Đến nội dung

MathSpace001 nội dung

Có 69 mục bởi MathSpace001 (Tìm giới hạn từ 03-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#688861 min $S= x+2y$

Đã gửi bởi MathSpace001 on 27-07-2017 - 21:50 trong Bất đẳng thức và cực trị

 1. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn: $(x+2y-3)(x+2y-3)\sqrt{2016x^{2}+y^{2}}+5xy+y^{2}=3(x+y)$

   Tìm min S= x+2y

 

 2. Cho 2 số thực x,y t/m $(x^{2}+y^{2}+1)^{2}+3x^{2}y^{2}+1=4x^{2}+5y^{2}$

Đặt P= $x^{2}+y^{2}$. Tìm $\frac{3Pmax}{2Pmin}$

 

 Mọi người giúp em với ạ!




#591083 Tìm 2 số x, y nguyên dương>1 sao cho 3x +1 chia hết cho y và 3y+1 chia hế...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 27-09-2015 - 09:13 trong Số học

Tìm 2 số x, y nguyên dương>1 sao cho 3x +1 chia hết cho y và 3y+1 chia hết cho x     

                       




#588614 Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b$\leq$c CMR...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 12-09-2015 - 22:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số thực dương x,y,z thỏa mãn x+y$\leq$z

 

CMR  (x2+y2+z2)($\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}}\geq \frac{27}{2}$




#587885 $\left | x-1993 \right |^{18}+\left | x-1994...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 07-09-2015 - 22:08 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\left | x-1993 \right |^{18}+\left | x-1994 \right |^{19}$=1




#587822 Cho hình vuông ABCD. Lấy M thuộc BC, đường thẳng AM cắt DC tại P,. Đường thẳn...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 07-09-2015 - 18:47 trong Hình học

Cho hình vuông ABCD. Lấy M thuộc BC, đường thẳng AM cắt DC tại P,. Đường thẳng DM cắt AB kéo dài tại Q, PB cắt CQ tại I. Chứng minh BQ vuông góc CP




#586754 CMR nếu $a$ và $b$ là các số nguyên tố lớn hơn $3...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 02-09-2015 - 10:06 trong Đại số

2c, 240=16.3.5=> n4-1 chia hết cho 240 <=> n4-1 chia hết cho 16, 3 và 5

+) n4-1 chia hết cho 16=> n là số lẻ

 Giả sử n=2k + 1=> n4-1=(2k+1)4-1=(4k2+4k+1)2-1= (4k2+4k)2+2(4k2+4k)+1-1=16(k2+k)2+8k(k+1) chia hết cho 16

+) n4-1 chia hết cho 3 thì n4 phải chia 3 dư 1=> n ko chia hết cho 3

+) n4-1 chia hết cho 5 thì n4-1 phải có tận cùng bằng 5 hoặc 0=> n4 tận cùng bằng 6 hoặc 1=> n tận cùng bằng 1;2;3;4;6;7; 8;9

Đk là n lẻ, n ko chia hết cho 3 và n ko có tận cùng bằng 5 và n là số tự nhiên




#586030 Tính $P=\frac{1}{a^{2015}}+\frac...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 30-08-2015 - 11:08 trong Đại số

Cho a, b, c khác 0 thỏa mãn $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)$ và $a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}=1$

                    Tính P=$\frac{1}{a^{2015}}+\frac{1}{b^{2015}}+\frac{1}{c^{2015}}$




#583433 Tìm Max S = xyz(x+y)(y+z)(z+x) với x+y+z=1 và x,y,z>0

Đã gửi bởi MathSpace001 on 20-08-2015 - 21:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm Max S = xyz(x+y)(y+z)(z+x) với x+y+z=1 và x,y,z>0




#579303 Cho x>y và xy=1 .CMR $\frac{x^{2}+y^{2...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 07-08-2015 - 10:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x>y và xy=1 .CMR $\frac{x^{2}+y^{2}}{x-y}\geq 2\sqrt{2}$




#574919 Cho các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn x2+y2=2z2.CMR: x2-y2 chia hết cho 84.

Đã gửi bởi MathSpace001 on 23-07-2015 - 23:20 trong Số học

Cho các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn x2+y2=2z2.CMR: x2-y2 chia hết cho 84.




