Đến nội dung

Korosensei nội dung

Có 96 mục bởi Korosensei (Tìm giới hạn từ 06-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#692309 Giải phương trình

Đã gửi bởi Korosensei on 04-09-2017 - 11:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

https://diendantoanh...i-phương-trình/ giúp mình luôn bài này 




#661310 Cho tứ giác

Đã gửi bởi Korosensei on 09-11-2016 - 20:54 trong Hình học

Cho tứ giác lồi ABCD . Chứng minh rằng : AB.CD+AD.BC $\geq$AC.BD




#689490 Xác định vị trí điểm K trên CD

Đã gửi bởi Korosensei on 04-08-2017 - 15:47 trong Hình học phẳng

Cho hình chữ nhật ABCD, có AB=2;AD=1, I là giao của hai đường chéo. Gọi M là trung điểm BC 

a) Tính $\underset{AB}{\rightarrow}.\underset{AC}{\rightarrow}$

b) Tính $\underset{IM}{\rightarrow}.\underset{ID}{\rightarrow}$

c)Tính góc MID

d) Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với BD, cắt CD tại K. Xác định vị trí điểm K trên CD.

Mọi người giải quyết giúp e câu  thôi ạ.




#688664 Tìm x

Đã gửi bởi Korosensei on 25-07-2017 - 21:42 trong Hình học phẳng

1) Cho hình thang ABCD, M là trung điểm AB, DM cắt AC tại I và $\vec{AI}=x\vec{AC}$. Tìm x.

2) Cho $\triangle{ABC}$ và điểm M thỏa mãn $|3\vec{MA}-2\vec{MB}+\vec{MC}|=|\vec{MB}-\vec{MA}|$. Tìm tập hợp điểm M




#680448 Chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

Đã gửi bởi Korosensei on 12-05-2017 - 21:27 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R) , đường kính AD, B là đim chính gia ca na
đường tròn, C là đim trên cung AD không cha đim B (C khác A và D)
sao cho tam giác ABC nh
n
a) Ch
ng minh tam giác ABD vuông cân.
b) K
AM BC, BN AC. Chng minh tgiác ABMN ni tiếp .
Xác
định tâm I đường tròn ngoi tiếp tgiác ABMN.
c) Ch
ng minh đim O thuc đường tròn (I).
d) Ch
ng minh MN luôn tiếp xúc vi mt đường tròn cố định.
e) Tính di
n tích viên phân cung nhMN ca đường tròn (I) theo R

Mọi người chỉ giúp em câu d thôi ạ




#689078 Tìm a

Đã gửi bởi Korosensei on 30-07-2017 - 11:39 trong Mệnh đề - tập hợp

Cho $A(-\infty ;-4) \cup (-1;+\infty )$ và B(a;a+5). Tìm a để hợp của A và B là R




#692619 Tìm x

Đã gửi bởi Korosensei on 08-09-2017 - 18:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\frac{1+x}{\sqrt{17-4x}}+\frac{1-x}{\sqrt{17+4x}}=\frac{4}{5}$

Bài này dùng liên hợp là ra nhưng em quên mất rồi. Mọi người cố gắng giúp ạ!!!




#703017 $\frac{ab}{1-c^2}+\frac{bc}...

Đã gửi bởi Korosensei on 07-03-2018 - 20:44 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1: $\frac{ab}{1-c^2}+\frac{bc}{1-b^2}+\frac{ca}{1-a^2}\leq \frac{8}{3}$ 

Với $\left\{\begin{matrix} a,b,c>0 & & \\ a+b+c=1 & & \end{matrix}\right.$

Câu 2: $\frac{1}{\sqrt[3]{a+3b}}+\frac{1}{\sqrt[3]{b+3c}}+\frac{1}{\sqrt[3]{c+3a}}\geq 3$. Với a,b,c>0 và a+b+c=$\frac{3}{4}$.

