Đến nội dung

conankun nội dung

Có 396 mục bởi conankun (Tìm giới hạn từ 24-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#708477 Sau số số bước có thể chia thành 150 đống sỏi mà mỗi đống chỉ có duy nhất 1 v...

Đã gửi bởi conankun on 15-05-2018 - 22:22 trong Toán rời rạc

Cho $3$ đống sỏi $49,5,51$ viên. Mỗi lần ta chọn $1$ trong $2$ bước sau thực hiện:

+ Bước $1$: Dồn $2$ đống sỏi bất kì thành $1$ đống

+ Bước $2$: Chia đống sỏi có số sỏi là số chẳn thành $2$ đống có số sỏi bằng nhau

Hỏi sau số số bước có thể chia thành $150$ đống sỏi mà mỗi đống chỉ có duy nhất một viên sỏi?

 

*) Cũng hỏi như trên nhưng các đống lần lượt là $49,50,51$




#708490 Sau số số bước có thể chia thành 150 đống sỏi mà mỗi đống chỉ có duy nhất 1 v...

Đã gửi bởi conankun on 15-05-2018 - 23:08 trong Toán rời rạc

Bài này chú xem lại đề cái. Ý 1 chắc chắn ko đc.

Ý 2 : để tồn tại đống 1 thì phải tồn tại đống 2, để có đống 2 thì phải có 4,...

Vậy ta xem liệu có thể chia các đống trên thành các cấp số nhân của 2 được không.

Ở đây nếu ta thực hiện bước nhóm thì tổng luôn đưa về 75. Vậy ta chỉ có thể chia 50 thành 25,25 và nhóm 2 số còn lại và nhóm được 74 và 76. Và nhóm lại hay tách ra đếu chỉ được 75 nên không thể thực hiện được.

P/S nếu cần tui sẽ post lời giải chi tiết hơn vào sáng mai. Giờ bận rùi 

$\boxed{\text{Đề đúng. Lời giải sai rồi}}$




#708292 Chứng minh rằng$\frac{MA}{MD}.\frac{N...

Đã gửi bởi conankun on 13-05-2018 - 20:44 trong Hình học

$\boxed{\text{Bài 7}}$ tại đây - [TOPIC] ôn hình học chuyên 2018-2019




#708106 $(\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{...

Đã gửi bởi conankun on 11-05-2018 - 20:27 trong Số học

Rút gọn

$(\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}):\sqrt{\sqrt{13}+2}$

Bình phương $VT$ ta có: $\sqrt{13}-3+\sqrt{13}+3+2\sqrt{(\sqrt{13}-3)(\sqrt{13}+3)}=2\sqrt{13}+4$

suy ra: $P=\frac{\sqrt{2(\sqrt{13}+2)}}{\sqrt{13}+2}=\sqrt{2}$

 

p/s: Chú đừng rảnh lắm :)




#707914 $\frac{3a^3+abc}{b^3+c^3}+\frac{3b^3+...

Đã gửi bởi conankun on 08-05-2018 - 18:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng với mọi số thực không âm $a,b,c$ ta luôn có:

$\frac{3a^3+abc}{b^3+c^3}+\frac{3b^3+abc}{c^3+a^3}+\frac{3c^3+abc}{a^3+b^3}$ $\geq 6$




#708592 $18x^{2}-18x+5=3\sqrt[3]{9x^{2}-9x+2}...

Đã gửi bởi conankun on 17-05-2018 - 10:31 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

GIẢI PT

a)  $\sqrt[4]{x-\sqrt{x^{2}-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}=2$

b)   $\sqrt{4x+3}+\sqrt{2x+1}=6x+\sqrt{8x^{2}+10x+3}-16$

c)   $18x^{2}-18x+5=3\sqrt[3]{9x^{2}-9x+2}$

a)$\sqrt[4]{x-\sqrt{x^2-1}} =a, \sqrt[]{x+\sqrt{x^2-1}} =b \Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=2\\ a^4+b^2=x \end{matrix}\right. ......$




#708600 Tìm Min $\frac{3x^4+16}{x^2}$

Đã gửi bởi conankun on 17-05-2018 - 13:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

Cho x>0 ; tìm GTNN của biểu thức: A= $\frac{3x^{4}+16}{x^{2}}$ 

Cái chèn công thức vào khó quá à :((.

