Đến nội dung

quynhquynh nội dung

Có 109 mục bởi quynhquynh (Tìm giới hạn từ 05-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#579739 Cho số nguyên dương m thỏa (m,10)=1. Cmr: tồn tại 1 số chia hết cho 10 có dạn...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 16:19 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Không, ý mình là viết như vậy thì ra số 1 :v

đề như vậy c  :D  nó là câu b của cái câu a) tồn tại số chia hết cho m có dạng 1111....11..1 đó c




#579725 Cho số nguyên dương m thỏa (m,10)=1. Cmr: tồn tại 1 số chia hết cho 10 có dạn...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 15:53 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

là sao hở c :v?

sửa rồi ạ  :D




#579711 Cho số nguyên dương m thỏa (m,10)=1. Cmr: tồn tại 1 số chia hết cho 10 có dạn...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 15:23 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1) Cho số nguyên dương m thỏa (m,10)=1. Cmr: tồn tại 1 số chia hết cho m có dạng ...00..01 ( n chữ số 0 )

2) Cho 55 số nguyên dương \[x_{1},x_{2},x_{3},....x_{55}\] thỏa \[1\leq x_{1}< x_{2}< ...< x_{55}\leq 100\] .CMR : tồn tại i,j với \[1\leq i< j\leq 55\] sao cho \[x_{j}-x_{i}=9\]

3) Cho \[\alpha \epsilon \Re ^{+},n\epsilon \mathbb{Z}^{+}.\] . Cmr: tồn tại hai số nguyên dương p và q thỏa mãn \[\left | \alpha -\frac{p}{q} \right |\leq \frac{1}{np}\]




#579651 \[\frac{x^{3}y^{2}+y^{3}+x^...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 10:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

thế này là ngắn rồi mà :))

í mình là không dùng những BĐT  phức tạp í... ví dụ như Mincowski mình chưa dùng đc




#579646 \[\frac{x^{3}y^{2}+y^{3}+x^...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 10:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

$P=\sqrt{a^{4}+16}+\sqrt{16+16b^{4}}$

Áp dụng bđt Mincowski và AM-GM ta có: $P\geq \sqrt{(a^{2}+4)^{2}+16(b^{2}+1)^{2}}\geq \sqrt{\frac{(a+2)^{4}}{4}+4(b+1)^{4}}\geq \sqrt{2(a+2)^{2}(b+1)^{2}}=\sqrt{2}(a+2)(b+1)=\frac{9\sqrt{2}}{2}$

pạn có cách giải đơn giản hơn không ?




#579642 \[\frac{x^{3}y^{2}+y^{3}+x^...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 10:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 2 đề đúng ko bạn

đúng pn




#579625 \[\frac{x^{3}y^{2}+y^{3}+x^...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 10:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

1) Cho \[0\leq y\leq x\leq 1\] .CMR: \[\frac{x^{3}y^{2}+y^{3}+x^{2}}{x^{2}+y^{2}+1}\geq xy\]

 2) Cho a,b,c là các số thực dương. CMR: \[\sum \left ( \frac{a}{a+2b} \right )^{2}\geq \frac{1}{3}\]
 3) Cho a,b là các số thực thỏa :(2+a)(1+b)=4,5 .Tìm Min \[P= \sqrt{16+a^{4}}+4\sqrt{1+b^{4}}\]
 



#579610 \[\forall n\epsilon \mathbb{Z} , s_{n...

Đã gửi bởi quynhquynh on 08-08-2015 - 09:50 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

hì bạn, tiện thể cho mình xin nick FB với :>> :v
Đoạn đó bạn thay S(n+1), S(n) và S(n-1) thì ta có
$x_{1}^{n+1}+x_{2}^{n+1}-6(x_{1}^{n}+x_{2}^{n})+x_{1}^{n-1}+x_{2}^{n-1}=x_{1}^{n-1}(x_{1}^{2}-6x_{1}+1)+x_{2}^{n-1}(x_{2}^{2}-6x_{2}+1)=0$ do $x_{1};x_{2}$ là các nghiệm của pt

=> cái đỏ đỏ = )

Selene Scarlet => nick fb của mình




#579116 \[3x^{2}+11x-1=13\sqrt{2x^{3}+2x^{2...

