Đến nội dung

ThienDuc1101 nội dung

Có 59 mục bởi ThienDuc1101 (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#735482 [TOPIC] Các bài toán về phương trình nghiệm nguyên

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 26-10-2022 - 15:40 trong Số học

Cho em góp 1 bài với ạ :icon6:

Tìm các số nguyên dương a,b,c và số nguyên tố p thỏa mãn $73p^2+6=9a^2+17(b^2+c^2)$




#735272 $(y+2)x^2+1=y^2$

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 09-10-2022 - 11:10 trong Số học

PT $\Leftrightarrow -y^{2}+x^{2}y+2x^{2}+1=0$

Xét pt bậc $2$ theo biến $y$: $\Delta =x^{4}+4(2x^{2}+1)=(x^{2}+4)^{2}-12=k^{2}$ ($k \in \mathbb{Z}$)

$\Rightarrow (x^{2}+4+k)(x^{2}+4-k)=12$

Từ đó xét các trường hợp là xong

Em xin được trình bày cách khác ạ.

Vì $x^2(y+2)+1=y^2\Rightarrow x^2(y+2)=(y-1)(y+1)\Rightarrow x^2=\frac{(y-1)(y+1)}{y+2}$. Mà $x^2$ là số nguyên nên $(y-1)(y+1)\vdots y+2$

Lại có $(y+1,y+2)=1$ nên $y-1\vdots y+2\Rightarrow 3\vdots y+2$.

Giải ra, ta được $(x,y)\in {(-1,0),(1,0)}$.




#734465 $(x+4)\sqrt{2x-1}=6x-2$

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 17-08-2022 - 16:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

nhưng nếu mình muốn giải tay thì mình giải ra kiểu gì?

Mình nghĩ là khó lòng mà giải tay được. Nghiệm mà máy tính cho ra khá là xấu.




#734463 $(x+4)\sqrt{2x-1}=6x-2$

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 17-08-2022 - 16:25 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐKXĐ : $x\geq \frac{1}{2}$

Ta có $(x+4)\sqrt{2x-1}=6x-2\Rightarrow \sqrt{2x-1}=\frac{6x-2}{x+4}\Rightarrow 2x-1=\frac{36x^2-24x+4}{x^2+4x+4}\Rightarrow 36x^2-24x+4=2x^3+7x^2+4x-4\Rightarrow 2x^3-29x^2+28x-8=0$

Đến đây bạn bấm máy nhẩm nghiệm là ra nhá :icon6:




#735221 $(n^3+11n)\vdots 6$

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 03-10-2022 - 22:41 trong Dãy số - Giới hạn

- Xét $n=1$, thay vào ta được $VT=12\vdots 6$ (thỏa mãn)

- Xét $n=2$, thay vào ta được $VT=30\vdots 6$ (thỏa mãn)

Giả sử mệnh đề đúng đến $n=k$ (k là số nguyên dương). Khi đó, ta có $k^3+11k\vdots 6$

Ta cần chứng minh mệnh đề đúng với $n=k+1$

Thật vậy, ta có $(n+1)^3+11(n+1)=n^3+11n+3n(n+1)+12$ (đúng vì $3n(n+1)\vdots 3.2,n^3+11n\vdots 6,12\vdots 6$)

Từ đó, ta được (đpcm).




#734321 $(C_{0}^{20})^2 +(C_{1}^{20})^2...

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 11-08-2022 - 14:49 trong Tổ hợp và rời rạc

Mình nghĩ 2 vế không bằng nhau được đâu bạn.

Ta có $C^{20}_{0},C^{20}_{1},...,C^{20}_{19}$ đều không tồn tại.Khi đó, ta phải chứng minh $(C^{20}_{20})^2=C^{40}_{20}$

Thật vậy, ta có $C^{20}_{20}=1$,$C^{40}_{20}=\frac{21.22.23...40}{20!}$

Do đó, 2 vế không bằng nhau.




#740168 $\frac{a^5}{b^2}+\frac{b^5}{c^2}+\frac{c^5}{a^2}\geq...

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 23-06-2023 - 16:59 trong Bất đẳng thức và cực trị

gui lai hinh duoc khong anh,mo qua

Đề bài là: Cho các số thực dương $a,b,c$. Chứng minh rằng $\frac{a^5}{b^2}+\frac{b^5}{c^2}+\frac{c^5}{a^2}\geq a^3+b^3+c^3$

Mình chứng minh bài này luôn nhé.

Áp dụng BĐT AM-GM, ta được $\frac{a^5}{b^2}+ab^2\geq 2a^3$

Tương tự, ta được $\frac{b^5}{c^2}+bc^2\geq 2b^3,\frac{c^5}{a^2}+ca^2\geq 2c^3$

Cộng vế với vế, ta được $\frac{a^5}{b^2}+\frac{b^5}{c^2}+\frac{c^5}{a^2}+ab^2+bc^2+ca^2\geq 2(a^3+b^3+c^3)$

Ta chứng minh $a^3+b^3+c^3\geq ab^2+bc^2+ca^2$

Thật vậy, áp dụng BĐT AM-GM, ta được $a^3+b^3+b^3\geq 3ab^2$

Tương tự, ta được $b^3+2c^3\geq 3bc^2,c^3+2a^3\geq 3ca^2$

Cộng vế với vế, ta được (đpcm)

Dấu = xảy ra khi $a=b=c$




#735287 $\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{3n+1}>1$

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 09-10-2022 - 23:56 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này em nghĩ cần thêm $n>1$ nữa ạ.




#734920 $\displaystyle 2^{m} .p^{2} +1=n^{5}...

Đã gửi bởi ThienDuc1101 on 12-09-2022 - 21:28 trong Số học

Từ GT, ta có $2^m.p^2=(n-1)(n^4+n^3+n^2+n+1)$. Khi đó, ta suy ra được n lẻ. Do đó, ta có $(2^m,n^4+n^3+n^2+n+1)=1$. Mà với $n\neq 5$, ta được $(n-1,n^4+n^3+n^2+n+1)=1$. Với $n=5$ thì PT vô nghiệm. Đồng thời, ta chứng minh được $n-1<n^4+n^3+n^2+n+1$. 

Do đó, ta có $2^m=n-1$ và $n^4+n^3+n^2+n+1=p^2$

Khi đó, ta có $n^4+n^3+n^2+n=p^2-1$ $\Rightarrow$ $(n^2+n)(n^2+1)=(p-1)(p+1)$. Thay $n=2^m+1$, ta có $(2^{2m}+3.2^m+2)(2^{2m}+2^{m+1}+2)=(p-1)(p+1)$

Nếu $m>3$ thì VT chia 8 dư 4. Và $(p-1)(p+1)$ là tích của 2 số chẵn liên tiếp. Do đó VP chia hết cho 8 (vô lí).

Khi đó, ta được m = 1 hoặc m = 2.

Thay vào, ta được $(p,n,m)=(11,3,1)$