 

Ta có: $\frac{3x^4+16}{x^2}=3x^2+\frac{16}{x^2}\geq 2\sqrt{3x^2.\frac{16}{x^2}}=8\sqrt{3}$

Dấu "=" xảy ra khi: $3x^2=\frac{16}{x^2}\Rightarrow x=\sqrt[4]{\frac{16}{3}}$

 

p/s: :)




#710769 Đề thi vào lớp 10 THPT Hải Phòng năm 2018

Đã gửi bởi conankun on 13-06-2018 - 12:58 trong Tài liệu - Đề thi

Nguồn: Nhóm Giáo Viên THCS Hà Tĩnh

Hình gửi kèm

  • 35060953_1131734650301732_8573955398103465984_n.jpg
  • 35102773_1131734606968403_7434538335827132416_n.jpg



#709555 Cho $a, b, c> 1$

Đã gửi bởi conankun on 30-05-2018 - 07:35 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a, b, c> 1$ . Tìm  $Min: P=\frac{a^{2}}{a-1}+\frac{2b^{2}}{b-1}+\frac{3c^{2}}{c-1}$

Một cách giải khác: 

Ta có: $\frac{x^2}{x-1}+4(x-1)\geq 4x\Rightarrow \frac{x^2}{x-1}\geq 4$

Dấu "=" xảy ra khi $\frac{x^2}{x-1}=4(x-1)\Leftrightarrow x=2$

Áp dụng BĐT trên ta sẽ có: $P\geq 4+2.4+3.4=20$

Dấu "=" xảy ra khi:  $a=b=c=2$




#709232 Hỏi, số tiếp theo đằng sau số 111221 là số bao nhiêu?

Đã gửi bởi conankun on 25-05-2018 - 13:15 trong IQ và Toán thông minh

 

Cho dãy số 1; 11; 21; 1211; 111221.

Hỏi, số tiếp theo đằng sau số 111221 là số bao nhiêu?

Cái này theo cách đọc và mặt chữ căn cứ vào số phía trước

Ban đầu ta có: 1

Số thứ 2 viết là: một 1 (tức có một con số 1 ở số thứ 1)

Số thứ 3 viết là: hai 1 (tức có hai con số 1 ở số thứ 2)

Số thứ 4 viết là: một 2 một 1 (tức có một con số 2 và một số 1 ở số thứ 3)

.......................

Số tiếp theo sẽ là: ba 3 hai 2 một 1 = 312211 

Vậy số cần tìm là $\boxed{\text{312211}}$

 

p/s: hack não :v




#709070 Giải hệ phương trình sau

Đã gửi bởi conankun on 22-05-2018 - 19:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Có đây bạn nha. https://diendantoanh...endmatrixright/

Đang on=đt nên ko trình bày được :)




#707849 chứng minh luôn tồn tại 1 tam giác có các đỉnh cùng màu và các cạnh cũng cùng...

Đã gửi bởi conankun on 07-05-2018 - 19:54 trong Toán rời rạc

Trong một đường tròn cho 16 điểm phân biệt dùng 3 màu xanh, đỏ, vàng để tô các điểm ấy. Mỗi đoạn thẳng để nối 2 điểm bất kì trong 16 điểm trên được tô bằng 2 màu nâu và tím. CMR luôn tồn tại 1 tam giác có các đỉnh cùng màu và các cạnh cũng cùng màu.




#707792 $\frac{PQ}{EF}$ không đổi khi M chuyển động

Đã gửi bởi conankun on 06-05-2018 - 19:15 trong Hình học

Bản $LATEX$

Ta có: $\widehat{ABQ}=90^0-\frac{\widehat{A}}{2}$ mà $\widehat{EOQ}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=\frac{1}{2}(180^0-\widehat{A})=90^0-\frac{\widehat{A}}{2}$

Suy ra : $\widehat{ABQ}=\widehat{EOQ}\Rightarrow t/g BEOQ$ nt $\Rightarrow EQ$ vuông góc với $OF$

Tương tự $FP$ vuông góc với $OE$

=> $\Delta OPQ\sim \Delta OFE(c.g.c)\Rightarrow \frac{PQ}{EF}=\frac{OP}{OF}=sin \widehat{PFO}=sin{\frac{\widehat{A}}{2}}$ (Không đổi)

Suy ra đpcm

 

p/s: Gõ $LATEX$ vẫn sướng hơn :)




#704999 Trong 100 số tự nhiên liên tiếp hỏi có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên tố

Đã gửi bởi conankun on 05-04-2018 - 21:25 trong Toán rời rạc

Gọi 100 số tự nhiên liên tiếp bất kỳ là n, n+1,...,n+99.
Gọi x là số số nguyên tố trong 100 số trên.
+, xét n=0 => x=...
+, xét n=1 => x=...
+, xét n=2 => x=...
+, xét n>2
•n chia hết cho 3 ta đi tìm được max(x)
•n chia cho 3 dư 1 ta đi tìm được max(x)
•n chia cho 3 dư 2 ta đi tìm được max(x)
So sánh các x và max của x vừa tìm được.
Nếu mik không nhầm thì n bằng 2 thì x đạt gtln.

