Đến nội dung

Sk8ter-boi nội dung

Có 427 mục bởi Sk8ter-boi (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#193219 $\int\limits_{0}^{\dfrac{ \pi}{2} } sin^nx dx$

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 03-11-2008 - 22:04 trong Tích phân - Nguyên hàm

tính $u_n$ : $\int\limits_{0}^{\dfrac{ \pi}{2} } sin^nx dx$



#186236 $\small \sum \dfrac{1}{ h_{a}+1 }= \dfrac{2( p^{2}+...

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 02-06-2008 - 16:32 trong Các bài toán Lượng giác khác

em nghĩ bài này anh nên biến bài chứng minh đẳng thức thành 1 bài dạng khác . Nếu chỉ đơn thuần là chứng minh đẳng thức thì chỉ cần tìm 3 đại lượng Viete của 3 đường cao rồi đổi biến vài lần là ra mà :D , mỗi tội là tính toán dài dòng :lol:



#187436 *phương trình đặc trưng*

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 28-06-2008 - 10:13 trong Các bài toán Giải tích khác

nếu các hằng số k thỏa mãn đk mà bạn nêu ra thì chúng ta chấp nhận ra nghiệm phức , và th đó nhiều nên mình nghĩ bạn nên đề cập luôn



#126522 1 bài kt đại trà

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 01-11-2006 - 23:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

em nghĩ bài này còn 1 hướng khác , mọi người thử xem nhé
viết (ở MẪU)
rồi AM-GM



#125785 1 bài kt đại trà

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 30-10-2006 - 11:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài toán gì lạ đời vậy
A=3a+2b+c-2 :-? -2 :D a=b=c=0
thử vào thấy đúng dk



#186042 1 bài thực hành nhỏ

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 29-05-2008 - 21:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

chứng minh rằng trong 5 số thực bất kỳ khác nhau thì tồn tại 2 số thỏa mãn BĐT
$|ab+1| > |a-b|$



#150852 1 số bài PT nghiệm nguyên

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 15-03-2007 - 22:02 trong Số học

Còn 1 cách nữa là xét pt bậc 2 với ẩn nào đó
Với bài 1 coi đây là pt bậc 2 với ẩn x
$ \delta = -4y^2+12y=k^2$
=>coi đây tiếp như 1 pt bậc 2 ẩn y
=>$ \delta '=9-4k^2=m^2$
okie

về bản chất , 2 cách này là 1

khi phân tích bình phương theo phương pháp mà ta có thể tạm gọi là "cuốn chiếu " , khi có 2 biến , ngoặc đầu đã coi như là pt bậc 2 ẩn x ; sau khi hết x trở về pt bậc 2 ẩn y



#141324 12 viên bi

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 10-01-2007 - 18:49 trong Số học

vì ko xác định nặng hơn hay nhẹ hơn mới là cái khó của bài toán đó bạn

p/s: bài này đã post quá nhiều trên diễn đàn rồi :(



#152232 1790

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 28-03-2007 - 21:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

anh có thể nói cụ thể : Dấu đẳng thức xảy ra tại đâu ko ??



#152108 1790

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 27-03-2007 - 21:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho tam giác với S=4 và nửa chu vi $=2 \sqrt[4]{27}$ tìm giá trị nhỏ nhất của bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

cũng với câu hỏi trên với S=100 và p=30



#152227 1790

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 28-03-2007 - 21:13 trong Bất đẳng thức và cực trị

đúng là bán kính đường tròn ngoại tiếp ...

câu a) em chỉ dùng để giới thiệu cho các bạn chưa biết bổ đề euler R>=2r

còn câu b) thì ko làm đc bằng cách này đâu ....



#152319 1790

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 29-03-2007 - 17:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

nên nhớ dấu đẳng thức phần b) ko xảy ra tại a=b=c



#141128 2 bài BĐT khá dễ của Ireland 1997

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 09-01-2007 - 19:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 4 và 5 thử làm theo cách đặt a=1/x;b=1/y;c=1/z xem :)



#186016 2 bài khó và hay

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 29-05-2008 - 16:57 trong Hình học

1)bước 1 : chứng minh tam giác MAB và tam giác MDE đồng dạng góc góc , sử dụng góc đơn thuần
bước 2 gọi đường tròn đường kính MN cắt AB ở điểm thứ 2 K thì từ sim-son và góc nt ta có MDP đồng dạng MAN
nói tóm lại từ 2 điều trên ta có đpcm

2)câu này bạn ghi thiếu vị trí điểm F , F mình nghĩ là giao của DE và BC
a)2 tam giác này đồng dạng góc góc :leq
b)tam giác DGF đồng dạng với tam giác CPH cũng là góc góc nên ta có đpcm :leq
c)do (A,B,F,C)=-1 nên $GF^2 = P(G)/(O) = GQ.GD $nên ta có đpcm
d) gọi (A,Q,D) là (O2) thì $P(G)/(O2) = GQ.GD=GA^2$ và G thuộc ABnên ta có đpcm



#125746 2 tập bằng nhau

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 30-10-2006 - 08:11 trong Số học

bài này em nghĩ hướng làm là phản chứng
giả sử 2 tập ko bằng nhau , ta sẽ chứng minh điều đó là vô lý
cho x_1<x_2<...<x_n và y_1<y_2<...<yn
giả sử x_n>y_n
ta sẽ chứng minh http://dientuvietnam...} y_{2}^{y_{2}}
ta sẽ CM
dễ cm bằng becnuli



#148515 200 !