Đã gửi bởi quynhquynh on 06-08-2015 - 16:30 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

đk

bình phương 2 vế ta có

$\sqrt{(x^2-2x)(x+1)}=(x^2-2x)-2(x+1)$(*)

đặt $\sqrt{x^2-2x}=a\geq 0,\sqrt{x+1}=b\geq0$

khi đó (*) $\Leftrightarrow ab=a^2-2b^2$ (pt đẳng cấp)

mình chua hc pt dang cap bạn




#579104 \[3x^{2}+11x-1=13\sqrt{2x^{3}+2x^{2...

Đã gửi bởi quynhquynh on 06-08-2015 - 16:10 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

giải phương trình : 
1) \[3x^{2}+11x-1=13\sqrt{2x^{3}+2x^{2}+x-1}\]

2) \[\sqrt{3x^{2}-6x-5}=\sqrt{\left ( 2-x \right )^{5}}+\sqrt{2-x}\left ( 2x^{2} -x-10\right )\]

3)\[\sqrt{x^{2}+x}+\sqrt{x-2}=\sqrt{3\left ( x^{2}-2x-2 \right )}\]

 



#579097 \[\forall n\epsilon \mathbb{Z} , s_{n...

Đã gửi bởi quynhquynh on 06-08-2015 - 16:02 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Xét $x^{2}-6x+1=0$ nhân cả 2 vế với $x^{n-1}$ ta có:
$x^{n+1} - 6x^{n} + x^{n-1} = 0$ 
Đặt $S(n) = x_{1}^{n} +x_{2}^{n}$ thì ta có: 
S(n+1) - 6S(n) + S(n-1) = 0 

<=> S(n+1) = 6S(n) - S(n-1) 
với S(1) = 6 
S(2) = 22 
=> S(3) nguyên 
... 
=> S(n) nguyên do các S kia đều nguyên =)) (1)
ta có: 
S(1) S(2) và S(3) không chia hết cho 5
S(n+1) = 6S(n) - S(n-1)=5S(n)-(S(n-1)-S(n)) không chia hết cho 5 do (S(n-1)-S(n)) không chia hết cho 5

Vậy S(n) không chia hết cho 5 với mọi n (2)

Từ (1) và (2) =>$đpcm$
 

giải thích giúp mình nhé




#579094 \[.CMR c_{n}\equiv \left ( mod 3 \right )<=...

Đã gửi bởi quynhquynh on 06-08-2015 - 15:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

đồng dư với mấy vậy bạn :D?

với 1 bạn




#578374 \[\frac{1}{\left ( x-y \right )^{2...

Đã gửi bởi quynhquynh on 04-08-2015 - 12:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

1) cho các số thực x,y thỏa mãn x khác y; x,y khác 0 .CMR: \[\frac{1}{\left ( x-y \right )^{2}}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}\geq \frac{4}{xy}\]

2) cho a,b,c là các số thực không âm.CMR: \[4\left ( \sqrt{a^{3}b^{3}} +\sqrt{b^{3}c^{3}}+\sqrt{c^{3}a^{3}}\right )\leq 4c^{3}+\left ( a+b \right )^{3}\]
 



#578237 \[\forall n\epsilon \mathbb{Z} , s_{n...

Đã gửi bởi quynhquynh on 03-08-2015 - 20:12 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi \[x_{1},x_{2}\] là hai nghiệm của phương trình \[x^{2}-6x+1=0\] . CMR : \[\forall n\epsilon \mathbb{Z} , s_{n}=x_{1}^{n}+x_{2}^{n}\] là một số nguyên dương không chia hết cho 5




#578233 a,b>0. CMR: $\frac{a}{b}+\frac{b...

Đã gửi bởi quynhquynh on 03-08-2015 - 19:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

a,b>0. CMR: $\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\geq 2$

Vì a,b >0 nên \[\frac{a}{b},\frac{b}{a}>0\] 

Áp dụng BĐT Cosi ta có \[\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\geq 2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}= 2\] 

BĐT xảy ra khi và chỉ khi a=b




#578224 \[c_{n}\equiv 1\left ( mod3 \right )<=...

Đã gửi bởi quynhquynh on 03-08-2015 - 19:40 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Với mỗi số nguyên dương n, gọi \[a_{n},b_{n},c_{n}\] là các số nguyên sao cho $\left ( \sqrt[3]{2}-1 \right )^{n}=a_{n}+b_{n}\sqrt[3]{2}+c_{n}\sqrt[3]{4}$ . CMR: \[c_{n}\equiv 1\left ( mod3 \right )<= > n\equiv 2\left ( mod3 \right )\]




#578005 \[.CMR c_{n}\equiv \left ( mod 3 \right )<=...