Câu 3: $\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}+\frac{6b}{\sqrt{(b+a)(b+c)}}+\frac{6c}{(c+a)(c+b)}< 5\sqrt{3}$. Với a,b,c>0

Ở đây có một số bài là đề thi đại học cũ. Mọi người giúp đỡ em ạ .




#703388 a,b,c là các số thực không đôi một bằng nhau.

Đã gửi bởi Korosensei on 12-03-2018 - 21:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1: $\frac{a^2+b^2}{a^2-2ab+b^2}+\frac{a^2+c^2}{a^2-2ac+c^2}+\frac{b^2+c^2}{b^2-2bc+c^2}\geq \frac{5}{2}$. Với a,b,c là các số thực không đôi một bằng nhau




#701058 (a+b)(a^2+b^2)(a^3+b^3)=< 4(a^6+b^6).

Đã gửi bởi Korosensei on 01-02-2018 - 22:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1 : $\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\geq \frac{2}{1+\sqrt{xy}}$

Câu 2: (a+b)(a^2+b^2)(a^3+b^3)=< 4(a^6+b^6).

Câu 3: $a^2+b^2+c^2+1\leq a^2b+b^2c+c^2a với a,b,c thuộc khoảng từ 0 tới 1$




#695710 $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^2-x-y} .\sqrt[3]...

Đã gửi bởi Korosensei on 28-10-2017 - 17:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ sau : $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^2-x-y} .\sqrt[3]{x-y}&=y & \\ \sqrt[3]{x+6}+\sqrt{x-1}&=y^2+2y & \end{matrix}\right.$

Câu 2: $\left\{\begin{matrix} 2(x+y)(25-xy) &=x^2+17y^2+105 & \\ x^2+y^2+2x-2y &=7 & \end{matrix}\right.$

 




#694279 $\frac{x-3}{3\sqrt{x+1}+x+3}=...

Đã gửi bởi Korosensei on 06-10-2017 - 18:03 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Câu 1: $\frac{x-3}{3\sqrt{x+1}+x+3}=\frac{2\sqrt{9-x}}{x}$

Câu 2: $(8x^3-6x+1)\sqrt{4x^2+21}+16x^4-12x^2+2x=21$




#675260 Chứng minh MEFN nội tiếp

Đã gửi bởi Korosensei on 24-03-2017 - 22:04 trong Hình học

Cho (O) và d không cắt nhau. AB là đường kính của đường tròn và vuông góc với đường thẳng d tại H.Trên AB lấy C bất kì cố định. Qua C kẻ đường thẳng di động EF cắt (O) ( E;F thuộc (O)). Giao điểm của AE;AF với d lần lượt tại M;N. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN căt AH tại đường thẳng thứ hai tại K.

a)

Chứng minh MEFN nội tiếp

b)Chứng minh rằng điểm K cố định 




#673118 tam giác ACE đồng dạng với BCM

Đã gửi bởi Korosensei on 01-03-2017 - 17:01 trong Hình học

Cho hình vuông abcd. Cạnh ab=a và N thuộc AB. Tia CN cắt AD tại E. Qua C kẻ đường vuông góc với CE cắt AB tại F. M là trung điểm EF. Chứng minh:
a) CE=CF
b) tam giác ACE đồng dạng với BCM

 




#654084 Tìm x,y,z ?

Đã gửi bởi Korosensei on 13-09-2016 - 23:02 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm x,y,z thỏa mãn đồng thời các đẳng thức sau:

$x^{3}-3x-2=2-y (1) , y^{3}-3y-2=4-2z(2) , z^{3}-3z-2=6-3x(3)$




#654083 Chứng minh 2$a^{3}+2b^{3}+2c^{3}$...