#574915 Chứng minh rằng: Nếu p là số nguyên tố thì A=2.3.4...(p-2)(p-1)+1 chia hết c...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 23-07-2015 - 23:03 trong Số học

Chứng minh rằng: 

1. Nếu p là số nguyên tố thì A=2.3.4...(p-2)(p-1)+1 chia hết cho p.

2. Nếu p là số nguyên tố thì B=2.3.4...(p-3)(p-2)- 1 chia hết cho p.




#572723 Cho a,b,c>0 C/m$\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{c...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 15-07-2015 - 15:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

  Mình kiểm tra lại thì thấy lộn dấu thật.




#572683 Cho a,b,c>0 C/m$\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{c...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 15-07-2015 - 11:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c>0

C/m $\frac{ab}{a+b}+\frac{bc}{b+c}+\frac{ca}{c+a}\geq \frac{a+b+c}{2}$




#568057 CMR :$\sum \sqrt{\frac{a^2}{a^2+b+c...

Đã gửi bởi MathSpace001 on 25-06-2015 - 10:18 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho các số thực dương a2+b2+c2=3

CMR $\sqrt{\frac{a^{2}}{a^{2}+b+c}}+\sqrt{\frac{b^{2}}{b^{2}+a+c}}+\sqrt{\frac{c^{2}}{c^{2}+a+b}}\leq \sqrt{3}$

 

Dinh Xuan Hung:Chú ý cách đặt tiêu đề




#567996 $(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)$ chia hết cho 12.

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 23:14 trong Số học

Câu 1 Với m,n,a,b,x,y thuộc N,ta

Gọi năm mà người đó đến trường là $\overline{199n}$($0\leq n\leq 9$)(do Một ngày thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX)

Gọi năm sinh của Mai là $\overline{19xy}$($0\leq x,y\leq 9$)

Gọi năm sinh của bạn mai là \overline{19ab}$($0\leq a,b\leq 9$)

Ta có tuổi của Mai=$\overline{199n}-\overline{19xy}$=10m+n-10x-y

          tuổi của bạn Mai =\overline{199n}-\overline{19ab}$=10m+n-10a-b

Theo đề ra ta có   90+n-10x-y=90+n-10a-b+1

                        <=>90+n-10x-y-90-n+10a+b=1

                        <=>10(a-x)+(b-y)=1

Vì 2 người này chỉ hơn nhau 1 tuổi nên xảy ra 2 trường hợp 

*Trường hợp 1:         a=x, b=y+1

Nhưng tổng các chữ số năm sinh của 2 em là số chẵn => Tổng các chữ số năm sinh của Mai= 10+x+y

                                                                                            Tổng các chữ số năm sinh của bạn Mai =10+a+b=10+x+y+1

Rõ ràng 10+x+y và 10+x+y+1 là 2 số liên tiếp nên không xảy ra trường hợp này.

*Trường hợp 2:         a-x=1 => b-y= -9 hay y-b=9( nếu a-x>1 thì học sẽ hơn nhau số tuổi >1)

vì 0\leq y\leq 9; 0\leq b\leq 9=>y=9; b=0$\overline{19a0}=\overline{19x9}+1 và để tổng các chữ số của 2 năm sinh trên chẵn thì a chắn , x lẻ=>x=1;3;5;7; a= 2;4;6;8$

Có lẽ 2 em này là học sinh nên ông ta lấy x=7; a=8 vì nếu x và a nhận các giá trị còn lại thì 2 bạn này chẳng phải là em học sinh nữa.




#567972 $(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)$ chia hết cho 12.

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 22:07 trong Số học

Câu 2.   Xét mọi trường hợp chẵn lẽ của a,b,c,d ta thấy đều có 2 thừa số chẵn trở lên=> Tích chia hết cho 4(*)

             Theo nguyên lí Đi-rich-lê, trong 4 số a,b,c,d luôn có 2 số có cùng số dư với 3=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3=>Tích chia hết cho 3(**)

Vì (3,4)=1 nên từ (*)và (**)=> tích chia hết cho 12.

           




#567961 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 21:47 trong Đại số

b.   để có đẳng thức trên ta phải chứng minh 2(a4+b4+c4)=(a2+b2+c2)2

Ta có     2(a4+b4+c4) - (a2+b2+c2)2

           = 2(a4+b4+c4)-(a4+b4+c4+2a2b2+2b2c2+2a2c2)

          = a4+b4+c4-2a2b2-2b2c2-2c2a= (a4-2a2b2+b4)-2c2(a2-b2)+c4-4b2c2

          = (a2-b2)2-2c2(a2-b2)+c4-(2bc)2 

          = (a2-b2-c2)2-(2bc)2

          = (a2-b2+2bc-c2)(a2-b2-2bc-c2)

          = (a-b+c)(a+b-c)(a-b-c)(a+b+c)

