Đến nội dung

ductrung1901 nội dung

Có 37 mục bởi ductrung1901 (Tìm giới hạn từ 04-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#645908 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 19:23 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Xin lỗi , mình sửa lại rồi nhé :D

Bạn ơi mình nhầm đề


Giải pt
$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}$= x+1



#645907 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 19:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

[quote name="Zeref" post="645878" timestamp="1469095862"]


Giải pt
$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}$= x+1 bạn ơi mình nhầm đề



#645884 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:27 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

[quote name="Zeref" post="645881" timestamp="1469096513"]

OK
ĐK : $x>-\frac{2}{3}$
Pt ban đầu
$<=> \sqrt{3x+2}+ \sqrt{x+1}=1$
$<=> \sqrt{3x+2}=1- \sqrt{x+1}$
Bình phương hai vế rồi thu gọn ta được
$-x=\sqrt{x+1}$
Bình phương tiếp ta được
$x^2-x-1=0$
PT trên có 2 nghiệm
$\frac{1+\sqrt{5}}{2}$(ta loại nghiệm này vì thay vào pt ban đầu ta thấy không thoả)
$\frac{1-\sqrt{5}}{2}$(nhận)
Vậy pt có một nghiệm duy nhất $\frac{1-\sqrt{5}}{2}$


Giải pt
$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}$= x+1 bạn ơi mình nhầm đề



#645883 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

OK

ĐK : $x>-\frac{2}{3}$

Pt ban đầu

$<=> \sqrt{3x+2}+ \sqrt{x+1}=1$

$<=> \sqrt{3x+2}=1- \sqrt{x+1}$

Bình phương hai vế rồi thu gọn ta được

$-x=\sqrt{x+1}$

Bình phương tiếp ta được

$x^2-x-1=0$

PT trên có 2 nghiệm

 x1 $ = \frac{1+\sqrt{5}}{2} $ (ta loại nghiệm này vì thay vào pt ban đầu ta thấy không thoả)

 x2 $= \frac{1 -\sqrt{5}}{2} $ (nhận)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất $ x = \frac{1 -\sqrt{5}}{2} 

chỗ nghiệm bị lỗi latex bạn ơi




#645880 Phương trình vô tỉ Giải pt $\frac{1}{\sqrt...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải pt

$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}=1$

Phương trình vô tỉ Giải pt

$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}=1$

Hình gửi kèm

  • 13819711_1592810364350254_1830997431_n.jpg



#645879 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ch

 

Ý bạn là thế này chứ gì

Giải pt

$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}=1$

chuẩn r bạn ơi




#645877 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:08 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Vậy pt đó là gì ? Giải pt hả ? :D Gõ latex cho dễ nhìn đi bạn :))

1/ (√3x+2 + √x+1) = 1




#645876 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Vậy pt đó là gì ? Giải pt hả ? :D Gõ latex cho dễ nhìn đi bạn :))

 

Giải phương trình đó bạn ơi




#645873 Giải pt $\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 21-07-2016 - 17:01 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Phương trình vô tỉ

$\frac{1}{\sqrt{3x+2}+\sqrt{x+1}}=1$

Hình gửi kèm

  • 13819711_1592810364350254_1830997431_n.jpg



#632598 Giải phương trình: $\sqrt{x}+\sqrt{x^2-1}=\sqrt{2x^2-3x-4...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 11-05-2016 - 23:40 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: $\sqrt{x}+\sqrt{x^2-1}=\sqrt{2x^2-3x-4}$




#611218 GPT $1) sinx-2sin2x-sin3x=2\sqrt{2}$

Đã gửi bởi ductrung1901 on 26-01-2016 - 23:07 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

sinx - 2sin2x - sin3x = 2√2 
- ( sin3x - sinx) - 2sin2x = 2√2 
- 2sin2xcosx - 2sin2x = 2√2 
sin2x( cosx - 1) = 2√2 
sin2x luôn =< 1 với mọi x 
cosx - 1 luôn =< 0 với mọi x ( kể cả 1 + cosx =< 2) 