Bạn có cách giải nào ngắn hơn ko???




#705375 Chứng minh tứ giác ADCK nội tiếp

Đã gửi bởi conankun on 10-04-2018 - 14:41 trong Hình học

Bn tự vẽ hình nha:
Ta có: $\widehat{DBC}=\widehat{KDC}$(cùng chắn cung CD)

mà $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$ suy ra: $\widehat{KDC}=\widehat{ACB}$$\Rightarrow \widehat{OAC}=\widehat{ODC}$

hay t/g $ADOC nt$ mà t/g$OCKD nt$ suy ra 5 điểm A,D,O,C,K thuộc cùng một đường tròn

=> (đpcm)

 

Không cần vẽ thêm đường phụ  :D  :D  :D




#704748 Toán hình lớp 9 khó - chứng minh một điểm nằm trên đường cố định

Đã gửi bởi conankun on 02-04-2018 - 19:53 trong Hình học

Mình xin góp thêm bài:

Cho (O,R) và (O',R') cắt nhau tại A và B. Từ C trên tia đối của tia AB vẽ tt CD, CE đến (O) điểm E nằm trong (O') AD,AE cắt (O') tại M,N. DE cắt MN tại I.

CMR: a, NI.BE=BI.AE

          b, C/m I là trung điểm của MN

          c, Khi C thay đổi thì DE luôn đi qua một điểm cố định.




#704747 Toán hình lớp 9 khó - chứng minh một điểm nằm trên đường cố định

Đã gửi bởi conankun on 02-04-2018 - 19:48 trong Hình học

Đây, mình giải quyết cho.

Bạn tự vẽ hình nha.

Vẽ (O) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE. Gọi giao của (O1) vs AB là K.

Ta có: T/g HEAK nt (O1) =>  $\widehat{HKA}=\widehat{AEG} (1)$

Mà $\Delta AEG\sim \Delta ACB(g.g) \Rightarrow \widehat{AEG}=\widehat{ABC} (2)$

Từ (1) (2) suy ra: 

$\widehat{HKA} = \widehat{HKG} \Rightarrow \Delta KHB$ cân tại H

Mà HG vuông góc với KB => GB = GK => K cố định.

hay tâm đường tròn ngoại tiếp $\Delta HAE$ luôn nằm trên một đường cố định(là đường trung trực của AK)




#704708 xác định tam giác có diện tích lớn nhất.

Đã gửi bởi conankun on 01-04-2018 - 15:35 trong Hình học

Gọi $ABC$ là tam giác bất kì nội tiếp $(O,R)
$D$ là điểm chính giữa cung $BC$ chứa $A$ và $E$ là trung điểm $BC$
Đặt $OE=x\Rightarrow CE=\sqrt{R^2-x^2}$
Dễ thấy
$$S_{ABC}\leq S_{DBC}=CE\cdot DE=\sqrt{R^2-x^2}\cdot (R+x)=\sqrt{(R+x)^3(R-x)}$$
$$=\frac1{\sqrt3}\sqrt{(R+x)(R+x)(R+x)(3R-3x)}\leq\frac1{\sqrt3}\sqrt{\left(\frac{R+x+R+x+R+x+3R-3x}4\right)^4}$$
$$=\frac1{\sqrt3}\sqrt{\left(\frac{3R}2\right)^4}=\frac{3\sqrt3 R^2}4$$
Vậy
$$Max\;S_{ABC}=\frac{3\sqrt3 R^2}4\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}A\equiv D\\R+x=3R-3x\end{matrix} \right.\Leftrightarrow AB=BC=AC$$
 