          =0




#567955 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 21:32 trong Đại số

8a.   a4+b4+c4=(a2+b2+c2)2-2(a2b2+b2c2+c2a2)

vì a+b+c=0=>(a+b+c)2=0=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca=0=>a2+b2+c2= -2(ab+bc+ca)

=>(a2+b2+c2)2-2(a2b2+b2c2+c2a2)=4(ab+bc+ca)2 -2(a2b2+b2c2+c2a2)

                                                     =4(a2b2+b2c2+c2a2)-2(ab+bc+ca)2+4abc(a+b+c)=2(ab+bc+ca)2

 

                                                                                                                                                                                   




#567951 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 21:23 trong Đại số

7a.  a+b+c=0

<=>(a+b+c)2=0

<=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca=0

<=>2+2ab+2bc+2ca=0

<=>ab+bc+ca= -1

=> (ab+bc+ca)2=1

<=>a2b2+b2c2+c2a2+2abc(a+b+c)=1

<=>a2b2+b2c2+c2a2=1

Ta có a4+b4+c4=(a2+b2+c2)2-2(a2b2+b2c2+c2a2)=4-2=2

b. Tương tự câu a.




#567947 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 21:17 trong Đại số

6a.

      a2+b2+c2=ab+bc+ca

<=>a2+b2+c2-ab-ac-bc=0

<=>2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ca=0

<=>(a2-2ab+b2)+(b2-2bc+c2)+(a2-2ac+c2)=0

<=>(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0

=>....

b.   (a+b+c)2=3(ab+bc+ca)

<=>a2+b2+c2+2ab+2bc+2ca-3ab-3ac-3bc=0

<=>a2+b2+c2-ab-bc-ca=0

Tiếp tục chứng minh như câu trên

c.Câu này làm tương tự nhưng khác đáp áp là -(a-b)2-(b-c)2-(c-a)2




#567934 $\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{2}$

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 21:01 trong Đại số

1.a,(3-1)(3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1)(332+1)$\frac{1}{2}$
Áp dụng hằng đẳng thức (a+b)(a-b)=a2-b2là được


1,b (a+b-c)2+(a-b+c)2-2(b-c)2=(a+b-c)2-(b-c)2+(a-b+c)2-(b-c)2=(a+b-c+b-c)(a+b-c-b+c)+(a-b+c+b-c)(a-b+c-b+c)=a(a+2b-2c)+a(a-2b+2c)=2a2
Hoặc bạn có thể tách (a+b-c)2=a2+2a(b-c)+(b-c)2
(a-b+c)2=a2-2a(b-c)+(b-c)2
=> .......


1c với d dùng hằng đẳng thức thứ 1 và 2


3.77782-22232=(7778+2223)(7778-2223)=10001.5555=55555555



#567932 2.Cho A=1.3.5...2007.2009.2011 Chứng minh 2A-1;2A;2A+1 không là số chính phương.

Đã gửi bởi MathSpace001 on 24-06-2015 - 20:51 trong Số học

1.Cho p là tích của n số nguyên tố đầu tiên (n>5).Chứng minh p+1 và p-1 không là số chính phương.

2.Cho A=1.3.5...2007.2009.2011

Chứng minh 2A-1;2A;2A+1 không là số chính phương.




#566516 Chứng minh a-b và 2a +2b+1 là các số chính phương

Đã gửi bởi MathSpace001 on 17-06-2015 - 22:03 trong Số học

Ta có $2a^{2}+a=3b^{2}+b\Leftrightarrow 2a^{2}-2b^{2}+a-b=b^{2}\Leftrightarrow 2(a-b)(a+b)+a-b=b^{2}\Leftrightarrow (a-b)(2a+2b+1)=b^{2}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a-b=x^{2} & \\ 2a+2b+1=y^{2} & (x^{2}y^{2}=b^{2}) \end{matrix}\right.$

Đoạn cuối sai rồi bạn ạ. :icon6:




#566506 Chứng minh a-b và 2a +2b+1 là các số chính phương

Đã gửi bởi MathSpace001 on 17-06-2015 - 21:42 trong Số học

Chứng minh rằng nếu các số nguyên a,b thỏa mãn điều kiện 2a2+a=3b2+b thì a-b và 2a +2b+1 là các số chính phương.

 




#566489 Tìm số tự nhiên n lớn nhất để số 431+41008+4n là số chính phương.

Đã gửi bởi MathSpace001 on 17-06-2015 - 20:52 trong Số học

Tìm số tự nhiên n lớn nhất để số 431+41008+4n  là số chính phương.