=> sin2x( cosx - 1) = 2√2 là không thể có vì sin2x( cosx - 1) < 2√2 
=> pt trên không tồn tại nghiệm => vô nghiệm 



#611215 cmr GG' // (ABBA')

Đã gửi bởi ductrung1901 on 26-01-2016 - 23:00 trong Hình học không gian

cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD & DD' ; G & G' lần lượt là trọng tâm của các tứ diện A'D'MN &        BCC'D' . cmr GG' // (ABB'A')

gọi AB=a, AD=b, AA'=c
G là trọng tâm tứ diện BCC'D'
suy ra AG=1/4(AB+AC+AC'+AD'
G' là trọng tâm tứ diện A'D'MN
ÁG=1/4(AA'+AD'+AM+AN)
GG'=AG-AG'=1/4(A'B'+D'C+MC'+ND')=1/4(a-c+a-c+1/2a+c+1/2c)=1/8(5a-c )SUy ra GG'//(ABB'A')




#610884 Chứng minh rằng ba số $\frac{1}{3} (a+b+c) ;...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 25-01-2016 - 03:20 trong Dãy số - Giới hạn

Cho 3 số dương a,b,c lập thành cấp số nhân. Chứng minh rằng ba số $\frac{1}{3} (a+b+c) ; \sqrt{\frac{1}{3}(ab+bc+ca)} ; \sqrt[3]{abc}$ lập thành một cấp số nhân




#610479 Tính $(2 + \frac{1}{2})^{2} + (4 +...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 23-01-2016 - 04:28 trong Dãy số - Giới hạn

Tính $(2 + \frac{1}{2})^{2} + (4 + \frac{1}{4})^{2}  + .. + (n^{2} + \frac{1}{n^{2}})$




#609044 $u_{n} = \frac{2n+1}{n^{2}(n+1)^...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 15-01-2016 - 00:15 trong Dãy số - Giới hạn

$u_{n} = \frac{2n+1}{n^{2}(n+1)^{2}}$

Tính Tổng S= $u_{1} + u_{2}+ ... u_{n}$




#608995 $u_{n} = \frac{cos^2{1} }{1.2...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 14-01-2016 - 21:11 trong Dãy số - Giới hạn

a) $u_{n} = \frac{cos^2{1} }{1.2} + \frac{cos^2{2} }{2.3}+... \frac{cos^2{n} }{n(n+1)}$

Chứng Minh $U_{m}$ là dãy số tăng và bị chặn trên

 

b)$(2 + \frac{1}{2})^{2} + (4 + \frac{1}{4})^{2}  + .. + (n^{2} + \frac{1}{n^{2}})$




#608580 Xét tính bị chặn $u_{n+1} = \sqrt{2 + u_{n...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 12-01-2016 - 03:27 trong Dãy số - Giới hạn

a) Bạn tham khảo tại đây nha: http://toan.hoctainh...9038/bai-109038

 

đề bài ở link bạn gửi không giống mà




#608553 cho tứ diện abcd, m là một điểm tùy ý ở miền trong của tam giác bcd, qua m kẻ...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 11-01-2016 - 21:51 trong Hình học không gian

cho tứ diện abcd, m là một điểm tùy ý ở miền trong của tam giác bcd, qua m kẻ các đường thẳng song song với ab,ac,ad chúng cắt các mặt tương ứng (acd), (adb), (abc) theo thứ tự tại b' , c' , d'

 

a) Tính tổng MB'/BA + MC'/CA + MD'/DA không phụ thuộc vào vị trí điểm M

b) AM cắt mp (b'c'd') tại N. Chứng minh N luôn thuộc mp cố định khi M di động




#608538 $1+ \frac{x^{2}}{2} \geq cos A +...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 11-01-2016 - 21:30 trong Hình học

a)Với mọi tam giác ABC. Chứng minh $1+ \frac{x^{2}}{2} \geq cos A + x(cos B + cos C) ; \forall x \in\mathbb{R}$

b) Nhận dạng tam giác ABC biết rằng nó thỏa mãn : 