*** Cannot compile formula:
\definecolor{uuuuuu}{rgb}{0.26666666666666666,0.26666666666666666,0.26666666666666666}\definecolor{xdxdff}{rgb}{0.49019607843137253,0.49019607843137253,1.}\definecolor{ududff}{rgb}{0.30196078431372547,0.30196078431372547,1.}\begin{tikzpicture}[line cap=round,line join=round,>=triangle 45,x=1.0cm,y=1.0cm]\clip(-0.28,-2.36) rectangle (5.74,3.78);\draw [line width=2.pt] (2.72,0.58) circle (2.6461292485439936cm);\draw [line width=2.pt] (1.28,2.8)-- (0.8148927000958486,-1.2564547845922895);\draw [line width=2.pt] (0.8148927000958486,-1.2564547845922895)-- (4.639419939222375,-1.2414903504865396);\draw [line width=2.pt] (1.28,2.8)-- (4.639419939222375,-1.2414903504865396);\draw [line width=2.pt] (2.70964642655458,3.2261089931287614)-- (0.8148927000958486,-1.2564547845922895);\draw [line width=2.pt] (2.70964642655458,3.2261089931287614)-- (4.639419939222375,-1.2414903504865396);\draw [line width=2.pt] (2.70964642655458,3.2261089931287614)-- (2.7271563196591115,-1.2489725675394145);\draw (2.24,0.04) node[anchor=north west] {$x$};\begin{scriptsize}\draw [fill=ududff] (1.28,2.8) circle (2.5pt);\draw[color=ududff] (1.42,3.17) node {$A$};\draw [fill=ududff] (2.72,0.58) circle (2.5pt);\draw[color=ududff] (2.44,0.65) node {$O$};\draw [fill=xdxdff] (0.8148927000958486,-1.2564547845922895) circle (2.5pt);\draw[color=xdxdff] (0.38,-1.13) node {$B$};\draw [fill=xdxdff] (4.639419939222375,-1.2414903504865396) circle (2.5pt);\draw[color=xdxdff] (4.88,-1.29) node {$C$};\draw [fill=uuuuuu] (2.70964642655458,3.2261089931287614) circle (2.0pt);\draw[color=uuuuuu] (2.84,3.55) node {$D$};\draw [fill=uuuuuu] (2.7271563196591115,-1.2489725675394145) circle (2.0pt);\draw[color=uuuuuu] (2.86,-0.91) node {$E$};\end{scriptsize}\end{tikzpicture}

*** Error message:
Cannot connect to QuickLaTeX server: 
Please make sure your server/PHP settings allow HTTP requests to external resources ("allow_url_fopen", etc.)

Bạn có cách phân tích nào ngắn hơn không?



#705789 Hình học chuyên

Đã gửi bởi conankun on 13-04-2018 - 21:25 trong Hình học phẳng

Mọi người giúp mình với ạ. Thanks <3

Câu mấy bn?




#705800 $\frac{\sum \sqrt{a^{2}+b^{2...

Đã gửi bởi conankun on 13-04-2018 - 22:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta có:




#707790 $\frac{PQ}{EF}$ không đổi khi M chuyển động

Đã gửi bởi conankun on 06-05-2018 - 19:04 trong Hình học

Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ 2 tiếp tuyên AB và AC. Gọi M là điểm chuyển động trên cung BC nhỏ. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB, AC tại E, F. BC cắt OE và OF ở P và Q. CM $\frac{PQ}{EF}$ không đổi khi M chuyển động

Hình gửi kèm

  • 20180506_190111.jpg



#706833 $\left\{\begin{matrix} x^2=y+1\\...

Đã gửi bởi conankun on 24-04-2018 - 20:02 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} x^2=y+1\\ y^2=z+1\\ z^2=x+1 \end{matrix}\right.$




#706359 Giải bất phương trình $\sqrt{x^2-5x+4}\leq x+1$

Đã gửi bởi conankun on 18-04-2018 - 22:54 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1.$\sqrt{x^2-5x+4}\leq x+1$

2.$\sqrt{x+4}+1> \sqrt{2x-6}$

3.$\left | x^2-x \right |\leq 2$

1.

Bình phương 2 vế ta có:

$x^2-5x+4\leq x^2+2x+1\Rightarrow 7x-3\geq 0\Leftrightarrow x\geq \frac{3}{7}$




#706358 Giải bất phương trình $\sqrt{x^2-5x+4}\leq x+1$

Đã gửi bởi conankun on 18-04-2018 - 22:52 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1.$\sqrt{x^2-5x+4}\leq x+1$

2.$\sqrt{x+4}+1> \sqrt{2x-6}$

3.$\left | x^2-x \right |\leq 2$

3. 

$\left | x^2-x \right |\leq 2\Rightarrow \begin{bmatrix} x^2-x\leq 2\\ x^2-x\geq -2 \end{bmatrix} \Rightarrow \begin{bmatrix} x^2-x-2\leq 0\\ x^2-x+2\geq 0 \end{bmatrix} \Rightarrow 2\geq x\geq -1$




#704475 $\frac{ab}{a^2+b^2-c^2}+\frac{bc}{b^2+c^2-a^2}+\frac{ca}{...

Đã gửi bởi conankun on 29-03-2018 - 18:10 trong Đại số

Ta có: a+b+c=0 nên a+b=-c => a^2+b^2+2ab=c^2 => a^2+b^2-c^2=-2ab
Tương tự: b^2+c^2-a^2=-2bc; c^2+a^2-b^2=-2ca.
Thay vào đề bài ta có :
P= -1/2+-1/2+-1/2=-3/2
Vậy P=-3/2