Đã gửi bởi Korosensei on 13-09-2016 - 22:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

2$a^{3}+2b^{3}+2c^{3}$$\leq 3+a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a$ với 0<a,b,c<1




#653801 $\sqrt{x}+\sqrt{y-z}+\sqrt{z-x}=\frac{1}{2}.(y+3)$

Đã gửi bởi Korosensei on 11-09-2016 - 20:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Câu 1: $\sqrt{x}+\sqrt{y-z}+\sqrt{z-x}=\frac{1}{2}.(y+3)$

Câu 2: giải hệ phương trình 

$17x+2y=2011\left | xy \right |$ và x-2y=3xy.

 




#653635 Tìm min A=?

Đã gửi bởi Korosensei on 10-09-2016 - 22:01 trong Bất đẳng thức và cực trị

xy+yz+zx >= 2xyz. Tìm min A=(x-1)(y-1)(z-1), với x,y,z dương

câu 2 : $\frac{x^{2}-1}{x^{2}+1}$




#656846 chứng minh K là trung điểm IJ

Đã gửi bởi Korosensei on 05-10-2016 - 22:47 trong Hình học

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I) và nội tiếp (O) . Gọi J là giao điểm của 2 tia phân ngoài của 2 góc B và C của tam giác ABC. Gọi K là giao của (O) và IJ . Chứng minh :

a) chứng minh K là trung điểm IJ

b) Hạ JE, IF vuông góc với BC . Chứng minh : $\sqrt{IF.JE}=\frac{BC}{2}$




#656912 Tìm nghiệm nguyên

Đã gửi bởi Korosensei on 06-10-2016 - 20:37 trong Số học

Tìm nghiệm nguyên của pt : $2.x^{6}+y^{2}-2x^{3}y=320$




#671457 Tìm giá trị của x

Đã gửi bởi Korosensei on 13-02-2017 - 13:34 trong Hình học

Cho hình thang ABCD(AD//BC). Các đường phân giác góc A và B cắt nhau ở M, các đường phân giác D và C cắt nhau ở N. MN=x((AD+BC)-(AB+CD)). Tìm giá trị của x




#670885 Giá trị lớn nhất của 3x+4y là bao nhiêu?

Đã gửi bởi Korosensei on 09-02-2017 - 20:25 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho  x^2+y^2=14x+6y+6 . Giá trị lớn nhất của 3x+4y là bao nhiêu?



#670749 Chứng minh rằng O,E,H,C cùng thuộc 1 đường tròn

Đã gửi bởi Korosensei on 08-02-2017 - 20:30 trong Hình học

Cho tam giác D;E là tiếp điểm của đường tròn (O) nội tiếp tam giác với AB,AC, H là giao điểm của OB và DE. 
a) Chứng minh rằng O,E,H,C cùng thuộc 1 đường tròn 
b) Phân giác trong tam giác ABC, đường trung bình song song với AB và DE đồng quy.




#660481 Giải hệ phương trình sau

Đã gửi bởi Korosensei on 03-11-2016 - 19:31 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình sau :

$\frac{x+y}{xy}+\frac{xy}{x+y}=\frac{5}{2}$ (1)

$\frac{x-y}{xy}+\frac{xy}{x-y}=\frac{10}{3}$(2)

em chưa gõ quen , mọi người thông cảm 




#651828 Chứng minh CNBM là hình bình hành

Đã gửi bởi Korosensei on 29-08-2016 - 17:47 trong Hình học

cho (O) đường kính AB. Một dây cung MN chuyển động xoay quanh H-trung điểm của OB. Gọi I là trung điểm MN, kẻ Ax vuông góc với MN, tại K , tia BI cắt Ax tại C.Chứng minh:

a) Chứng minh CNBM là hình bình hành

b)C là trực tâm tam giác AMN

c)Khi MN xoay xung quanh H thì C chuyển động trên đường nào.

Mọi người chỉ cần giúp mình câu c thôi nhé! Còn a,b thì chỉ là phụ nếu câu c có dùng thì sẽ tiện cho chứng minh hơn. Cảm ơn !