiếp tuyến của (O,R) tại M và tiếp tuyến của (O',R') tại M' cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục đẳng phương của 2 đường tròn




#543677 Cho tam giác ABC thay đổi luôn đồng dạng với chính nó.Trực tâm H' của ABC...

Đã gửi bởi CristyDang on 10-02-2015 - 20:04 trong Hình học phẳng

Cám ơn bạn nhé




#543019 Cho tam giác ABC thay đổi luôn đồng dạng với chính nó.Trực tâm H' của ABC...

Đã gửi bởi CristyDang on 04-02-2015 - 21:49 trong Hình học phẳng

ai giúp mình với!




#542948 Cho tam giác ABC thay đổi luôn đồng dạng với chính nó.Trực tâm H' của ABC...

Đã gửi bởi CristyDang on 04-02-2015 - 16:20 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC thay đổi luôn đồng dạng với chính nó.Trực tâm H' của ABC là điểm cố định , điểm A thay đổi trên một đường tròn (O).Tìm qtích điểm B và C.