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 22-02-2007 - 10:49 trong Số học

thực ra trong quá trình giải toán THCS ; việc bắt gặp số phức là khó tránh khỏi , VD như trong BĐT hay hệ pt ; đôi khi phải cho rằng có 1 số căn bậc 2 của số âm tồn tại để làm cầu nối so sánh
bài toán đưa ra ban đầu trên , ta ko cần quan tâm đến a mang giá trị bao nhiêu , mà chỉ quan tâm đến a^3 có giá trị bao nhiêu , quan niệm rằng a tồn tại để bắc cầu tính ra a^3
đôi khi trong quá trình dậy và học số phức hay bất cứ 1 vấn đề nào cũng nên đưa ra ý nghĩa quan trọng của nó...... , nó bắt nguồn từ đâu và để làm gì ..... hãy luôn tự hỏi .....



#130030 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 14-11-2006 - 19:08 trong Hình học

c-c-c
đặt 1 trong 3 cạnh lên nhau
xoay 2 đường tròn , cắt nhau tại duy nhất 1 đ'
c-g-c
đặt 1 cạnh lên nhau
vẽ cề cùng 1 phía góc bằng nhau
trên tia đó lấy điểm để cạnh bằng nhau , chỉ tồn tại 1 điểm như vậy
g-c-g
đặt cạnh lên nhau
giao điểm của 2 tia tạo ra 2 góc bằng nhau có 1 và duy nhất



#130332 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 15-11-2006 - 18:54 trong Hình học

lập công thức he-rong rồi đưa bài toán về hệ đối xứng
cái này có thể xem qua bài viết của anh imathsvn trong phần chuyên đề toán - đó là 1 chuyên đề hay



#140967 ôi huhu, bài thi HKI lơp9

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 08-01-2007 - 19:55 trong Hình học

kéo dài BC cắt tiếp tuyến tại A ở P
do tam giác APC vuông mà CM=AM ; nên theo đl đảo của trung tuyến tam giác vuông ta có M là tđ' của AP
lại áp dụng bổ đề hình thang vào PCHA ta có đpcm



#142773 ôn đội tuyển quận

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 17-01-2007 - 19:18 trong Số học

bài này làm từ hồi năm lớp 6 mà ấn tượng mãi.....
bài trên là 1 câu nhỏ từ Imo89 ấy mà ; hồi đó có thêm câu CM rằng với n là stn thì tồn tại n stn liên tiếp ko chứa lũy thừa của 1 snt



#143110 ôn đội tuyển quận

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 19-01-2007 - 11:24 trong Số học

bài 3 đâu cần phải liên hợp ....
ko để ý thấy cứ cô si thoải mái ở mẫu ah` :pe



#149341 đề bài đơn giản ......

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 01-03-2007 - 21:07 trong Hình học

cho đường tròn (O;R) và 1 điểm A cố định thuộc miền trong (O) ; 1 góc xAy quay xung quanh A ; Ax ; Ay cắt (O) tại B và C . tìm quỹ tích trung điểm M của BC



#150109 đề bài đơn giản ......

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 08-03-2007 - 21:44 trong Hình học

one more :varepsilon

cho tứ giác ABCD nội tiếp trong (O) ; giả sử AB giao CD tại M và BC giao AD tại N ; MN giao đường tròn ngoại tiếp tam giác AMD tại E, khi đó
a)4 đường trong ngoại tiếp 4 tam giác ABN ; BCM ; AMD và CDN đồng quy tại E
b)cmr: O là trực tâm của tam giác MNP với P là giao của 2 đường chéo ABCD



#152474 đề bài đơn giản ......

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 31-03-2007 - 09:10 trong Hình học

hiz , bị trôi dạt về phương nào rồi :geq

cho (O) cố định và 2 điểm A và B cố định nằm ngoài đường tròn đó , 1 cát tuyến thay đổi A cắt đường tròn tại M và N .tìm quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN



#149795 đề thi chọn HS giỏi lớp 9

Đã gửi bởi Sk8ter-boi on 05-03-2007 - 19:25 trong Tài liệu - Đề thi

Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi lớp 9 Thpt Chuyên Hà nội - Amsterdam



1) cho 2 pt

$x^2+ax+10$

$x^2+bx+40$

tìm a và b để 2 pt trên có chung ít nhất 1 nghiệm và |a|+|b| min

2)số tự nhiên n nhỏ nhất là bao nhiêu để $1^2+2^2+..+n^2$ là số chính phương (n>1)

3) cho (O) và dây AB cố định ; 1 điểm N cố định thuộc (O) ; tìm điểm M trên AB , OM cắt (O) tại K sao cho KM=MN

p/s: thôi xác định là năm sau thi lại :leq ; bài làm cũng ko quá tệ ......