$\frac{b}{cosB} +\frac{c}{cosC} = \frac{a}{sinBsinC}$




#608532 $\left\{\begin{matrix} u_{1}= 3...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 11-01-2016 - 21:20 trong Dãy số - Giới hạn

$\left\{\begin{matrix} u_{1}= 3 \\ u_{n+1}= u_{n} +n(n-1),    \end{matrix}\right.$ Với mọi n thuộc N*, xác định số hạng tổng quát $u_{n}$ theo n.




#608406 Xét tính bị chặn $u_{n+1} = \sqrt{2 + u_{n...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 11-01-2016 - 03:13 trong Dãy số - Giới hạn

a)  $u_{n+1} = \sqrt{2 + u_{n}} , n\geq 1 ; u_{1}= \sqrt{2}$ 

 

b)  $u_{n} = \frac{1}{\sqrt{n^{2}+1}} + \frac{1}{\sqrt{n^{2}+2}} + ..\frac{1}{\sqrt{n^{2}+n}}$

 

c) $u_{n} = sin^{2} \frac{n\prod }{3} + cos \frac{n\prod }{4}$
 

 




#607697 Một lớp học có n học sinh với n>3. Thầy chủ nhiệm cần chọn 1 nhóm và chỉ...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 07-01-2016 - 04:20 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Một lớp học có n học sinh với n>3. Thầy chủ nhiệm cần chọn 1 nhóm và chỉ định 1 người trong nhóm làm nhóm trưởng. Số học sinh trong nhóm phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn n. Gọi T là số cách chọn.

 

a) CMR : $T = \sum_{k=2}^{n-1}k\ {C}_{n}^{k}$

 

b) CMR : $T = n( 2^{n-1} -2)$. Từ đó suy ra $\sum_{k=2}^{n-1}k\ {C}_{n}^{k} = n( 2^{n-1} -2)$




#607696 Một lớp học có n học sinh với n>3. Thầy chủ nhiệm cần chọn 1 nhóm và chỉ...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 07-01-2016 - 04:17 trong Dãy số - Giới hạn

Một lớp học có n học sinh với n>3. Thầy chủ nhiệm cần chọn 1 nhóm và chỉ định 1 người trong nhóm làm nhóm trưởng. Số học sinh trong nhóm phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn n. Gọi T là số cách chọn.

 

a) CMR : $T = \sum_{k=2}^{n-1}k\ {C}_{n}^{k}$

 

b) CMR : $T = n( 2^{n-1} -2)$. Từ đó suy ra $\sum_{k=2}^{n-1}k\ {C}_{n}^{k} = n( 2^{n-1} -2)$




#606377 $tan^{2} \frac{A}{2} + tan^{2...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 31-12-2015 - 22:07 trong Hình học phẳng

$ tan\dfrac{A}{2}=\sqrt{\dfrac{(p-b)(p-c)}{p(p-a)}} $

$ tan\dfrac{B}{2}=\sqrt{\dfrac{(p-a)(p-c)}{p(p-b)}} $

$ tan\dfrac{C}{2}=\sqrt{\dfrac{(p-a)(p-b)}{p(p-c)}} $

Thế vào rút gọn cho $ a=b=c $ với a, b, c là độ dài ba cạnh tam giác

bạn ơi công thức tan đấy ở đâu vậy nhi?




#606361 $tan^{2} \frac{A}{2} + tan^{2...

Đã gửi bởi ductrung1901 on 31-12-2015 - 21:19 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC thỏa mãn $tan^{2} \frac{A}{2} + tan^{2} \frac{B}{2} +tan^{2} \frac{C}{2}$ = 1. CMR tam giác ABC đều