Đã gửi bởi quynhquynh on 02-08-2015 - 22:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Với mỗi số nguyên dương n, gọi \[a_{n},b_{n},c_{n}\] là các số nguyên sao cho \[\left ( \sqrt[3]{2} -1\right )^{n}=a_{n}+b_{n}\sqrt[3]{2}+c_{n}\sqrt[3]{4}.CMR c_{n}\equiv \left ( mod 3 \right )<=> n\equiv 2\left (mod3 \right )\]

 



#577939 Cho k là một số nguyên dương lẻ. CMR: với mọi n nguyên dương ta có \[k^...

Đã gửi bởi quynhquynh on 02-08-2015 - 20:55 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho k là một số nguyên dương lẻ. CMR: với mọi n nguyên dương ta có \[k^{2^{n}}-1\vdots 2^{n+2}\]

 



#577425 $a,b,c\epsilon \Re + $ thỏa mãn $a+b+c=1$ .Cmr:...

Đã gửi bởi quynhquynh on 01-08-2015 - 13:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

$a,b,c\epsilon \Re + $ thỏa mãn $a+b+c=1$ .Cmr:$b+c\geq 16abc$




#577420 \[x^{4}+y^{4}\geq\frac{\left ( x...

Đã gửi bởi quynhquynh on 01-08-2015 - 12:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có:$x^4+y^4\geq \frac{(x^2+y^2)^2}{2}\geq \frac{(x+y)^4}{4}$ (Đúng theo bđt Cauchy-Schwarz)
Dấu "=" xảy ra khi $x=y$

biến đổi tương đương đc không bạn?




#577417 \[x^{4}+y^{4}\geq\frac{\left ( x...

Đã gửi bởi quynhquynh on 01-08-2015 - 12:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y thuộc R.CMR: \[x^{4}+y^{4}\geq\frac{\left ( x+y \right )^{4}}{4}\]

 



#574860 CMR: tồn tai ít nhất bộ ba điểm tạo thành tam giác.

Đã gửi bởi quynhquynh on 23-07-2015 - 20:29 trong Số học

Giả sử không có bộ ba điểm nào tạo thành tam giác, tức là 2n điểm đã cho thẳng hàng

=>số đoạn thẳng được tạo ra$=\frac{2n(2n-1)}{2}=2n^{2}-n$

Xét hiệu $2n^{2}-n-n^{2}-1=(n-\frac{1}{2})^{2}-\frac{5}{4}$

Giả sử hiệu trên >0=>$(n-\frac{1}{2})^{2} \geq (2-\frac{1}{2})^{2}=\frac{9}{4} > \frac{5}{4}$

$=>$hiệu trên >0

hay số đoạn thẳng nếu các điểm đã cho thẳng hàng lớn hơn số đt theo yêu cầu đề bài, do vậy giả sử không có bộ 3 điểm là vô lý

do vậy, tồn tại ít nhất 1 bộ ba điểm tạo thành tam giác
P/s: Bài làm có gì sai sót mong các anh/chị/bạn chỉ ra, sửa lỗi và thông cảm giúp mình nha, hì hì : ))

giải thích cho mình với bạn




#574847 CMR: tồn tai ít nhất bộ ba điểm tạo thành tam giác.

Đã gửi bởi quynhquynh on 23-07-2015 - 19:36 trong Số học

Với n là số nguyên lớn hơn 1 cho 2n điểm trên mp và n^2+1 đoạn thẳng có đầu mút là hai điểm đã cho.CMR: tồn tai ít nhất bộ ba điểm tạo thành tam giác.




#574836 CMR tồn tại một cách chọn để đặt tất cả số kẹo đã có vào một cái túi.

Đã gửi bởi quynhquynh on 23-07-2015 - 17:33 trong Số học

Có m ( m lớn hơn hoặc bằng 4) cái kẹo. Số kẹo này ta bỏ vào n ( n lớn hơn hoặc bằng 4) cái túi . Mỗi lượt ta chọn hai túi (mỗi túi cái kẹo) bỏ vào một túi khác.CMR tồn tại một cách chọn để đặt tất cả số kẹo đã có vào một cái túi.




#574727 CMR: (CPM) luôn đi qua 1 điểm cố định khác C

Đã gửi bởi quynhquynh on 22-07-2015 - 22:08 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). P là điểm bất kì trên (O). PD, PC lần lượt cắt AB tại MN ( P khác A,B,C,D)
a) CMR : (CPM) luôn đi qua 1 điểm cố định khác C

b) CMR: \[\frac{AM.BN}{MN}\] không đổi.